Giáo án Tin học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS An Vinh

Giáo án Tin học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS An Vinh

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

*Kiến thức:

- HS hiểu được mục đích và ý nghĩa của phần mềm.

- Biết các thao tác khởi động và thoát phần mềm.

- Biết các thao tác để thực hiện trên phần mềm.

 *Kĩ năng:

- Nhận diện giao diện của phần mềm.

- Sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên Trái Đất.

B. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh vẽ, câu hỏi.

- HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.

 

doc 85 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1005Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tin học 8 - Học kỳ 2 - Năm học 2010-2011 - Trường THCS An Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20: Tiết 39 - 40
Phần 2: PHầN MềM HọC TậP 
tiết 39: tìm hiểu thời gian với phần mềm sun times (Tiết 1)
Ngày soạn: 8/1/2011
A. Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS hiểu được mục đích và ý nghĩa của phần mềm.
- Biết các thao tác khởi động và thoát phần mềm.
- Biết các thao tác để thực hiện trên phần mềm.
 *Kĩ năng:
- Nhận diện giao diện của phần mềm.
- Sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên Trái Đất.
B. chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ, câu hỏi.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.
C. các bước lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Bài mới
Hoạt động dạy- học
Nội dung
?HS nhắc lại tên phần mềm đã được học ở chương trình SGK 7 liên quan đến địa lý thế giới.
- GV giới thiệu về phần mềm.
- HS hoạt động nhóm thảo luận.
?Phần mềm Sun Times có mục đích và ý nghĩa gì trong cuộc sống của chúng ta hiện nay.
?Ngoài ra phần mềm còn cung cấp những gì.
- GV hướng dẫn HS cách khởi động vào phần mềm bằng cách nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền.
- GV treo tranh vẽ giới thiệu giao diện làm việc của phần mềm.
- HS quan sát giao diện của phần mềm.
?HS hoạt động nhóm liệt kê các thành phần chính có trên màn hình làm việc của phần mềm.
- GV giải thích cho HS các thành phần chính có trên giao diện của phần mềm.
- GV: Giống như hầu hết các phần mềm khác để thoát khỏi phần mềm em sử dụng nút đóng Close trên thanh tiêu đề.
?Có thể thoát phần mềm bằng cách khác được không. 
- HS hoạt động nhóm thảo luận.
- HS đại diện các nhóm trả lời.
- GV nhận xét và hướng dẫn HS các cách khác nhau để thoát khỏi phần mềm.
? HS quan sát tranh vẽ.
- GV hướng dẫn các thao tác và chỉ cho HS cách phóng to để xem chi tiết một vùng ở trên bản đồ.
- HS lên thực hiện lại trên tranh vẽ.
- GV nhận xét.
? HS quan sát tranh vẽ.
- GV chỉ trên tranh và nêu các thao tác thực hiện cách nhận biết thời gian.
- HS lên bảng thực hiện.
- GV quan sát và nhận xét.
? HS quan sát tranh vẽ.
- GV chỉ trên tranh và nêu các thao tác thực hiện cách xem thông tin thời gian chi tiết trên một địa điểm cụ thể.
?HS quan sát hình vẽ SGK/90.
- HS hoạt động nhóm thảo luận giải thích các thông số được hiển thị trên hình vẽ.
- GV quan sát, hướng dẫn.
- HS đại diện các nhóm trả lời.
- GV nhận xét và nêu cụ thể các thông số.
? HS quan sát tranh vẽ.
- GV chỉ trên tranh và nêu các thao tác thực hiện để quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm.
 - HS lên bảng thực hiện.
- GV quan sát và nhận xét.
?HS quan sát hình vẽ SGK/92.
- HS hoạt động nhóm thảo luận giải thích các thông số được hiển thị trên hình vẽ.
- GV quan sát, hướng dẫn.
- HS sử dụng phiếu học tập vận dụng đặt lại các thông số theo yêu cầu của GV. 
- GV nhận xét.
1. giới thiệu phần mềm.(10’)
- Mục đích: Giúp nhìn được toàn cảnh toàn cảnh các vị trí trên toàn thế giới với rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian.
- Cung cấp nhiều chức năng hữu ích liên quan đến Mặt trời mọc, Mặt trời lặn, nhật thực, nguyệt thực...
2. màn hình chính của phần mềm.(15’)
a. Khởi động phần mềm(3’)
- Để khởi động phần mềm nháy đúp ủ vào biểu tượng trên màn hình nền.
ủ 
b. Giới thiệu màn hình chính(9’)
- Bảng chọn và các nút lệnh.
- Thông tin về một địa điểm.
- Bản đồ và các địa điểm được đánh dấu.
- Vùng sáng (ngày).
- Vùng tối (đêm).
- Đường phân chia sáng tối.
c. Thoát khỏi phần mềm(3’)
- Cách 1: ủ 
- Cách 2: ALT + F4 
- Cách 3: ủ File đ Exit.
3. hướng dẫn sử dụng.(20’)
a. Phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết(3’)
- Nhấn giữ nút phải ủ và kéo thả từ một đỉnh đến đỉnh đối diện của hình chữ nhật.
b. Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm.(5’)
- Các vùng tối “chuyển động” theo hướng từ phải sang trái.
- Đi theo chiều ngang của một đường thẳng từ trái sang phải sẽ quan sát được thời gian hiện tại của các vị trí trên Trái Đất theo đúng chiều thời gian chuyển động.
c. Quan sat và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể.(3’)
- Nháy ủ lên một vị trí đã đánh dấu trên bản đồ và quan sát các khung thông tin phía trên của bản đồ.
d. Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm.(5’)
- Quan sát vùng có màu đen trên bản đồ. Xung quanh vùng có một giải phân cách sáng - tối, đó chính là vùng đệm giữa ngày và đêm.
e. Đặt thời gian quan sát.(4’)
- Nháy ủ lên các nút lệnh thời gian để đặt lại thời gian như ngày - tháng - năm, giờ - phút - giây. 
d. củng cố(3’)
- HS nhắc lại cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.
? HS sử dụng phiếu học tập ghi lại các thành phần chính có trên giao diện của phần mềm.
- GV hướng dẫn lại một số thao tác chính để sử dụng phần mềm có hiệu quả.
E. hướng dẫn về nhà(2’)
- Học bài cũ.
- Xem các hình vẽ trong SGK của phần mềm SUN TIMES.
- Về nhà các em chuẩn bị bài, tiết sau thực hành.
* Rút kinh nghịêm.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
tiết 40
Thực hành: tìm hiểu thời gian với phần mềm sun times (Tiết 2)
Ngày soạn: 8/01/2011
A. Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- Biết và hiểu các thao tác để thực hiện trên phần mềm.
 *Kĩ năng:
- Khởi động và thoát.
- Nhận diện giao diện của phần mềm.
- Thực hiện một số chức năng chính của phần mềm.
B. chuẩn bị
- GV: Phòng thực hành, phần mềm Sun Times.
- HS: Bài tập thực hành.
C. các bước lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp
2. Thực hành
Hoạt động dạy học
Nội dung
- GV hướng dẫn và làm mẫu cách khởi động vào phần mềm bằng cách nháy đúp vào biểu tượng trên màn hình nền.
- HS thực hiện khởi động vào Sun Times.
- HS quan sát các thành phần chính có trên giao diện của phần mềm.
- Các nhóm liệt kê các thành phần đã được quan sát. 
- GV nhận xét và nêu lại các thành phần đó.
- Các nhóm tiến hành sử dụng phần mềm thông qua một số thao tác chính như: Phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết, quan sát và nhận biết thời gian, quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể, quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm, đặt thời gian quan sát.
- GVquan sát và hướng dẫn HS.
- Các nhóm quan sát kết quả nhận được trên màn hình và rút ra nhận xét.
- GV nhận xét và thực hiện lại cho HS.
- GV yêu cầu HS thoát phần mềm.
- Thoát máy.
1. khởi động phần mềm.(2’)
- Để khởi động phần mềm nháy đúp ủ vào biểu tượng trên màn hình nền.
ủ 
2. quan sát giao diện của phần mềm.(15’)
- Bảng chọn và các nút lệnh.
- Thông tin về một địa điểm.
- Bản đồ và các địa điểm được đánh dấu.
- Vùng sáng (ngày).
- Vùng tối (đêm).
- Đường phân chia sáng tối.
3. hướng dẫn sử dụng.(20’)
a. Phóng to quan sát một vùng bản đồ chi tiết.
b. Quan sát và nhận biết thời gian: ngày và đêm.
c. Quan sát và xem thông tin thời gian chi tiết của một địa điểm cụ thể.
d. Quan sát vùng đệm giữa ngày và đêm.
e. Đặt thời gian quan sát.
4. thoát khỏi phần mềm.(3’)
- Cách 1: ủ 
- Cách 2: ALT + F4 
- Cách 3: ủ File đ Exit.
d. củng cố (3’)
- HS nhắc lại cách khởi động và thoát khỏi phần mềm.
- HS nêu lại các thao tác để sử dụng phần mềm Sun Times.
- GV hướng dẫn và nhắc lại một số thao tác chính.
E. hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài cũ.
- Xem trước nội dung mục 4 bài “Tìm hiểu thời gian với phần mềm Sun Times”.
* Rút kinh nghịêm.
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Tuần 21: Tiết 41 - 42
tìm hiểu thời gian với phần mềm sun times (Tiết 3)
Ngày soạn: 14/01/2011
A. Mục tiêu bài học
*Kiến thức:
- HS hiểu được mục đích và ý nghĩa của phần mềm.
- Biết các thao tác để thực hiện trên phần mềm.
 *Kĩ năng:
- Nhận diện giao diện của phần mềm.
- Sử dụng phần mềm để quan sát các lĩnh vực khác nhau. 
B. chuẩn bị
- GV: Tranh vẽ, câu hỏi.
- HS: Bảng nhóm, bút dạ, phiếu học tập.
C. các bước lên lớp
1. Tổ chức ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ: (7’)
Em hãy nêu cách khởi động và thoát khỏi phần mềm Sun Times? Các thành phần chính có trên giao diện của phần mềm?
3. Bài mới
Hoạt động dạy- học
Nội dung
?HS sử dụng phiếu học tập liệt kê các thao tác để sử dụng phần mềm đã học ở tiết trước.
- GV giới thiệu tổng quát cho HS thêm một số thao tác khác để sử dụng phần mềm.
?HS quan sát hình vẽ SGK/93.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS các thao tác để hiện hoặc không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian.
?Em có nhận xét gì về kết quả khi thực hiện cùng một các thao tác theo trình tự.
- HS trả lời.
- GV nhận xét và lưu ý cho HS là tuy cùng làm một công việc nhưng sẽ cho 2 kết quả khác nhau.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS các thao tác để cố định vị trí và thời gian quan sát trên bản đồ.
 - HS nêu lại các thao tác mà GV vừa hướng dẫn.
- GV nhận xét.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS các thao tác để tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau.
- HS nêu lại các thao tác mà GV vừa hướng dẫn.
?HS quan sát 2 hình vẽ SGK/95 và rút ra nhận xét.
- GV nhận xét và giải thích lại 2 hình vẽ để HS hiểu.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS các thao tác để tìm kiếm và quan sát nhật thực trên Trái Đất.
- HS nêu lại các thao tác mà GV vừa hướng dẫn.
?HS quan sát hình vẽ SGK/95 và 2 hình vẽ SGK/96 và rút ra nhận xét.
- GV nhận xét và giải thích lại các thông số có trong hình vẽ.
- GV giới thiệu cho HS 2 nút lệnh dùng để quan sát sự chuyển động của thời gian.
?HS quan sát và chỉ lại 2 nút lệnh .
- GV nhận xét. 
4. một số chức năng khác.
a. Hiện/ không hiện hình ảnh bầu trời theo thời gian.(10’)
- ủ Options đ Maps đ Huỷ chọn tại mục Show Sky Color.
b. Cố định vị trí và thời gian quan sát (10’). 
- ủ Options đ Maps đ Hủy chọn tại mục Hover Update .
c. Tìm các địa điểm có thông tin thời gian trong ngày giống nhau(7’).
- Chọn vị trí ban đầu đ ủ Options đ Anchor Time Tođ Sunrise.
d. Tìm kiếm và quan sát nhật thực trên Trái Đất(8’).
- Chọn địa điểm muốn tìm nhật thực đ ủ View đ Eclipse đ Nháy nút Find (Future) để tìm nhật thực trong tương lai hoặc nút Find (Past) để tìm nhật thực trong quá khứ.
e. Quan sát sự chuyển động của thời gian ... ịnh lớp
Bài mới:
A. Lý thuyết.(15’)
Câu 1: Nêu cú pháp câu lệnh IF .. THEN dạng thiếu và dạng đầy đủ. So sánh sự giống và khác nhau giữa hai câu lệnh này.
Cõu 2: Hóy cho biết tỏc dụng của cõu lệnh lặp. 
Cõu 3: Với cấu trỳc cõu lệnh lặp với số lần biết trước trong Pascal, mỏy kiểm tra điều gỡ ở điều kiện?
Cõu 4: Ghi cấu trỳc và giải thich cõu lệnh lặp với số lần biết trước?
Cõu 5: Hóy nờu cỏc lợi ớch của việc sử dụng biến mảng trong chương trỡnh?
Cõu 6: Nờu sự khỏc nhau giữa cấu trỳc của cõu lệnh lặp với số lần chưa biết trước và cõu lệnh lặp với số lần biết trước?
B. Bài tập (23’)
Bài 1: : Sau khi thực hiện đoạn chương trỡnh sau, giỏ trị của biến j bằng bao nhiờu? Tại sao?
j:= 0;
for i := 0 to 5 do j := j+2;
 Bài 2: Tỡm hiểu thuật toỏn sau đõy và cho biết khi thực hiện thuật toỏn, mỏy lặp bao nhiờu lần? Khi kết thỳc giỏ trị của S là bao nhiờu? 
Thuật toỏn:
B1: S ơ 10; x ơ 0.5;
B2: Nếu S < = 5.2; chuyển tới bước 4;
B3: S ơ S – x và quay lại B2;
B4: Thụng bỏo S và kết thỳc
Bài 3 : Cỏc khai bỏo móng sau đõy là đỳng hay sai? Nếu sai hóy sửa lại cho đỳng.
a) var X : Array [10, 13] of integer;
b) var X : Array [5..10. 5] of real;
c) var X : Array [3.4..4.8] of integer;
d) var X : Array [10.. 1] of integer;
e) var X : Array [4..10] of real;
 Bài 4: Khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực keỏt quaỷ ủuựng
Caõu 1: Phaựt bieồu naứo sau ủaõy laứ ủuựng ?
Caỏu truực laởp ủửụùc sửỷ duùng ủeồ chổ thũ cho maựy tớnh thửùc hieọn laởp laùi moọt vaứi hoaùt ủoọng naứo ủoự cho ủeỏn khi moọt ủieàu kieọn naứo ủoự ủửụùc thoaỷ maừn.
Chổ ngoõn ngửừ laọp trỡnh Pascal mụựi coự caực caõu leọnh laởp ủeồ theồ hieọn caỏu truực laởp.
Ngoõn ngửừ Pascal theồ hieọn caỏu truực laởp vụựi soỏ laàn laởp cho trửụực baống caõu leọnh whiledo
Ngoõn ngửừ Pascal theồ hieọn caỏu truực laởp vụựi soỏ laàn laởp chửa bieỏt trửụực baống caõu leọnh Fordo
Caõu 2: Leọnh laởp naứo sau ủaõy laứ ủuựng?
For = to do ;
For := to do ;
For := to do ;
For : to do ;
Caõu 3: Caõu leọnh pascal naứo sau ủaõy laứ hụùp leọ?
For i:=100 to 1 do writeln(‘A’); 	B) For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
C)For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);	 D) For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);
Caõu 4: Voứng laởp while ..do laứ voứng laởp:
A) Bieỏt trửụực soỏ laàn laởp	B) Chửa bieỏt trửụực soỏ laàn laởp
C.) Bieỏt trửụực soỏ laàn laởp nhửng giụựi haùn laứ =100 
Caõu 5: Caõu leọnh laởp whiledo coự daùng ủuựng laứ:
A) While do; ; 	B) While do;
C) While do ;	D) While do ;
Caõu 6: Cho S vaứ i laứ bieỏn nguyeõn. Khi chaùy ủoaùn chửụng trỡnh :
 s:=0;
 for i:=1 to 5 do s := s+i;
 writeln(s);
 Keỏt quaỷ in leõn maứn hỡnh laứ cuỷa s laứ : 
A.11 B. 55 	 C. 101 D.15
Caõu 7: Trong chửụng trỡnh pascal sau ủaõy:
 Var x : integer ;
Begin
X:= 3 ; 
	If (45 mod 3) =0 then x:= x +2;
	If x > 10 then x := x +10 ;
End.
X coự giaự trũ laứ maỏy
	a) 3	b) 5	c) 15	d)10
Caõu 8: Trong chửụng trỡnh pascal sau ủaõy:
 program hcn;
var a, b :integer;
	s,cv :real ;
begin
	a:= 10;
	b:= 5;
s:= a*b ;
	cv:= (a +b ) * 2 ;
writeln(‘dien tich hcn la:’ , s );
writeln( ‘chu vi hcn la : ‘ , cv ) ;
 readln;
end.
Bieỏn s vaứ cv coự giaự trũ laứ maỏy:
	a/ s = 10 ; cv = 5 ;	b/ s= 30 ; cv = 50 ; 
	c/ s = 50 ; cv = 40 ; 	d/ s = 50 ; cv = 30 ;
Củng cố: (5’)
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Yêu cầu học sinh nhắc lại bài
Hướng dẫn về nhà: (2’)
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Học kĩ lí thuyết, viết chương trình tính tổng 100 số tự nhiên, N số tự nhiên đầu tiên.
Làm các bài tập còn lại, tiết sau ôn tập tiếp.Tuần 35: Tiết 69 - 70
Tiết 69 : ôn tập học kì II
	Ngày soạn: 26/ 4 /2010
A Mục tiêu:
Củng cố lại toàn bộ kiến thức đã được học từ bài 5 đến bài 9 và phần mềm học tập ở học kỳ 2.
Thực hiện làm các bài trắc nghiệm. Vận dụng vào để viết được những chương trình đơn giản
Có kỹ năng thành thạo thực hiện máy tính và viết chương trình trên máy tính.
B. Chuẩn bị: 
- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.
- Ôn tập bài ở nhà.
C. Tiến trình lên lớp:
ổn định lớp
2. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh .
3. Bài mới:
Bài tập trắc nghiệm (20’)
Caõu 9: Sau khi thửùc hieọn ủoaùn chửụng trỡnh j:= 0; for i:= 1 to 3 do j:=j+2; thỡ giaự trũ in ra maứn hỡnh laứ?
	a) 4	b) 6	c) 8	d)10
Caõu 10: ẹeồ tớnh toồng S=1+3 + 5 +  + n; em choùn ủoaùn leọnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i 
	Else S:= S + I; 
for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Caõu 11: ẹeồ tớnh toồng S=1/2+1/4 + 1/6 +  +1/ n; em choùn ủoaùn leọnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) 0 then S:=S + i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S – 1/i 
	Else S:= S + 1/i; 
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S +1/ i
Else S:=S-1/i;
Caõu 12: ẹeồ tớnh toồng S=1+1/3 + 1/5 +  +1/ n; em choùn ủoaùn leọnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)=1 then S:=S + 1/i;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1/i;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + 1/i 
	Else S:= S + 1/; 
 d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Caõu 13: ẹeồ ủeỏm coự bao nhieõu soỏ leỷ nhoỷ hụn hay baống n ; em choùn ủoaùn leọnh:
a) for i:=1 to n do
	if ( i mod 2)0 then S:=S + 1;
c) for i:=1 to n do
if ( i mod 2) =0 then S:=S + 1;
b) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i ;
d) for i:=1 to n do
if ( i mod 2)=0 then S:=S + i;
Caõu 14: ẹeồ tớnh toồng S=1+2+3+ 4+ 5 +  + n; em choùn ủoaùn leọnh:
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
	S:=S + 1;
a) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
If (I mod 2)= 1 Then S:=S + i;
b) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
S:=S + i;
I:=i+1;
	End;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Caõu 15: Caõu leọnh naứo sau ủaõy laởp voõ haùn laàn
a) s:=5; i:=0;
 While i<=s do 
	s:=s + 1;
a) s:=5; i:=1;
 While i<=s do 
i:=i + 1;
b) s:=5; i:=1;
 While i> s do 
 i:=i + 1;
d) s:=0; i:=0;
 While i<=n do 
 begin	
if (i mod2)=1 Then S:=S + i;
Else i:=i+1;
	End;
Caõu 16: Choùn khai baựo hụp leọ
a) Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[1..100] of real;
d) Var a,b: array[1n] of real;
Caõu 27: Choùn khai baựo hụp leọ
a) Const n=5;
	Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var n: real;
	Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of real;
d) Var a,b: array[1..5..10] of real;
Caõu 17: Choùn khai baựo hụp leọ
a) Const n=5;
	Var a,b: array[1..n] of integer;
c) Var n: real;
	Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[100..1] of integer;
d) Var a,b: array[1..5..10] of integer;
Caõu 18: Laàn lửụùt thửùc hieọn ủoaùn leọnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; 
 Giaự trũ cuỷa t laứ
	a) t=1	b) t=3 	 c) t=2	 d) t= 6
Bài tập lập trình: (20’)
Baứi 1: Vieỏt chửụng trỡnh tớnh toồng cuỷa n soỏ tửù nhieõn ủaàu tieõn, vụựi n laứ soỏ tửù nhieõn ủửụùc nhaọp vaứo tửứ baứn phớm?
Hướng dẫn: 
Program tinh_tong;
Uses crt;
Var 
i, n: integer;
tong: longint;
Begin
Clrscr;
Tong:=0;
Writeln(‘Nhap vao so n’); readln(n);
For i:=1 to n do
Tong: = Tong+i;
Writeln(‘Tong cua’, n,’so tu nhien dautien la’,tong); 
Readln;
End.
Baứi 2: Vieỏt chửụng trỡnh in ra maứn hỡnh thửự tửù laàn laởp?
Hướng dẫn: 
Program lap;
Var i: integer;
Begin
For i:=1 to 10 do
Writeln(‘day la lan lap thu’, i);
Readln;
Baứi 3: Vieỏt chửụng trỡnh nhaọp n soỏ nguyeõn tửứ baứn phớm. In ra maứn hỡnh soỏ nhoỷ nhaỏt vaứ soỏ lụựn nhaỏt. N cuừng ủửụùc nhaọp tửứ baứn phớm?
Hướng dẫn: 
program MaxMin;
uses crt;
Var
 i, n, Max, Min: integer;
 A: array[1..100] of integer;
Begin
 clrscr;
 write('Hay nhap do dai cua day so, N = '); readln(n);
 writeln('Nhap cac phan tu cua day so:');
 For i:=1 to n do
 Begin
 write('a[',i,']='); readln(a[i]);
 End;
 Max:=a[1]; Min:=a[1];
 for i:=2 to n do 
 begin if Max<a[i] then Max:=a[i];
 if Min>a[i] then Min:=a[i] 
 end;
 write('So lon nhat la Max = ',Max);
 write('; So nho nhat la Min = ',Min);
 readln
End.
Baứi 4: Viết chương trỡnh thể hiện thuật toỏn sau:
Thuật toỏn:
B1: S ơ 10; x ơ 0.5;
B2: Nếu S < = 5.2; chuyển tới bước 4;
B3: S ơ S – x và quay lại B2;
B4: Thụng bỏo S và kết thỳc.
Hướng dẫn: 
Program tt;
uses crt;
var S, x: real;
begin
 	clrscr;
 	S :=10; x := 0.5;
 	while S > 5.2 do S := S – x;
 	 write (‘S = ‘, S:7:2);
 	readln
end.
4. Củng cố- dặn dò( 5’)
Giáo viên hệ thống lại toàn bộ nội dung bài học.
Yêu cầu học sinh nhắc lại bài
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.
Làm các bài tập còn lại và ôn lại toàn bộ kiến thức để giờ sau kiểm tra học kỳ 2
Tiết 70
kiểm tra học kì II
	Ngày soạn: 26/ 4 /2010
A. Mục đích – yêu cầu
	- Đánh giá lực học của học sinh.
B. Chuẩn bị
	- Gv: Giáo án, đề kiểm tra.
	- Hs: Ôn tạp bài cũ 
C. Tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp.
2. Phát đề kiểm tra
I/ Phần I. Trắc nghiệm(4 điểm)
	Khoanh troứn chửừ caựi ủửựng trửụực keỏt quaỷ ủuựng .
Caõu 1: Leọnh laởp naứo sau ủaõy laứ ủuựng?
For = to do ;
For := to do ;
For := to do ;
	D. For : to do ;
Caõu 2: Voứng laởp while ..do laứ voứng laởp:
A) Chửa bieỏt trửụực soỏ laàn laởp B) Bieỏt trửụực soỏ laàn laởp
C.) Bieỏt trửụực soỏ laàn laởp nhửng giụựi haùn laứ =100
Caõu 3: Caõu leọnh laởp whiledo coự daùng ủuựng laứ:
A) While do; ; B) While do;
C) While do ; D) While do ;
Caõu 4: Cho S vaứ i laứ bieỏn nguyeõn. Khi chaùy ủoaùn chửụng trỡnh :
 s:=0;
 for i:=1 to 5 do s := s+2;
 writeln(s);
 Keỏt quaỷ in leõn maứn hỡnh laứ cuỷa s laứ : 
	A.11 	B. 55 	C. 12	D.13
Caõu 5: Laàn lửụùt thửùc hieọn ủoaùn leọnh: a[1]:=2; a[2]:=3; t:=a[1]+a[2]+1; 
 Giaự trũ cuỷa t laứ
	 A) t=1	 B) t=2	C) t=3	 D) t=6
Caõu 6: Caõu leọnh pascal naứo sau ủaõy laứ hụùp leọ?
For i:= 1 to 10 do writeln(‘A’);	 B) For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
 C) For i= 1 to 10 do writeln(‘A’);	 D) For i:=100 to 1 do writeln(‘A’);
Caõu 7: Trong chửụng trỡnh pascal sau ủaõy:
 Var x : integer ;
Begin
X:= 3 ; 
	If (45 mod 3) =0 then x:= x +2;
	If x > 10 then x := x +10 ;
End.
X coự giaự trũ laứ maỏy
	a) 3	b) 5	c) 15	d)10
Caõu 8: Choùn khai baựo hụp leọ
a) Var a,b: array[1..n] of real;
c) Var a,b: array[1:n] of real;
b) Var a,b: array[1..100] of real;
d) Var a,b: array[1n] of real;
II/ Tự luận (6 điểm)
	Vieỏt chửụng trỡnh Pascal sửỷ duùng bieỏn maỷng ủeồ nhaọp tửứ baứn phớm caực phaàn tửỷ cuỷa moọt daừy soỏ và tìm số lớn nhất trong dãy số đó. ẹoọ daứi cuỷa daừy cuừng ủửụùc nhaọp tửứ baứn phớm.
* Chú ý: 
	- Đọc kỹ đề .
	- Làm bài nghiêm túc

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tin 8 ki 2.doc