Giáo án tăng tiết Vật lí Lớp 10 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Thu Hà

Giáo án tăng tiết Vật lí Lớp 10 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Thu Hà

+ Véc tơ vận tốc có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v.

+ Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :

 - Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động.

 - Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc)

 - Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều.

 Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều.

 - Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động.

+ Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều :

 v = vo + at ; s = vot + at2 ; v2 - vo2 = 2as ; x = xo + vot + at2

 Chú y : Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo.

 Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo.

+ Các công thức của sự rơi tự do : v = g,t ; h = gt2 ; v2 = 2gh

 

doc 65 trang Người đăng tuvy2007 Lượt xem 515Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tăng tiết Vật lí Lớp 10 - Chương trình cả năm - Nguyễn Thị Thu Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I: ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM 
MỤC TIÊU
1. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa, viết đúng được các biểu thức của : Quãng đường đi, tốc độ trung bình, vận tốc, gia tốc trong chuyển động thẳng và trong chuyển động thẳng đều.
2. . Lý giải để học sinh hiểu rỏ, viết đúng được phương trình chuyển động và các công thức tính quãng đường của chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều.
3. Lý giải để học sinh hiểu rỏ, phát biểu đúng được định nghĩa đồng thời xác định được trên hình vẽ : Véc tơ vận tốc, véc tơ gia tốc hướng tâm của chất điểm chuyển động tròn đều.
4. Giải được một số bài toán cơ bản về chuyển động của chất điểm.
Ngày soạn: 10/08/2010
Ngày dạy: 26-09-2011
Tuần1 : CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU (1 tiết)
Kiến thức cần nhớ:
Hoạt động 1 (15 phút) : Tóm tắt kiến thức.
	+ Vị trí M của chất điểm tại một thời điểm t trên quỹ đạo thẳng : x = 
	+ Quảng đường đi : s = = x – xo 
	+ Tốc độ trung bình : = 
	+ Chuyển động thẳng đều : Là chuyển động động thẳng có tốc độ trung bình như nhau trên mọi quãng đường đi
	+ Vận tốc của chuyển động thẳng đều : Là đại lượng đại số kí hiệu v có giá trị tuyệt đối bằng tốc độ của chuyển động thẳng đều, có giá trị dương khi vật chuyển động theo chiều dương và có giá trị âm khi vật chuyển động ngược chiều dương mà ta chọn.
	+ Phương trình của chuyển động thẳng đều : x = xo + s = xo + vt
	+ Đồ thị toạ độ – thời gian của chuyển động thẳng đều : Là một đường thẳng có hệ số góc bằng v.
Nội dung 
Hoạt động 2 ( 30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
 Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên cả hành trình.
 Hướng dẫn đê học sinh xác định t1 và t2.
 Yêu cầu học sinh thay số, tính.
 Bài này cĩ thể yêu cầu hs về nhà làm sau khi đã hướng dẫn
Yêu cầu học sinh viết công thức tính tốc độ trung bình trên cả hành trình.
 Hướng dẫn đê học sinh xác định t1, t2 và t3.
 Yêu cầu học sinh thay số, tính.
Hướng dẫn để học sinh viết công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của xe máy và ôtô theo trục toạ độ và gốc thời gian đã chọn.
 Yêu cầu học sinh căn cứ vào đồ thị hoặc giải phương trình để tìm vị trí và thời điêm ôtô và xe máy gặp nhau.
 Viết công thức.
 Xác định t1, t2.
 Thay số tính tốc độ trung bình.
Ghi nhận yêu cầu
Viết công thức.
 Xác định t1, t2 và t3.
 Thay số tính tốc độ trung bình.
 Viết công thức tính đường đi và phương trình chuyển động của xe máy và ôtô theo trục toạ độ và gốc thời gian đã chọn.
 Vẽ đồ thi toạ độ – thời gian của ôtô và xe máy.
Xác định vị trí và thời điểm ôtô và xe máy gặp nhau.
Bài 1 trang 7.
 Tốc độ trung bình trong cả hành trình : 
vtb = = 
 = = 48 (km/h)
Bài 2 trang 7
 Tốc độ trung bình trong cả hành trình : 
vtb = 
 = 
 = 
 = 38,3 (km/h)
Bài 2.15 ( hoặc thay thế bằng bài 9/15 sgk)
a) Quãng đường đi được của xe máy : 
s1 = v1t = 40t
 Phương trình chuyển động của xe máy : x1 = xo1 + v1t = 40t
 Quãng đường đi của ôtô :
s2 = v2(t – 2) = 80(t – 2) 
 Phương trình chuyển động của ôtô :
x2 = xo2 + v2(t – 2) = 20 + 80(t – 2)
b) Đồ thị toạ độ – thời gian của xe máy và ôtô :
c) Căn cứ vào đồ thị ta thấy hai xe gặp nhau tại vị trí có x = 140km và t = 3,5h tức là cách A 140km và vào lúc 9 giờ 30 phút
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của Tổ Chuyên Mơn:
Ngày soạn: 18/08/2010 
Ngày dạy:28-09-2011
Tuần 2: CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU (2 tiết)
Kiến thức cần nhớ:
Hoạt động 1 (15 phút) : Tóm tắt kiến thức.
+ Véc tơ vận tốc có gốc gắn với vật chuyển động, có phương nằm theo quỹ đạo, có chiều theo chiều chuyển động và có độ lớn tỉ lệ với độ lớn của v.
+ Véc tơ gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
	- Điểm đặt : Đặt trên vật chuyển động.
	- Phương : Cùng phương chuyển động (cùng phương với phương của véc tơ vận tốc)
	- Chiều : Cùng chiều chuyển động (cùng chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động nhanh dần đều.
	Ngược chiều chuyển động (ngược chiều với véc tơ vận tốc) nếu chuyển động chậm dần đều.
	- Độ lớn : Không thay đổi trong quá trình chuyển động.
+ Các công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều :
	v = vo + at ; s = vot + at2 ; v2 - vo2 = 2as ; x = xo + vot + at2 
	Chú ý : 	Chuyển động nhanh dần đều : a cùng dấu với v và vo.
	Chuyển động chậm dần đều a ngược dấu với v và vo.
+ Các công thức của sự rơi tự do : v = g,t ; h = gt2 ; v2 = 2gh
Nội dung 
 1. Gia tốc 
 Trong cđt- ndđ : a cùng dấu với các vectơ vận tốc 
 Trong cđt- cdđ : a ngược dấu với các vectơ vận tốc 
 2. Cơng thức tính vận tốc : 
 3. Cơng thức tính quãng đường đi được trong cđt – bđđ : 
 4. Cơng thức liên hệ: 
 5. PTCĐ của cđt – bđđ : 
2.Bài tập 
 Loại 1 : Tìm quãng đường, gia tốc, vận tốc, thời gian
Phương pháp : - Nếu đề cho t thì ad các công thức (1), (2), (3)
Nếu đề bài không cho t thì ad công thức (4)
Nếu đề bài đã cho a y/c tìm t thì sd công thúc (1) or (2)
 Bài 1 : Một đoàn tàu đang cđ với vận tốc 36km/h thì xuống dốc, nó cđ ndđ với gia tốc 0,1m/s2 và đến cuối dốc, vận tốc của nó đạt tới 72km/h
 a. Tính thời gian đoàn tàu cđ trên dốc 
 b. Tính chiều dai con dốc
 Hđ của GV và HS
 Ghi chép
HS tóm tắt bài toán, tìm xem đề đã cho biết đại lượng nào và y/c tìm đại lượng nào
Đề bài y/c tìm t đã cho a vây ta sd ct nào ?
Ta sd ct (1) 
Để tìm cd của con dốc ta sd ct nào?
Sd ct (3) or (4)
1. a. Ta có : a = 
Với Vo = 36km/h = 10 m/s ; V = 72 km/h = 20 m/s
 b. 
 Bài 2 : Một ô tô đang cđ với vận tốc Vo thì bị hãm cđ cdđ với gia tốc – 0,5 m/s2 và sau 20s kể từ lúc bắt đầu hãm thì dừng lại.
 a. Tìm vận tốc ôtô lúc bắt đầu hãm
 b. Oâtô đi đc đoạn đường bao nhiêu từ lúc bị hãm đến lúc dừng lại
 Hđ của GV và HS
 Ghi chép
- HS tóm tắt bài toán, tìm xem đề đã cho biết đại lượng nào và y/c tìm đại lượng nào
- Vận tốc lúc sau V = ?
 - Đề cho t y/c tìm Vo ta sd ct nào ?
 - Ta sd ct (1) or (2)
 V = Vo + at Vo = V – at
 - Để tìm qđ ta sd ct nào ?
 - Sd ct (3) or (4) 
2. a. Tacó : 
Với V = 0; a = - – 0,5 m/s2 ; t = 20s
Vậy Vo = 0 – (-0,5).20 = 10m/s
 b.
 Loại 2 : Viết PTCĐ – Tìm vị trí và thời điểm hai chất điểm gặp nhau
phương pháp : Vật làm mốc
Chọn Chiều ( + )
 Mốc thời gian
Viết PTCĐ ( nghĩa là xđ ) : 
Tìm vị trí và thời điểm 2 chất điểm gặp nhau
 thay t vào x ta được kq
 Bài 1 : (bài 3.19/16.SBT)
 Hđ của GV và HS
 Ghi chép
HS đọc kỉ đề bài, tóm tắt bài toán
GV : Bước 1 ta phải làm gì ?
Hs : chọn hqc
GV : Chọn hqc ntn ?
HS : Chọn A là vật làm mốc, chiều AB là chiêu (+), mốc thời gian là lúc vật bắt đầu xuất phát
GV : Bước 2 ta làm gì ?
HS : viết PTCĐ
GV : Để 2 xe gặp nhau ta cần có đk gì ?
HS : 
GV : làm thế nào để tính vận tốc 2 xe tại vị trí gặp nhau 
HS : sd ct tính vận tốc 
1. a. PTCĐ của 2 xe :
Xe xuất phát từ A :
Xe xuất phát từ B :
 b. hai xe gặp nhau khi : 
 Chọn t = 400s 
 c. 
 Bài 2 : Một Vật cđ trên trục tọa độ x’xeo PT : x = . KL nào sau đây là đúng
A. vật có gia tốc – 0,5 m/s2 và vận tốc đầu 10 m/s
B. vật có gia tốc – 4 m/s2 và vận tốc đầu 10 m/s
C. Vật đi qua gốc tọa độ tại thời điểm t1 = 2s
D. PTVT của vật là : V = - 8t + 10	
 Hđ của GV và HS
 Ghi chép
Viết PTCĐ tổng quát của chất điểm
- 
- So sánh với PT đề cho để tìm a, Vo, xo. 
- Từ đó xđ đ.an đúng
Ta có PTCĐ : 
PT đề cho : x = .
Suy ra :  ; a = - 8 ; Vo = 10
Vậy đ.an đúng là D
 4. Củng cố : 
 1. PTCĐ của một chất điểm là : . Tính vận tốc tức thời của cđ tại thời điểm t = 2s.
 A. 28m/s B. 18m/s C. 26m/s D. 16m/s 2. Tính qđ xe đi được với vận tốc ban đầu bằngb 15m/s, gia tốc – 1 m/s2 trong thời gan 10s là :
 A. 25m B. 50m C. 100m D. 145m
 5. Hướng dẫn về nhà :
 - Về nhà học thuộc các CT
 - Làm lại các BT trên, nhớ pp giải bt cho từng dạng bài
 - làm tiếp các bt trong sbt
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của Tổ Chuyên Mơn:
Tuần 3: 
Ngày soạn: 
Ngày dạy:
CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU(1 tiết)
Kiến thức cần nhớ:
Hoạt động 1 (10 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
+ Nêu các đặc điểm của gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều.
 Viết các công thức của chuyển động tròn đều : 
 1. Tốc độ dài : (m/s) 
 2. Tốc độ góc : ( rad/s )
 3. Chu kì : (s) 
 4. Tần số (Hz)
 5. CT liên hệ : = ( r là bk ) 
 6. Gia tốc hướng tâm : = (m/s2 )
Nội dung 
 Loại 1 : Tìm chu kì , tần số
Phương pháp : - áp dụng CT liên hệ giữa tần số, chu kì, tần số góc và vận tốc dài : - CT : 
 Bài 1 : Một bánh xe honda quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Hãy xđ:
 a. Chu kì, tần số
 b. Vận tốc góc của bánh xe
 Hđ của GV và HS
 Ghi chép
 - HS tóm tắt bài toán, tìm xem đề đa ... :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 4 trang 173 : B
Câu 5 trang 173 : C
Câu 6 trang 173 : A
Hoạt động 3 (20 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
Phân tích sự biến thiên nội năng trong trường hợp này 
Yêu cầu học sinh tính sự biến thiên nội năng trong trường hợp này.
Phân tích đề để học sinh xác định lần lượt các chất thu vào hay tỏa ra.
 Yêu cầu hs tính nhiệt lượng thu vào và tỏa ra
Giải thích cho học sinh hiểu khi cân bằng nhiệt
Từ đĩ yêu cầu tính nhiệt độ khi cân bằng
Cơ năng chuyển hĩa thành nội năng
Tính sự biến thiên nội năng trong trường hợp này
Học sinh lắng nghe và ghi nhận.
Tính nhiệt lượng của hệ thu vào và của vật tỏa ra.
Tính nhiệt độ khi cân bằng.
Bài 32.7 trang 76.
Vì mộ phần cơ năng của quả bĩng đã chuyển hĩa thành nội năng của bĩng, sân và khơng khí:
Bài 8 trang 173.
 Nhiệt lượng thu vào của hệ ( nước và nhơm): 
Qtv= Qnước + QNhơm
 = m1C1rt1+ m2C2.rt1
 = 0,128.0,128.103.(21,5-8,4) + 0,210.4,19.103. (21,5-8,4) =124,6 + 11526,7 =11651,3
Nhiệt lượng tỏa ra của đồng thau:
Qtr=QĐồng = m3.C3.rt2 =0,192.C3.(100-21,5) 
=182,4 C3
Khi cân bằng nhiệt: 
Qtv =Qtrn11651,3=182,4 C3=> C3= 0,78.103J/kg.K
Vậy nhiệt dung riêng của đồng thau là 0,78. 103J/kg.K
Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh về nhà giải bài tập32.8, 8/173 SGK, tương tự như bài 7 và cho thêm một số bài tập tương tự
 Ghi nhận cách giải bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 06/03/2011
Tiết TC26 : NGUYÊN LÍ I NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
	+ Phương pháp nhiệt động lực học : Nhiệt động lực học nghiên cứu các quá trình biến đổi, trao đổi năng lượng của các hệ gồm một số rất lớn phân tử, nguyên tử  dựa vào các nguyên lí tổng quát.
	+ Nội năng : - Nội năng của một hệ nhiệt động là tổng các động năng và thế năng tương tác của các phân tử tạo thành hệ đó. - Nội năng của một khối khí lí tưởng bằng tổng động năng của các phân tử trong chuyển động nhiệt hỗn độn. - Nội năng của một khối khí lí tưởng tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối của khối khí đó.
	+ Hệ quả : 	 - Nội năng của một khối khí lí tưởng chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của khối khí đó.
	 - Trong các quá trình đẵng nhiệt, nội năng của khí lí tưởng không đổi.
	+ Nguyên lí I nhiệt động lực học : Độ biến thiên nội năng của 1 vật bằng tổng công và nhiệt lượng mà vật nhận được. DU = A + Q. Vật nhận công A > 0 ; vật thực hiện công A 0 ; vật truyền nhiệt Q < 0.
	+ Biểu thức tính cơng của khối khí: 
 với p : áp suất khối khí ( =), : độ biến thiên thể tích ()
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 32.2 : C
Câu 32.3 : A
Câu 32.4 : D
Câu 33.2 : D
Câu 33.3 : A
Câu 33.4 : C
Câu 33.5 : D
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
Yêu cầu học sinh xác định cơng trong trường hợp này
Yêu cầu học sinh cho biết giá trị của Q và A trong trường hợp này.
 Yêu cầu học sinh tính DU.
 Yêu cầu hs xác định A và Q.
 Yêu cầu học sinh tính DU.
 Hướng dẫn để học sinh tính độ biến thiên nội năng của hệ chất khí.
 Yêu cầu học sinh tính động năng của viên đạn.
 Hướng dẫn để học sinh lập luận cho thấy động năng này biến thành nội năng làm tăng nhệt độ của viên đạn.
 Yêu cầu học sinh suy ra, thay số để tính độ tăng nhiệt độ của viên đạn.
 Tính A theo cơng thức vừa được học.
 Tính DU.
 Xác định A và Q.
 Tính DU.
 Xác định công của lực ma sát
 Lập luận để xác dịnh dấu của Q và A.
 Viết biếu thức nguyên lí I, thay số tính DU.
 Tính động năng viên đạn.
 Tính công của tường thực hiện.
 Tính độ biến thiên nội năng.
 Suy ra và tính Dt.
Bài 33.5.
a)Cơng hệ thực hiện được:
b) Độ biến thiên nội năng của hệ :
DU = A + Q = -981 + 1000
 = 1981 (J)
Bài 33.9.
 Độ lớn của công chất khí thực hiện được để thắng lực ma sát : A = Fl.
 Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên : 
DU = Q – Fl = 1,5 – 20.0,05 = 0,5 (J)
Bài VI.7.
 Động năng của viên đạn : 
Wđ = mv2 = .2.10-3.2002 = 40 (J)
 Khi bị tường giữ lại, toàn bộ động năng đó biến thành nội năng làm viên đạn nóng lên, nên ta có : 
 DU = Q = Wđ = mcDt 
 => Dt = = 85,5(oC)
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 15/03/2011
Tiết TC27 : BÀI TẬP
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
	+ Biến dạng cơ: Sự thay đổi kích thước và hình dạng của vật rắn do tác dụng của ngoại lực, cĩ các loại như biến dạng kéo, biến dạng nén, biến dạng xoắn
	+ Định luật Huc: Trong giới hạn đàn hồi , lực đàn hồi Fđh cĩ độ lớn tỉ lệ với độ biến dạng (l=l-l0) của thanh rắn.
	B.Thức : Fđh=k.rl
Với k là hệ số tỉ lệ, (độ cứng) phụ thuộc vào kích thước, bản chất của thanh rắn. 
E là suất đàn hồi, đặc trưng cho thanh rắn, cĩ đơn vị là Pa
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn A.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 4/192 : D
Câu 5/192 : B
Câu 6/192 : D
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
Yêu cầu học sinh tĩm tắt đề bài và 
viết cơng thức tình hệ số đàn hồi.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải sau khi đã hướng dẫn.
Hướng dẫn học sinh phân tích mối liên hệ giữa trọng lực và lực đàn hồi
Yêu cầu học sinh tính khối lượng vật treo.
Hướng dẫn học sinh phân tích mối liên hệ giữa lực nén và lực đàn hồi
Tĩm tắt đề bài
Viết cơng thức : 
Với 
Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
Lên bảng àm theo hướng dẫn.
Học sinh lên bảng làm theo hướng dẫn.
Bài 7/192
Hệ số đàn hồi của lị xo là:
Bài 8/192.
Khi vật nặng cân bằng thì trọng lượng của vật bằng độ lớn của lực đàn hồi:
Vậy vật treo vào nặng 0,1kg
Bài 9/192.
 Lực nén vào thanh bằng đúng lực đàn hồi xuất hiện trong thanh:
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 21/03/2011
Tiết TC28 : BÀI TẬP
Hoạt động 1 (15 phút) : Kiểm tra bài cũ và tóm tắt kiến thức.
	+ Sự nở dài: là sự tăng chiều dài khi nhiệt độ tăng
, với là chiều dài ở nhiệt độ ban đầu , l là chiều dài ở nhiệt độ t.
	+ Sự nở khối: là sự tăng thể tích khi nhiệt độ tăng.
, với là thể tích ở nhiệt độ ban đầu , V là thể tích ở nhiệt độ t.
	+ Lực căng mặt ngồi: 
(N/m):hệ số căng mặt ngồi (N/m), l(m): chiều dài đường giới hạn mặt thống chất lỏng.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải các câu hỏi trắc nghiệm :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung cơ bản
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn C.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn B.
 Yêu cầu hs trả lời tại sao chọn D.
Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Giải thích lựa chọn.
 Giải thích lựa chọn.
Câu 4/197 : D
Câu 5/197 : C
Câu 6/197 : C
Câu 6/203: B
Câu 7/203: D
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
Yêu cầu học sinh tĩm tắt đề bài và 
viết cơng thức tình độ nở dài.
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải sau khi đã hướng dẫn.
Hướng dẫn học sinh phân tích điều kiện để thanh ray khơng bị cong
Yêu cầu học sinh nhiệt độ cần tìm.
Yêu cầu học sinh tĩm tắt đề bài và 
viết cơng thức tính lực căng từ đĩ suy ra hệ số căng mặt ngồi.
Tĩm tắt đề bài
Viết cơng thức : 
Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
Lên bảng làm theo hướng dẫn.
Học sinh lên bảng làm theo hướng dẫn.
Bài 7/197
Đơ nở dài của dây vào mùa hè:
Bài 8/197.
Để thanh khơng bị cong khoảng hở của đầu thanh phải thỏa điều kiện:
Nhiệt độ lớn nhất mà thanh cĩ thể chịu được khơng bị uốn cong:
Vậy vật treo vào nặng 0,1kg
Bài 11/203.
 Hệ số căng mặt ngồi của ghixerin:
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn: 07/04/2011
Tiết TC29 : ƠN TẬP
Hoạt động 1 (15 phút) :Tóm tắt kiến thức.
Chương IV: Các định luật bảo tồn
1. Xung lượng của lực
2. Động lượng
3. Khái niệm về cơng
4. khái niệm cơng suất
5. Định luật bảo tồn cơ năng
Chương V: Chất khí
1. Cấu tạo chất
2. Các đẳng quá trình và các định luật về chất khí
Chương VI: Cơ sở của nhiệt động lực học
1.Nội năng
2. Các nguyên lý của nhiệt động lực học
Chương VII: Chất rắn và chất lỏng. sự chuyển thể
1.Chất rắn kết tinh, chất rắn vơ định hình
2.Biến dạng đàn hồi, định luật Huc
3.Sự nở vì nhiệt (sự nở dài, sự nở khối)
Hoạt động 3 (30 phút) : Giải các bài tập.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài giải
Yêu cầu học sinh tĩm tắt đề bài và viết cơng thức tình cơng
Yêu cầu 1 học sinh lên bảng giải sau khi đã hướng dẫn.
Hướng dẫn học sinh phân tích cơng của lực cản bằng độ biến thiên động năng.
Từ đĩ yêu cầu tính cơng của lực cản từ cơng thức tính cơng
Yêu cầu học sinh tĩm tắt đề bài và 
Phân tích độ tăng áp suất 
Tĩm tắt đề bài
Lắng nghe giáo viên hướng dẫn.
Lên bảng làm theo hướng dẫn.
Học sinh lên bảng làm theo hướng dẫn.
Bài 7/ĐC
Cơng của lực kéo:
Cơng của trọng lực bằng 0 do 
Bài 15/ĐC.
Độ biến thiên động năng của viên đạn:
vậy lực cản trung bình là 20384(N)
Bài 23/ ĐC.
Theo đề bài đây là quá trình đẳng nhiệt. Áp dụng định luật B-M:
 Áp suất ban đầu của khối khí là: 80KPa
V. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày 27/04/2011 	Tiết 70 : THI HỌC KỲ II

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tang tiet 10.doc