Giáo án thao giảng Ngữ văn 7 - Tiết 110 bài 27: văn bản Những trò lố hay Va-Ren và Phan Bội Châu (tiếp) (Nguyễn Ái Quốc)

Giáo án thao giảng Ngữ văn 7 - Tiết 110 bài 27: văn bản Những trò lố hay Va-Ren và Phan Bội Châu (tiếp) (Nguyễn Ái Quốc)

Ngữ Văn:

Tiết 110 Bài 27 Văn bản

 NHỮNG TRÒ LỐ HAY VA-REN VÀ PHAN BỘI CHÂU ( tiếp)

 ( Nguyễn ái Quốc )

A. Mục tiêu cần đạt:

Qua bài học sinh đạt được:

 1/ Kiến thức :

- Phân tích giá trị nội dung tố cáo bản chất đểu cáng ,lố bịch của Va-ren và nhân cách sáng ngời của vị anh hùng dân tộc kiên trung PBC.

- Tìm hiểu nghệ thuật, đối lập- tương phản, tăng cấp, độc thoại và nghị luận độc đáo của NAQ.

2/ Kĩ năng:

- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật qua so sánh đối lập ,đánh giá truyện ngắn.

3/ Thái độ:

 - Kính trọng biết ơn các vị anh hùng dân tộc, căm thù bọn xâm lược.

B. Chuẩn bị:

 - Chân dung Nguyễn ái Quốc thời kì hoạt động o Pháp.

 - Chân dung Phan Bội Câu và chân dung Va-ren.

C. Hoạt động dạy học

Hoạt động 1:1. Ổn định :

2. Bài cũ :? Kể tóm tắt truyện ? Trình bày những hiểu biết về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?

 

doc 4 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 747Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án thao giảng Ngữ văn 7 - Tiết 110 bài 27: văn bản Những trò lố hay Va-Ren và Phan Bội Châu (tiếp) (Nguyễn Ái Quốc)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Giáo án thao giảng
 Môn : Ngữ văn 7- kì II
 GV: Nguyễn Văn Tuấn
 Tổ Xã hội
 Trường THCS Đồng Thịnh
Ngày soạn: 29 - 03 - 2011
Ngữ Văn: 
Tiết 110 Bài 27 Văn bản
 Những trò lố hay Va-ren và Phan bội châu ( tiếp)
 ( Nguyễn ái Quốc )
A. Mục tiêu cần đạt:
Qua bài học sinh đạt được:
 1/ Kiến thức :
- Phân tích giá trị nội dung tố cáo bản chất đểu cáng ,lố bịch của Va-ren và nhân cách sáng ngời của vị anh hùng dân tộc kiên trung PBC.
- Tìm hiểu nghệ thuật, đối lập- tương phản, tăng cấp, độc thoại và nghị luận độc đáo của NAQ.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng phân tích nhân vật qua so sánh đối lập ,đánh giá truyện ngắn.
3/ Thái độ:
 - Kính trọng biết ơn các vị anh hùng dân tộc, căm thù bọn xâm lược.
B. Chuẩn bị:
 - Chân dung Nguyễn ái Quốc thời kì hoạt động o Pháp.
 - Chân dung Phan Bội Câu và chân dung Va-ren. 
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động 1:1. ổn định :
2. Bài cũ :? Kể tóm tắt truyện ? Trình bày những hiểu biết về tác giả và hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?
 Hoạt động 2: Bài mới :
Hoạt động của Giáo viên
HĐ của HS và nội dung bài học
? Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và PBC diễn ra trong hoàn cảnh nào ? ở đâu ?
? Qua lời của NAQ em biết Va-ren là người như thế nào ?
? Còn PBC là người ra sao?
? ở đây tác giả đã dùng nghệ thuật gì ?
? Em có nhận xét gì về kiểu câu ở đoạn văn này ?
? Cuộc gặp gỡ bắt đầu bằng những lời nói và hành động nào của Va-ren ?
? Em có nhận xét gì về những hành động và lời nói đó ?
? Sau lời tuyên bố đó Va-ren đã khuyên PBC những điều gì ?
? Trước lời tuyên bố và những lời khuyên đó PBC có nói gì không?
? Mục đích của lời độc thoại này là gì ?
? Để đạt được mục đích của mình Va-ren đã dùng lời lẽ như thế nào ?
? Bằng chính những lời lẽ đó Va-ren đã tự bộc lộ bản chất gì của y?
? Cũng từ những lời lẽ đó, Va-ren đã tự bộc lộ thực chất lời hứa chăm sóc PBC như thế nào ?
? Trong khi Va-ren nói, PBC có những biểu hiện nào?
? Các biểu hiện đó cho thấy PBC có thái độ nh thế nào trước lời lẽ của Va-ren ?
? Vì sao PBC có thái độ đó ?
? Lời bình của tác giả cùng với thái độ đó của PBC toát lên đặc điểm nào trong nhân cách của PBC?
? Theo em, đến đây truyện đã kết thúc được chưa ?
? Đọc đoạn tái bút của văn bản ?
? ý nghĩa của đoạn tái bút như thế nào ?
? Tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật nào trong phần này ?
? Qua văn bản em rút ra ý nghĩa nội dung và giá trị nghệ thuật nào đặc sắc ?
? Ngoài ý nghĩa văn học truyện này còn có ý nghĩa thời sự ,chính trị .Dựa vào chú thích ở sách giáo khoa, cho biết mục đích chính trị của truyện này là gì ?
? Kết hợp việc học bài này với các tác phẩm văn học của NAQ -HCM mà em biết ,hãy nêu nhận xét của mình về đặc điểm văn chương của NAQ-HCM?
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
Nắm chắc nội dung , nghệ thuật của truyện .
- Soạn bài :" Ca Huế trên sông hương "
- Xem trước bài :"Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu :Luyện tập
II. Phân tích( tiếp )
2/ Cuộc gặp gỡ giữa Va-ren và Phan Bội Châu:
- Hoàn cảnh :
+ Va-ren một quan toàn quyền .
+ PBC một người tù .
- Tại nhà giam ở Hoả Lò ( Hà Nội )
+ Va-ren:
- Phản bội giai cấp .
- Tên chính khách bị đuổi .
- Ruồng bỏ quá khứ , ruồng bỏ lòng tin, ruồng bỏ giai cấp .
- Kẻ phản bội nhục nhã .
+ Phan Bội Châu:
- Hi sinh cả gia đình , của cải.
- Sống xa lìa quê hương .
- Luôn bị săn đuổi .
- Bị kết án tử hình vắng mặt .
- Đeo gông đày đoạ trong nhà giam, máy chém kề cổ .
=>Tương phản: Bậc anh hùng,Vị thiên sứ 
- Dùng câu dài, nhiều thành phần -> Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu.
- Lời tuyên bố của Va-ren :"tôi đem tự do đến cho ông đây"
- Hành động: Một tay bắt tay, một tay nâng cái gông to
- Có vẽ như chân thành, cảm thông sâu sắc nhưng thực chất là sự đểu cáng, lố bịch, vô liêm sĩ .
- Trung thành với nớc Pháp, cộng tác hợp lực với nước Pháp, chớ tìm cách xúi giục đồng bào 
- Khuyên từ bỏ lí tưởng chung ( để mặc đấy những ý nghĩ phục thù )
- Chỉ nên vì quyền lợi cá nhân giống như y ( đốt cháy những cái mình tôn thờ )
- Không nói gì , chỉ im lặng.
-> Va-ren tự độc thoại .
- Dụ dỗ, mua chuộc, khuyên PBC đầu hàng làm tay sai cho chúng .
- Lời lẽ chặt chẽ, có tính thuyết phục cao bằng hệ thống dẫn chứng, lí lẽ, lập luận chặt chẽ, lô gích.
- Lời lẽ lên bỗng xuống trầm, phân tích phải trái, đúng sai, được mất, việc nên làm và không nên làm .
-Dẫn chứng :-Trợ thủ cũ của PBC .
 - Bạn của chính hắn .
 - Chính bản thân hắn .
- Kẻ thực dụng đê tiện, sẵn sàng làm mọi thứ chỉ vì quyền lợi của cá nhân .
- Không phải giúp đỡ giải phóng PBC mà ép buộc cụ từ bỏ lí tởng và dân tộc mình .
- Không phải vì tự do của PBC mà vì quyền lợi của nớc Pháp, mà cụ thể hơn là quyền lợi của chính Va-ren.
- Nhìn Va-ren và im lặng dửng dng.
- Đôi ngọn râu mép nhếch lên một chút rồi hạ xuống ngay.
- Mỉm cời một cách kín đáo 
- Nhổ vào mặt Va-ren.
- Ngạc nhiên, khinh bỉ, coi thường và căm ghét .
=>Hai ngời ở hai chiến tuyến hai chân lí khác nhau.
- Cứng cỏi, kiên cường, không chịu khuất phục, kiêu hãnh trước kẻ thù .
- Rồi, nhưng vẫn chưa kết thúc .
=> HS đọc
- Nâng cao, tạo niềm tin về PBC .
- Nhấn mạnh, hoàn thiện hơn về thái độ, bản lĩnh của PBC .
- Tăng cấp :-Lời lẽ của Va-ren -> bản chất của y.
 - Thái độ của PBC.
III. Tổng kết :
+ Nghệ thuật :
- Cách viết truyện bằng hư cấu , tưởng tượng trên cơ sở sự thật .
- Sử dụng biện pháp tương phản , tăng cấp để khắc hoạ nhân vật và làm nổi chủ đề tác phẩm .
- Kết hợp ngôn ngữ ngời kể chuyện với ngôn ngữ nhân vật .
+ Nội dung:
- Đã kích viên toàn quyền Va-ren với các hành động lố bịch của y .
- Ca ngợi nhân cách cao quý của nhà yêu nớc PBC .
IV. Luyện tập :
- Truyện này được viết nhằm cổ động cho phong trào của nhân dân đòi thả nhà yêu nớc PBC .
- Đồng thời vạch trần bộ mặt giã nhân ,giã nghĩa của bọn quan thầy thực dân pháp .
- Các tác phẩm của NAQ-HCM vừa mang tính nghệ thuật cao, vừa mang tính  tưởng, tính chiến đấu sắc bén .
 D. Nhận xét sau khi dạy:
..................................................................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an van 7 ki II.doc