Giáo án thao giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 13: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Lan Hương

Giáo án thao giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 13: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Lan Hương

GV: Các em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này? Chúng có nhân tử chung không ? Đó là nhân tử chung nào?

HS : Trả lời

GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày cách làm

HS: Làm theo yêu cầu GV

GV: Vậy ta đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức trên thành nhân tử?

HS: Ta đã sử dụng 2 phương pháp : Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức

GV: Để phân tích VD2 thanh nhân tử em có thể dùng phương pháp đặt nhân tử chung được không? Vì sao?

HS : Không vì cả 4 hạng tử không có nhân tử chung

GV: Hãy nhận xét đa thức trên và nêu phương pháp làm?

HS : Trả lời và nêu phương pháp làm

GV : Để làm VD2 em đã sử dụng những phương pháp nào?

HS : Trả lời

GV ( Chốt lại vấn đề) : Khi phân tích một đa thức thành nhân tử trước hết ta phải nhận xét xem đa thức đó có nhân tử chung không? Nếu có là phải đặt nhân tử chung trước , sau đó mới sở dụng các phương pháp khác để phân tích

GV: Ghi nội dung ?1 lên bảng – Gọi 1 HS lên bảng làm. Kiểm tra tại chỗ 1 vài HS

HS : Làm theo yêu cầu GV

GV: Ta đã sử dụng những phương pháp nào để làm ?1

HS: Trả lời

GV : Ghi nội dung ?2 lên bảng phụ . Gọi HS1 lên làm ?2a và gọi 1 hs nhận xét bài làm của bạn

HS : Nhận xét

GV : Gọi HS2 đứng tại chỗ trả lời ?2b

HS : Trả lời

4. Luyện tập tại lớp:

GV: Ghi nội dung BT 51 lên bảng gọi HS làm

HS1 : Làm 51a

HS2 : Làm 51b

HS3: Làm 51c

GV: Nhận xét- cho điểm

5. Hướng dẫn về nhà:

- Xem lại cách giải các BT đã làm

- Làm BT 52 + BT 53 ( Sgk) . Chú ý BT 53

 1. Ví dụ:

VD1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 5x3 + 10x2y + 5xy2

Bg: 5x3 + 10x2y + 5xy2 =

 5x( x2 + 2xy + y2) =

 5x ( x + y )2

VD2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x2 – 2xy + y2 – 9

Bg: x2 – 2xy + y2 – 9 =

 (x2 – 2xy + y2 ) – 9 =

 ( x – y )2 - 32 =

 ( x – y + 3) ( x – y – 3)

?1: Phân tích đa thức

2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy thành nhân tử

Kết quả ?1 :

 2xy(x + y + 1) (x – y – 1)

2. Áp dụng:

?2:

a, KQ: = (x+1+y) (x+1-y)

Thay x=94,5 , y = 4,5 vào ta được

KQ: 9100

b, Bạn việt sử dụng các phương pháp:

- Nhóm các hạng tử

- Dùng HĐT

- Đặt nhân tử chung

KQ BT 51:

a, = x(x – 1)2

b, = 2(x+1-y) (x+1+y)

c, = (4-x+y) (4+x+y)

 

doc 3 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 652Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án thao giảng Đại số Lớp 8 - Tiết 13: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp - Năm học 2011-2012 - Phan Thị Lan Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo án thao giảng
 Đại số 8 . Tiết 13
 Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
 Người thực hiện : Phan Thị Lan Hương
 Đơn vị : Trường THCS Lộc Yên
 Ngày thực hiện: 13 / 10 / 2011
----------***----------
I. Mục tiêu:
- Kiến thức : Học sinh nắm vững các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã được học
- Kỹ năng : Biết vận dụng một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào bài tập
- Thái độ : Rèn tính cẩn thận , chính xác trong tính toán
II. Chuẩn bị:
- Thước thẳng , bảng phụ , phấn màu
III. Tiến trình bài dạy:
 1. ổn định lớp:
 2. Bài cũ:
 HS1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x2 + xy + x +y
 HS2: Hãy nhắc lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử mà em đã được học?
 GV: Nhận xét – Cho điểm
 3. Bài mới:
 GV( Đặt vấn đề): ở các tiết học trước , các em đã được học các phương pháp cơ bản phân tích đa thức thành nhân tử. Đó là phương pháp đặt nhân tử chung, phương pháp dùng hằng đẳng thức và phương pháp nhóm hạng tử. Mỗi phương pháp trên chỉ thực hiện ở các bài riêng rẽ, độc lập . ở tiết học này chúng ta sẽ nghiên cứu cách phối hợp các phương pháp đó lại với nhau để phân tích đa thức thành nhân tử . Ta sang bài mới
 Tiết 13: Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp 
 HĐ của GV - HS 
 Ghi bảng
GV: Các em có nhận xét gì về các hạng tử của đa thức này? Chúng có nhân tử chung không ? Đó là nhân tử chung nào?
HS : Trả lời
GV: Gọi 1 HS đứng tại chỗ trình bày cách làm
HS: Làm theo yêu cầu GV
GV: Vậy ta đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức trên thành nhân tử?
HS: Ta đã sử dụng 2 phương pháp : Đặt nhân tử chung và dùng hằng đẳng thức
GV: Để phân tích VD2 thanh nhân tử em có thể dùng phương pháp đặt nhân tử chung được không? Vì sao?
HS : Không vì cả 4 hạng tử không có nhân tử chung
GV: Hãy nhận xét đa thức trên và nêu phương pháp làm?
HS : Trả lời và nêu phương pháp làm
GV : Để làm VD2 em đã sử dụng những phương pháp nào?
HS : Trả lời
GV ( Chốt lại vấn đề) : Khi phân tích một đa thức thành nhân tử trước hết ta phải nhận xét xem đa thức đó có nhân tử chung không? Nếu có là phải đặt nhân tử chung trước , sau đó mới sở dụng các phương pháp khác để phân tích
GV: Ghi nội dung ?1 lên bảng – Gọi 1 HS lên bảng làm. Kiểm tra tại chỗ 1 vài HS
HS : Làm theo yêu cầu GV
GV: Ta đã sử dụng những phương pháp nào để làm ?1
HS: Trả lời
GV : Ghi nội dung ?2 lên bảng phụ . Gọi HS1 lên làm ?2a và gọi 1 hs nhận xét bài làm của bạn 
HS : Nhận xét
GV : Gọi HS2 đứng tại chỗ trả lời ?2b
HS : Trả lời
4. Luyện tập tại lớp:
GV: Ghi nội dung BT 51 lên bảng gọi HS làm
HS1 : Làm 51a
HS2 : Làm 51b
HS3: Làm 51c
GV: Nhận xét- cho điểm
5. Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại cách giải các BT đã làm
- Làm BT 52 + BT 53 ( Sgk) . Chú ý BT 53
1. Ví dụ:
VD1: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : 5x3 + 10x2y + 5xy2
Bg: 5x3 + 10x2y + 5xy2 = 
 5x( x2 + 2xy + y2) =
 5x ( x + y )2
VD2: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x2 – 2xy + y2 – 9
Bg: x2 – 2xy + y2 – 9 =
 (x2 – 2xy + y2 ) – 9 =
 ( x – y )2 - 32 = 
 ( x – y + 3) ( x – y – 3)
?1: Phân tích đa thức 
2x3y – 2xy3 – 4xy2 – 2xy thành nhân tử
Kết quả ?1 : 
 2xy(x + y + 1) (x – y – 1)
2. áp dụng:
?2:
a, KQ: = (x+1+y) (x+1-y)
Thay x=94,5 , y = 4,5 vào ta được
KQ: 9100
b, Bạn việt sử dụng các phương pháp:
- Nhóm các hạng tử
- Dùng HĐT
- Đặt nhân tử chung
KQ BT 51:
a, = x(x – 1)2
b, = 2(x+1-y) (x+1+y)
c, = (4-x+y) (4+x+y)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an thao giang toan 8.doc