Giáo án Thao giảng - Tiết 46: Định dạng đoạn văn bản

Giáo án Thao giảng - Tiết 46: Định dạng đoạn văn bản

A. Mục tiêu

 - Học sinh hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản, đoạn văn bản.

- Hiểu các nội dung đoạn văn bản.

- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.

- Rèn luyện kĩ năng hoàn chỉnh một văn bản, đơn giản.

- Rèn luyện tính cẩn thận, biết tư duy sáng tạo trong học tập, tạo tác phong trong công việc.

B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

 1. Giáo viên

 - Giáo án.

 - Bảng phụ hoặc máy chiếu (nếu có).

 2. Học sinh

 - Chuẩn bị bài học ở sách giáo khoa.

- Vở ghi chép.

C. Tiến trình dạy học

 

doc 3 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1387Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Thao giảng - Tiết 46: Định dạng đoạn văn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 46 Định dạng Đoạn văn bản
A. Mục tiêu 
	- Học sinh hiểu nội dung và mục tiêu của định dạng văn bản, đoạn văn bản. 
- Hiểu các nội dung đoạn văn bản.
- Thực hiện được các thao tác định dạng đoạn văn bản cơ bản.
- Rèn luyện kĩ năng hoàn chỉnh một văn bản, đơn giản.
- Rèn luyện tính cẩn thận, biết tư duy sáng tạo trong học tập, tạo tác phong trong công việc.
B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
 1. Giáo viên
	 - Giáo án.
 - Bảng phụ hoặc máy chiếu (nếu có).
 2. Học sinh
	- Chuẩn bị bài học ở sách giáo khoa.
- Vở ghi chép.
C. Tiến trình dạy học
Câu hỏi và dẫn dắt
Ghi bảng
 Hoạt động 1
 Kiểm tra bài cũ (10 phút)
GV: - Thế nào là định dạng văn bản? 
Các lệnh định dạng được phân loại như thế nào?
- HS :
- Định dạng văn bản là thay đổi kiểu dáng, vị trí của các kí tự (con chữ, số, kí hiệu), các đoạn văn bản và các đối tượng khác trên trang - Định dạng văn bản nhằm mục đích để văn bản dễ đọc, trang văn bản có bố cục đẹp và người đọc dễ ghi nhớ các nội dung cần thiết.
 Hoạt động 2
 Bài mới (25 phút)
- Định dạng đoạn văn làm thay đổi tính chất nào của đoạn văn?
- Hãy xác định các tính chất của đoạn văn trong Sgk Tr 89.
GV: - Trước khi định dạng em phải làm thao tác gì?
- Thực hiện định dạng như thế nào?
- Để thay đổi lề của cả đoạn thực hiện như thế nào?
GV: thực hiện thao tác mẫu.
GV: đưa ra một văn bản khác để HS quan sát.
 Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện định dạng theo yêu cầu văn bản vừa mới đưa ra.
- GV yêu cầu nghiên cứu Sgk và nêu cách thực hiện?
-Hãy chỉ ra các lựa chọn định dạng đoạn văn trên hộp thoại Paragraph tương đương với các nút lệnh?
 GV: giải thích rõ các mục chọn cơ bản ở hộp thoại Paragraph.
- GV: hướng dẫn HS cách chọn.
GV: lấy ví dụ minh hoạ.
GV: đưa ra một văn bản khác.
 Yêu cầu HS lên thực hiện theo yêu cầu văn bản GV đưa ra:
+ Căn lề.
+ Khoảng cách lề.
+ Khoảng cách giữa các đoạn.
+ Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn.
- Ghi nhớ: Sgk trang 90
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi BT ở Sgk .
1. Định dạng đoạn văn.
- Kiểu căn lề, vị trí lề, khoảng cách lề của dòng đầu tiên, khoảng cách giữa các đoạn, khoảng cách giữa các dòng trong đoạn.
- Bôi đen đoạn văn cần định dạng.
- Cũng giống như định dạng kí tự, định dạng đoạn văn cũng có thể sử dụng hộp thoại hoặc các nút lệnh trên thanh công cụ.
2. Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn. 
- Căn trái - Căn giữa
- Căn phải - Căn đều 2 bên
- Click 
- Click 
- Nháy một trong các nút , trên thanh công cụ định dạng để tăng hay giảm lề trái của cả đoạn văn bản.
3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph.
=> Format / 
 à xuất hiện hộp thaọi chọn các mục tương ứng:
Alignment: Căn lề.
Before: Khoảng cách đến đoạn văn trên.
After: Khoảng cách đến đoạn văn dưới.
- Căn lề
- Khoảng cách lề
- Khoảng cách đến đoạn văn bản trên.
- Khoảng cách đến đoạn văn bản dưới
Thực tế dòng đầu
Khoảng cách giữa các dòng
Thực tế dòng đầu
Khoảng cách giữa các dòng
Hoạt Động 4
Củng cố và hướng dẫn về nhà (10 phút)
- Hoàn thành các BT 1, 2, 3, 4, 5, 6 trong Sgk Tr.91.
- Nghiên cứu bài thực hành 7 trong Sgk Tr.91.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA thao giang(1).doc