Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Năm học 2008-2009

Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Năm học 2008-2009

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức :

- Củng cố quy tắc xác định | | của số hữu tỉ.

2. Kĩ năng:

-Rèn kỹ năng so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính.

- Phát triển tư duy qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

3. Thái độ: Siêng năng trong học tập,tinh thần hợp tác cao.

II. Chuẩn bị:

 - GV: Bảng ghi Btập 26 và một số bài tập.

 - HS: Bảng phụ nhóm, giấy nháp, máy tính bỏ túi.

III.Phương pháp dạy học: Phương pháp luyện tập-Thực hành

IV. Tiến Trìn dạy học::

 

doc 10 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tự chọn Toán Lớp 7 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỦ ĐÈ 1: -RÈN LUYỆN CỘNG,TRỪ,NHÂN,CHÍA SỐ HỮU TỈ 
 -TÍNH CHẤT CỦA TỈ LỆ THỨC VÀ LÀM TRÒN SỐ
Tiết 1	 RÈN LUYỆN CỘNG ,TRỪ,NHÂN,CHIA SỐ HỮU TỈ	 Ngày soạn :22/8/2008
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :-Học sinh nắm lại các quy tắc cộng,trừ ,nhân,chia số hữu tỉ.
-2.Kĩ năng: Vận dụng quy tắc để giả bài toán thành thạo,giải bt khó trong sgk.
3.Thái độ: Chăm chỉ, cẩn thận trong tính toán
II..Chuẩn bị: 
1.Giáo viên: sgk, bảng nhóm,thước thẳng.
2.Học sinh : sgk,bảng nhóm.
III, Phương pháp dạy học: Phương pháp luyện tập-thực hành
IV. Tiến trình dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
· Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8')
-Gọi 2 học sinh phát biểu quy tắc chuyển vế và giải bài 9a và 9b sgk
-Đáp án;
9a. Tìm x biết 
 x+ => x= 
9b. x-
· Hoạt động 2; Giải bài tập
*HĐ2.1: Tìm nội dung:
Giải bài tập 11 ,13,14 sgk.
*Bước 2: Tìm cách giải
Bài 11 : Áp dụng quy tắc nhân,chia 2 số hữu tỉ.
* Bước 3: Trình bày cách giải
-Gọi 2 học sinh lên giải bài 11 a và b sgk
-Gọi 2 học sinh nhận xét và sửa sai.
*Bước 4: Trả lời
-Chú ý: Trước khi thực hiện phép nhân nên rút gọn phân thức trước.
-học sinh đọc đề bài
11a.
11b. 
+ Giải bài 13 sgk:
-Áp dụng quy tắc nào để giải bài tập 13 ?
-Vận dụng tính chất nào của phép nhân để thực hiện cho nhanh?
-Gọi 2 học sinh lên bảng trhực hiện giải 2 câu a và b 
-Gọi 2 học sinh nhận xét,sửa sai.
-Giáo viên chốt lại,học sinh ghi vở.
Bài 13a
b.(-2)
· Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi:
Giải bài tập 14 sgk
-Giáo viên đưa bảng phụ nội dung bài 14 sgk thành 2 bảng như nhau.,
-Tổ chức thành 2 đội chơi 
-Mỗi đội từng em một lên điền vào chỗ trống số thích hợp.
-Sau thời gian 10 phút đội nào có kết quả đúng nhiều hơn thì thắng cuộc
-Giáo viên nhận xét,tuyên dương.
-Kết thúc trò chơi
x
4
=
:
X
:
-8
:
=
=
=
=
x
=
· Hoạt động 4: củng cố,dặn dò
-Ôn lại các quy tắc cộng,trừ,nhân,chia số hữa tỉ
-Xem các bài tập giải mẫu
Tiết 2 RÈN LUYỆN PHÉP TÍNH TRÊN SỐ THẬP PHÂN
 Ngày soạn :28/8/2008
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :
- Củng cố quy tắc xác định | | của số hữu tỉ.
2. Kĩ năng:
-Rèn kỹ năng so sánh số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x, sử dụng máy tính.
- Phát triển tư duy qua dạng toán tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.
3. Thái độ: Siêng năng trong học tập,tinh thần hợp tác cao.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Bảng ghi Btập 26 và một số bài tập.
	- HS: Bảng phụ nhóm, giấy nháp, máy tính bỏ túi.
III.Phương pháp dạy học: Phương pháp luyện tập-Thực hành
IV.. Tiến Trìn dạy học::
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
· Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (8')
-Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ x
 (5 đ)
 - Bài tập 17 sgk.(5đ)
Bài 17
 ; 
· Hoạt động 2: Luyện tập (35')
*Bước 1:Xác định tài liệu thực hành
- Dạng 1: Tính giá trị của biểu thức Bài 28/8 SBT
*Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập
- Nhắc lại qui tắc bỏ ngoặc ?
*Bước 3 thực hành tự giải,
-Gọi 2 học sinh nhận xét.
*Bước 4:Thực hành đa dạng:
- 2 HS lên bảng làm bài 29 sbt
- Thay a = 1,5; b = - 0,75 rồi tính M
- Thay a = - 1,5; b = - 0,75 rồi tính M
P = (-2) : a2 - b. 
GV hướng dẫn thay số vào P đối số thập phân ra phân số.Nhận xét 2 kết quả: => 
*HĐ 2: Sinh hoạt nhóm
*Bước1:Làm việc chung cả lớp:
-Gọi 2 học sinh đọc đề Btập 24 SGK/16
*Bước 2;Làm việc theo nhóm
-Đại diện của nhóm lên giải thích cách làm của nhóm mình.
- Em đã áp dụng tính chất nào để tính nhanh.
*Bước 3:Thảo luận:
-Gọi đại diện khác nhận xét,sửa sai nếu có.
-Giáo viên chốt lại,học sinh ghi vở..
Bài 28/8 SBT
A = 3,1 . 2,5 + 2,5 - 3,1 = 0
C = - (251.3 + 281) + 3. 251 - (1 - 281)
 = - 251 . 3 - 281 + 251 . 3 - 1 + 281
 = (-251.3 + 251.3)+(-281 + 281)-1= - 1
Bài 29/8 SBT
|a| = 1,5 => a = ± 1,5
* với a = 1,5 ; b = - 0,75 => M = 0
* với a = - 1,5 ; b = - 0,75 => M = 1,5
* với a = 1,5 = ; b = 0,75 = - 
P = (-2) : ()2 - (- ). = - 
* với a = -1,5 = -; b = - ; P = - 
Bài 24/16 SGK
- đọc đề
-Làm việc theo nhóm
-Tính chất giao hoán,kết hợp của phép nhân.
a) (- 2,5. 0,38 . 0,4) - [0,125 . 3,15 (- 8)]
 = [(-2,5 . 0,4)0,36] - {[0,125(-8). 3,15}
= - 0,38 - (- 3,15) = 2,77
Câu b giải tương tự câu a.
Dạng 2: Sử dụng máy tính bỏ túi (BT 26 SGK)
-Giáo viên giới thiệu máy tính và cách sử dụng.
Dạng 3: So sánh số hữu tỉ
Hãy đổi các số thập phân ra phân số rồi so sánh
-Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài 22và 23 sgk
-Gọi 2 học sinh nhận xét,sửa sai.
Dạng 4: Tìm x
- Những số nào có giá trị tuyệt đối bằng 2, 3.
-Gọi 2 em học sinh giỏi lên bảng thực hiện
- Hướng dẫn tương tự
- Bổ sung thêm câu c
|x - 1,5| + |2,5 - x| = 0
Hướng dẫn: Giá trị tuyệt đối của một số hoặc 1 biểu thức có giá trị như thế nào?
|x -1,5| ³ 0 + x; |2,5 - x| ³ 0 "x
Vậy |x - 1,5| + |2,5 - x| = 0 khi và chỉ khi nào
Dạng 5: Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất |x - 3,5| có giá trị như thế nào?
=> A = 0,5 - |x - 3,5| có giá trị như thế nào? Vậy giá trị lớn nhất của A là bao nhiêu?
- Câu b: Hs giải tương tự như câu a.
Bài 25/16 SGK
-Gọi 2 học sinh lên bảng trình bày bài toán
-2 học sinh nhận xét và sửa sai.
Bài 26/SGK
- HS: Sử dụng máy tính bỏ túi làm 
Bài tập 22 SGK/16:
- 1. < - < < 0 < < 
=> -1 < - 0,875 < - < 0 < 0,3 < 
Bài tập 23/16 SGK
a) < 1 < 1,1 ; b) - 500 < 0 < 0,001
c) 
Bài 25/16 SGK
a) |x - 1,7| = 2,3 =>
b) |x + | = => x = - hoặc 
c) |x - 1,5| + |2,5 - x| = 0
Û 
Điều này không thể đồng thời xảy ra. Vậy không có một giá trị nào của x thỏa mãn.
· Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
- Bài tập về nhà : Btập 26 (b, d) SGK/7 28 (b, d), 30, 31 (a, c) 33, 34/96 SGK
- Ôn định nghĩa lũy thừa bậc n của a: nhân, chia 2 lũy thừa cùng cơ số 
Tiết 3	 : RÈN LUYỆN PHÉP TÍNH DẠNG LŨY THỪA
Ngày soạn :6 /9/2008
I. MỤC TIÊU:
HS nắm lại quy tắc về lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương,tích và thương 2 lũy thừa cùng cơ số.
2.Kĩ năng:- Có kỹ năng vận dụng quy tắc trên trong tính toán một cách thích hợp.
3. Thái độ :Cẩn thận trong tính toán.kiên nhẫn và hợp tác cao.
II.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Sgk,bảng phụ.thước thẳng.
2.Học sinh:Sgk,bảng nhóm,thước thẳng.
III. Phương pháp dạy học: Luyện tập thực hành + SHN
IV. Tiến trình dạy học:
B. CHUẨN BỊ:
C. TIẾN TRÌNH:
Hoạt động của GV & HS
Nội dung ghi
· Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5')
- HS1: Viết công thức về thương hai lũy thừa cùng cơ số. Giải bài tập 38b/221 : 
Tính =?
· Hoạt động 2: Luyện tập (23')
*Bước 1: Xác định tài liệu thực hành
- Tính giá trị của biểu thức. Btập 40/23 SGK
*Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập: Gọi 2 HS lên bảng sửa 3 câu: a, c, d.
*Bước3:Thực hành giải trên bảng,học sinh giải bảng nhóm.
-Gọi 1 học sinh nhận xét,sửa sai nếu có. 
* Thực hành đa dạng: Giải 
Bài tập 37d/22 SGK
Tính 
Hãy nêu nhận xét về các số hạng ở tử.
(Các số hạng ở tử đều chứa TSC là 3)
Biến đổi công thức: Ghi lại phát biểu của HS.
Bài tập 41 SGK/23
- 2 HS lên bảng làm ? a, b
Dạng 2: Viết các biểu thức dưới dạng lũy thừa:
Bài tập 39/23 SGK
 40/g SBT
 45 a,b/10 SBT
Btập 40/23 SGK.
a) ()2 = ()2 = 
b) . 
d) (- )5 . (-)4 = 
= = - 853
Bài tập 37d/22
 = 
= = = = - 27
Bài tập 41/23/SGK
a) (1 + - ) - ()2 = 
b) 2 : ()3 = - 423
Bài tập 39/23 SGK
a) x10 = x7 . x3 b) x10 = (x2)5; c) x10 = x12 : x2
Bài tập 40/9 SBT
125 - 53 ; - 125 = (-5)3; 27 = 33 ; 27 = (-3)3
Bài tập 45/10 SBT
a) 33 . 9 . . 9 = 33 b) 22.25 : () = 27 : = 27 . 2 = 28
 Dạng 3: Tìm số chưa biết
 Btập 42/23 SGK
- Cho HS biết phương pháp tìm ẩn số dưới 2 dạng:
 + ẩn số nằm ở số mũ
 + ẩn số nằm ở cơ số
Bài tập 46/10 SBT
Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho:
a) 2 . 16 £ 2n > 4
Hướng dẫn: Biến đổi các biểu thức số dưới dạng lũy thừa của 2.
b) 827 £ 3n £ 243
Bài tập 42/33 SGK
a) = 2 => 2n = 8 = 23=> n = 3
b) = - 27 => (-3)n = 81. (-27) - (-3)4 (-3)3
 -3n = -37 => n = 7
c) 8n : 2n = 4
Ta có: 8n : 2n = (8 : 2)n = 4n = 41 Vậy : n = 1
Bài tập 46/10 SBT
a) 2. 24 ³ 2n > 22
 25 ³ 2n > 22 => n Î {3; 4; 5}
b) 32 . 33 £ 3n £ 35 35 £ 3n £ 35 => n = 5
* Hoạt động 3: Củng cố dưới dạng bài tập trắc nghiệm:
 Chọn câu trả lời đúng. hãy khoanh tròn chữ cái đứng đầu đáp án đúng
1)Kết quả của 35. 34 bằng A : 320 B: 920	 C : 39 	 D : 69 
2) Kết quả của 23. 24. 25 bằng A : 212 B : 812 C : 860 D : 612
3) Kết quả của 58 : 54 bằng A : 512 B : 54 C : 104 D : 52
4) Kết quả của (( bằng A : 212 B : 45 C ; 83 D : 26
· Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà 
- Ôn lại các quy tắc về lũy thừa- Bài tập 47, 48, 52, 57, 59/11, 12 SBT
- Ôn khái niệm tỷ số của 2 số hữu tỷ x và y (y ¹ 0), định nghĩa 2 phân số.
- Đọc bài đọc thêm: Lũy thừa với số mũ nguyên âm.
Tiết 4	 : Rèn luyện kĩ năng nhận dạng tỉ lệ thức ,tìm số hạng TLT
 Ngày soạn :14/9/2008
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức :- Củng cố định nghĩa và tính chất TLT. 
2. Kĩ năng : - Rèn kỹ năng nhận dạng TLT, tìm số hạng chưa biết của TLT, lập ra các TLT từ các số, từ đẳng thức tính.
3. Thái độ : - Ý thức làm việc nghiêm túc, thấy ứng dụng trong thực tiển.
 II. Chuẩn bị: 
-Giáo viên : Bảng phụ ghi bài tập 50 sgk ,thước,sgk,giáo án.
-Học sinh : Bảng nhóm, sgk.
III. Phương pháp dạy học: luyện tập-Thực hành +SHN
IV. Tiến trình dạy học: 
· Hoạt động 1: Bài cũ (5')
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
- HS1: định nghĩa TLT - Btập 45/26 SGK
- HS2: Viết dạng tổng quát 2 tính chất của TLT.Bài tập 46 a/26 SGK.
 -Học sinh trả lời lí thuyết
Đáp án bài 45:
Có tỉ lệ thức: 28:14=8:4 ; 3:10=2,1:7 
 Bài 46 a 
· Hoạt động 2: Luyện tập
+Hoạt động 2.1: Giải bài 49 sgk
*Bước 1: Xác định bài tập: 49,50 sgk
*Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập: 
Dạng 1: Nhận dạng TLT
-Học sinh đọc đề Bài tập 49/26 SGK
- Học sinh nhắc lại tỉ lệ thức là gì?
-Làm thế nào để lập được các tỉ lệ thức từ các tỉ số đã cho như bài 49?
*Bước 3: Thực hành giải:
-Gọi 4 học sinh lên bảng thực hiện 4 câu .
-Gọi 2 học sinh nhận xét,sửa sai nếu có. 
-Giáo viên chốt lại,học sinh ghi vở.
*Bước 4: Thực hành đa dạng:
+Hoạt động 2.2: Bài 50
Dạng 2: Tìm SHCB của TLT
Bài tập 50/27 SGK (Hoạt động nhóm)
*Bước 1: Làm việc chung cả lớp: 
- Muốn tìm các số trong ô vuông trong TLT ta làm ntn?
- 1 học sinh Nêu cách tìm trung tỷ, ngoại tỷ . 
*Bước 2: Làm việc theo nhóm: 
-Chia lớp thành 2 nhóm chơi trò chơi:
-giáo viên đưa bảng phụ nội dung bài tập 50 sgK lên bảng để học sinh đọc.
-Lần lượt mỗi đội cử 1 đại diện nhóm chọn chữ cái đứng đầu mỗi TLT để tính số trong ô trống và điền vào bảng cuối bài tập.
-Trong thời gian 1 phút nếu đội nào không làm được thì đại diện đội khác lên tính thay.
*bước 3: Thảo luận,tổng kết: 
-Mỗi đáp án đúng tính 5 điểm .Sai không tính điểm .
-Sau khi tìm được 4 ô vuông thì có quyền trả lời đáp án.Nếu đúng được 20 điểm.
-Kết thúc trò chơi đội nào có số điểm cao hơn là thắng.
-Giáo viên tuyên dương và ghi điểm cộng cho nhóm.
- Hoạt động 2.3: Giải bài 59 sbt
Bài tập 59/13 SBT
-Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện.
-2 học sinh nhận xét,sửa sai nếu có. 
-Gợi ý:
a)Từ TLT = ta suy ra đẳng thức nào? Tiếp tục tính x ntn ?
b) Tương tự => x=?
+ Hoạt động 2.4: Bài 51
Dạng 3: Lập tỷ lệ thức
Bài tập 72/14 SBT: 
Gợi ý: => a(b + d) = b(a + c)
 ab + ad = ab + bc
 Bài tập 49/26 SGK
=Học sinh đọc
+ Nêu phương pháp làm bài này:
- Cần xem xét 2 tỷ số đã cho có bằng nhau không. Nếu 2 tỷ số bằng nhau, lập được TLT ,nếu không bằng nhau thì không lập thành TLT.
a) 
Suy ra lập được TLT từ 2 tỉ số ở câu a.
b) 39.: 52. = . = 
 2,1 : 3,5 = 
Suy ra không lập được TLT từ 2 tỉ số của câu b.
c) = = => lập được TLT từ 2 tỉ số ở câu c
d) -7 : 4. = ¹ 
không lập được TLT từ 2 tỉ số ở câu d.
Bài 50/27 SGK
N = 14 U' = - 0,84 B = 3
H = -25 Ê' = 9,17 U = 
C = 16 Y = 4 L = 0,30
I = - 63 O = 1. T = 6
Đáp án ô chữ như sau:
 BINH THƯ YẾU LƯỢC
Bài Tập 59/13 SBT
a) x2 = (-15) . (-60) = 900
Suy ra: x = ± 30
b) -x2 = - 2 . 
=> x2 = => x = ± 
Bài tập 51
 1,5 . 4,8 = 2. 3,6 (= 7,2)
=> 
Bài tập 72/14 SBT
 => ad = bc => ad + ab = bc + ab
 => a(b + d) = b(a + c)
 => 
	· Hoạt động 3 : Về nhà
	Bài tập nhà: 53/28SGK, 62, 64, 70 (c, d) 71, 73/13-14 SBT
Tiết 5	 : Giúp hs vận dụng tốt tính chất dãy tỉ số bằng nhau
Ngày soạn :21.-9-.2008
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức : 
-Củng cố các tính chất của TLT, dãy tỉ số bằng nhau
2. Kĩ năng :
-Luyện kỹ năng thay tỷ số giữa các số hữu tỉ bằng tỷ số giữa các số nguyên, 
3. Thái độ : Chăm học, cẩn thận trong tính toán.
 II. Chuẩn bị: 
-Giáo viên : Bảng phụ ,thước,sgk,giáo án.
-Học sinh : Bảng nhóm,thước thẳng, sgk.
III. Phương pháp dạy học : Luyện tập-Thực hành +SHN
IV. Tiến trình dạy học:
· Hoạt động 1: Bài cũ (5')
Hoạt động của GV & HS
Nội dung ghi
- Nêu tính chất của dãy tỷ số bằng nhau
- Bài tập số 75/14 SBT: Tìm 2 số x, y biết 7x = 3y và x - y = 16
-Học sinh trả lời
-Đáp án: Từ 7x = 3y => áp dụng T/C dãy tỉ số bằng nhau ta có:
=> x= -4.3=-12 và y = -4.7=-28
· Hoạt động 2: Luyện tập
+ Hoạt động 2.1
*Bươc 1: Xác định bài tập:
Dạng 1: Bài tập 59/31 SGK
-Giáo viên làm mẫu 1 câu a 
*Bước 2: Giới thiệu mô hình luyện tập: 
-Giải theo từng dạng bài tập
*Bước 3: Thực hành giải:
-3 HS lên bảng sửa 3 câu b,c,d bài tập
-Gọi 3 học sinh nhận xét,sửa sai.
Dạng 2: Tìm x trong các TLT
Bài tập 60/31 SGK
- Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong TLT.
- Nêu cách tìm ngoại tỷ? Từ đó tìm x
-Các bài còn lại tương tự HS làm
Dạng 3: Toán chia tỷ lệ 
 +Hoạt động 2.2 -Bài tập 58/30
-Đề cho gì? Yêu cầu gì?
-Em hãy Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện đề bài:
-Cho học sinh sinh hoạt nhóm.
-Treo bảng lên để học sinh quan sát ,sửa sai.
Bài tập 59/31
a)== 
b) 
c) 4 : 
d) = 2 
Bài tập 60/31 SGK
a)(
 x = 
 b) x = 1,5 c) x = 0,32 d) x = 
Bài tập 58/30
Gọi x, y lần lượt là số cây trồng y các lớp 7A, 7B
Theo đề ta có: = 0,8 = và y - x = 20
=> = 20 
=> x = 80 (cây); y = 100 (cây)
+Hoạt động 2.3:SHN bài 64/31 SGK
* B1; Làm việc chung cả lớp: 
- Gọi 1 học sinh đọc đề bài 
-Dựa vào kiến thức nào dã học để giải bài toán này?
*B2: Làm việc theo nhóm: 
-Sau 5 phút thu bảng nhóm treo lên để học sinh quan sát.
B3: Thảo luận,tổng kết: 
-Gọi đại diện nhóm trình bày 
-Gọi đại diện nhóm khác nhận xét,sửa sai nếu có. 
-Giáo viên chốt lại,học sinh ghi vở.
Bài 61/31 SGK
và x + y + z = 10
GV: Từ 2 tỷ lệ thức, làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau?
* Hoạt động 3 : Củng cố 
Bài tập 62/31 SGK; Tìm 2 số x và y biết 
 và x . y = 10
GV: Trong bài này không có x+y hoặc
 x-y mà có x.y; 
Hướng dẫn cách làm
Đặt = k => x = 2k; y = 5k
Với k = 1. Tính x, y?k = -1. Tính x, y?
Có thể sử dụng nhận xét này để tìm cách giải khác.
()2 - ()2 = = = 1
=> = = 1. Tìm x, y?
Bài tập 64/31 
Gọi a, b, c, d lần lượt là số HS của K6,7,8,9 9 ( a,b,c,d nguyên dương)
Theo đề ta có: và b-d = 70
Áp dụng T/C dãy tỉ số bằng nhau:
=> a = 315, b = 280. c = 245, d = 210
Số HS các khối 6, 7,8,9 lần lượt là:315; 280; 245; 210 Học sinh 
Bài tập 61/31
 ; => 
=> và x + y - z = 10
Áp dụng T/C dãy tỉ số bằng nhau:
 =
Giải ra: x = 16; y = 24; z = 30
Bài tập 62/31
 = k => x = 2k; y = 5k=>x.y = 2k.5k = 10k2 = 10
 k2 = 1 => k = ± 1
Khi k = 1: x = 2.1 - 2
 y = 5.1 = 5
 k = -1: x = 2(-1) = -2
 y = 5 (-1) = -5
	· Hoạt động 3 : Hướng dẫn về nhà
	Bài tập nhà: 63/31SGK, 78,79, 80, 83/14 SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_tu_chon_toan_lop_7_nam_hoc_2008_2009.doc