Bài tập trắc nghiệm
Phát phiếu học tập số 7 cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất KQ.
- Hướng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp , chốt lại đáp án đúng. HĐ nhóm.
Thảo luận
Bài tập tự luận
1. Khi đi xe đạp nhanh, nếu cần phanh gấp thì phải phanh cả hai bánh, hoặc phanh bánh sau. Nếu chỉ phanh bánh trước sẽ bị ngã. Hãy phân tích tại sao?
2. Khi cần di chuyển một cái cối đá lớn trên mặt đất, người ta không kéo lê nó đi, mà vật nó đổ ngang xuống rồi vần nó đi. Làm như thế có lợi gì?
3. một ôtô khi chuyển động thẳng đều cần lực kéo 1500N. Biết lực ma sát cản trở chuyển động của ôtô có độ lớn bằng 0,06 lần trọng lượng của ôtô. tính:
a. Độ lớn của lực ma sát.
b. Khối lượng ôtô. HĐ CN
- Do quán tính
- Vì ma sát lăn nhỏ hơn ma sát trượt
- Fms = Fk = 1500N
P = Fms/ 0,06 = 25000N
Chương i: cơ học Tiết 1 Ngày soạn:30/8/2008 Đ 1 chuyển động cơ học I – Mục tiêu : 1- Nêu được những VD về chuyển động, đứng yên. 2- Nêu được những VD về tính tương đối của CĐ và đứng yên. 3- Giải thích được 1 số hiện tượng có liên quan. II - Chuẩn bị: 1 - Đối với mỗi nhóm: Phiếu học tập cho mỗi nhóm III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: + HS1: ? Khi nào ta nói một vật chuyển động hay đứng yên.Tại sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Chữa bài tập 1.1 – 1.4. + HS2: Chữa bài tập 1.5 – 1.6 HĐCN Theo dõi bạn trình bày nêu NX 2 Bài tập trắc nghiệm Phát phiếu học tập cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất KQ. - Hướng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp , chốt lại đáp án đúng. HĐ nhóm. Thảo luận 3 Bài tập tự luận Chọn vật mốc nào là thích hợp nhất khi khảo sát các chuyển động sau đây: HS đi từ trường về nhà. Người bán báo đi lại trên sàn tàu hỏa. Trái đất quay quanh mặt trời. Mặt trăng quay quanh trái đất. HĐ CN CN làm BT 4. Hướng dẫn về nhà: Ôn lại toàn bộ bài số 1. Phiếu học tập số 1 Khoanh tròn vào đáp án đúng. Quả bóng đang lăn trên sàn nhà. Câu mô tả nào sau đây là đúng: Quả bóng đang chuyển động. Quả bóng đang đứng yên. Quả bóng đang chuyển động so với sàn nhà. Quả bóng đang đứng yên so với sàn nhà. An đi xe đạp trên một đường thẳng. trong các bộ phận sau đây, bộ phận nào của xe đạp chuyển động tròn và chuyển động tròn ấy so với vật mốc nào? Bàn đạp với vật mốc là mặt đường. Van bánh xe đạp với vật mốc là trục của bánh xe. Khung xe đạp với vật mốc là mặt đường. Yên xe đạp với vật mốc là bàn đạp. 3.Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động và dứng yên ? A. Chuyển động là sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác được chọn làm mốc. B. Chuyển động là sự thay đổi khoảng cách của vật này so với vật khác được chọn làm mốc. C. Vật được coi là đứng yên nếu nó không nhúc nhích. D. Vật được coi là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc không thay đổi. 4. Hai người A và B đang ngồi trên xe ôtô đang chuyển động trênđường và người thứ ba (C ) đứng bên đường. Trường hợp nào sau đây là đúng ? A. So với người C thì người A đang chuyển động. B. So với người C thì người B đang đứng yên. C. So với người B thì người A đang chuyển động. D. So với người A thì người C đang đứng yên. II. Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống. Có một chiếc thuyền đang trôi trên sông, trên thuyền có một người ngồi chèo thuyền. a. Thuyền đang đứng yên, vật mốc là b. Người đang chuyển động, vật mốc là c. Người đang đứng yên, vật mốc là . d.Thuyền đang chuyển động, vật mốc là Tiết 2 Ngày soạn:05/9/2008 Đ 2: vận tốc I – Mục tiêu : 1- HS nắm vững khái niệm vận tốc, công thức, đơn vị, cách đổi các đơn vị 2- Biết vận dụng CT để tính các đại lượng v, S, t trong chuyển động II - Chuẩn bị: 1 - Đối với mỗi nhóm: Phiếu học tập cho mỗi nhóm. 2- Cho cả lớp : Bảng phụ III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: + HS1: ? Vận tốc là gì, nêu công thức, và giải thích các đại lượng có trong CT. Chữa bài tập 2.1 – 2.2. + HS2: Chữa bài tập 2.3 – 2.4 + HS3: Chữa BT 2.5 HĐCN Theo dõi bạn trình bày nêu NX 2 Bài tập trắc nghiệm Phát phiếu học tập số 2 cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất KQ. - Hướng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp , chốt lại đáp án đúng. HĐ nhóm. Thảo luận 3 Bài tập tự luận Hai người cùng xuất phát một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 75km. Người thứ nhất đi xe máy từ A về B với vận tốc 25km/h. Người thứ hai đi xe đạp B ngược về A với vận tốc 12,5km/h. Sau bao lâu hai người gặp nhau và gặp nhau ở đâu? Coi chuyển động của hai người là đều. ( 2h, 50km) HĐ CN CN làm BT 4.Hướng dẫn về nhà: Hai ôtô khởi hành cùng một lúc từ hai địa điểm A và B , cùng chuyển động về địa điểm C. Biết AC = 108km; BC = 60km, xe khởi hành từ A đi với vận tốc 45km/h. Muốn hai xe đến C cùng một lúc, xe khởi hành từ B phải đi với vận tốc bằng bao nhiêu? ĐS: 25km/h Phiếu học tập số 2 Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Vận tốc của một vật là 15m/s. Kết quả nào sau đây là tương ứng với vận tốc trên. A. 36km/h. B. 48km/h. C. 54km/h. D. 60km/h. 2. Một đoàn tàu chuyển động trong thời gian 1,5h đi được đoạn đường dài 8100m. Vận tốc của tàu tính ra km/h và m/s là bao nhiêu? A. 54km/h và 10m/s. B. 10km/h và 54m/s. C. 15km/h và 54m/s. D. 54km/h và 15m/s. 3. Để đo độ sâu của một vùng biển, người ta phóng một luồng siêu âm đặc biệt hướng thẳng đứng xuống đáy biển. Sau thời gian 32 giây máy thu nhận được siêu âm trở lại. Độ sâu của vùng biển đó là bao nhiêu ? Biết rằng vận tốc siêu âm trong nước là 300m/s. Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau đây. A. 480m. B. 4800m. C. 48000m. D. 480000m. 4. Một canô chạy xuôi dòng trên đoạn sông dài 84km. Vận tốc của canô khi nước không chảy là 18km/h, vận tốc của dòng nước chảy là 3km/h. Thời gian canô chuyển động là bao nhiêu? Hãy chọn kết quả đúng: A. 3,5 giờ. B. 4 giờ. C. 4,5 giờ. D. 5 giờ. II. Điền số thích hợp vào chỗ trống. 120km/h = m/s. 10m/s = .cm/s. 150m/s = ..km/h. 36m/ph = . cm/ph. Tiết 3 Ngày soạn:08/9/2008 Đ 3: chuyển động đều – chuyển động không đều I – Mục tiêu : 1- Củng cố các khái niệm chuyển động đều, chuyển động không đều. 2 – HS biết vận dụng các công thức tính vận tốc, quãng đường, thời gian trong chuyển động cơ học. II - Chuẩn bị: 1 - Đối với mỗi nhóm: Phiếu học tập cho mỗi nhóm. 2- Cho cả lớp : Bảng phụ III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: Cho HS làm bài KT 15 phút HĐCN 2 Chữa bài KT 15 ph HĐ nhóm. 3 Bài tập tự luận Bài1: Một viên bi được thả lăn xuống một cái dốc dài 1,2m hết 0,5s. Khi hết dốc bi lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 3m trong 1,5s Vận tốc TB của viên bi trên cả hai quãng đường là bao nhiêu? (2,1m/s) Bài 2: Một người đi xe đạp trên một đoạn đường thẳng AB. Trên 1/3 đoạn đường đầu đi với vận tốc 14km/h, 1/3 đoạn đường tiếp theo đi với vận tốc 16km/h và 1/3 đoạn đường cuối cùng đi với vận tốc 8km/h. Vận tốc TB của xe đạp trên cả đoạn đường AB là bao nhiêu? (8,87km/h) HĐ CN CN làm BT 4.Bài tập về nhà: Hai ôtô cùng khởi hành lúc 6h từ hai địa điểm A và B cách nhau 240km. Xe thứ nhất đi từ A về B với vận tốc 48km/h. Xe thứ hai đi với vận tốc 32km/h theo hướng ngược lại với xe thứ nhất. Hai xe gặp nhau lúc nào? ở đâu? ĐS: 9h và 144km Kiểm tra 15 phút Thế nào là chuyển động đều, chuyển động không đều? (2 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng: ( 2điểm) Nam đạp xe từ nhà đến trường, chuyển động của nam là chuyển động như thế nào? Chuyển động nhanh dần. Chuyển động chậm dần. Chuyển động đều Chuyển động không đều Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc điểm của chuyển động không đều? Quãng đường đi được tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động. Độ lớn vận tốc không thay đổi theo thời gian. Hướng chuyển động không thay đổi theo thời gian. Thời gian chuyển động tỉ lệ thuận với quãng đường đi được. Từ công thức tính vận tốc em hãy trả lời đúng hay sai cho các mệnh đề sau: (2 điểm) A. Độ lớn vận tốc phụ thuộc vào độ lớn của quãng đường và thời gian đi hết quãng đường đó. B. Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đơn vị của cả quãng đường và thời gian. Số đo vận tốc không phụ thuộc vào việc chọn đơn vị vận tốc. Độ lớn của vận tốc không phụ thuộc vào vật mốc. 4. Một môtô khởi hành từ Hànội lúc 8 giờ, đến Lạng Sơn lúc 11 giờ. Tính vận tốc trung bình của môtô đó? Biết quãng đường Hà Nội – Lạng Sơn dài 150 000m. (4 điểm) Tiết 4 Ngày soạn:05/9/2008 ôn tập: biểu diễn lực I – Mục tiêu : 1- HS nắm vững cách biểu diễn lực bằng mũi tên, 3 yếu tố của lực 2- Biết vận dụng để biểu diễn các lực II - Chuẩn bị: 1 - Đối với mỗi nhóm: Phiếu học tập cho mỗi nhóm. 2- Cho cả lớp : Bảng phụ III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ: + HS1: Nêu cách biểu diễn lực, cách kí hiệu véc tơ lực Chữa bài tập 4.1 – 4.2. + HS2: Chữa bài tập 4.3 – 4.4 HĐCN Theo dõi bạn trình bày nêu NX 2 Bài tập trắc nghiệm Phát phiếu học tập số 3 cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất KQ. - Hướng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp , chốt lại đáp án đúng. HĐ nhóm. Thảo luận 3 Bài tập tự luận 1.Có 3 vật được treo trên 3 sợi dây lần lượt có khối lượng 1kg, 2kg, 3kg. Hãy vẽ trọng lực tác dụng vào các vật. HĐ CN CN làm BT 4. Biểu diễn các lực sau với tỉ lệ xích 1cm = 2N a) Lực F1 có phương ngang, chiều từ tráisang phải, cường độ 5N. b) Trọng lực F2 có cường độ 4N. c) Lực F3 có phương hợp với phương ngang một góc 450, chiều từ trái sang phải, hướng lên trên, cường độ 6N. Phiếu học tập số 3 Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Quả bóng đang nằmtrên sân, Nam đá vào quả bóng làm quả bóng lăn đi. Ta nói Nam đẵ tác dụng lên quả bóng một lực, hãy chỉ ra điểm đặt của lực này? A. Điểm đặt của lực ở chân người. B. . Điểm đặt của lực ở quả bóng. C. . Điểm đặt của lực ở mặt đất. D. . Điểm đặt của lực ở chân người và mặt đất. 2. Lực là một đại lượng véc tơ. Điều này có nghĩa là lực có các phần tử nào kể sau: A. Gốc (điểm đặt) B. Phương và chiều C. Cường độ (độ lớn) D. Các phần tử A, B, C 3. Nêu đặc điểm của lực được biểu diễn trên hình vẽ có 4 ý kiến sau. Y kiến nào là đúng: A. Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N B. Lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N. C. Lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N D. Lực có phương ngang, chiều từ tráI sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật. Phiếu học tập số 3 Khoanh tròn vào đáp án đúng. 1. Quả bóng đang nằmtrên sân, Nam đá vào quả bóng làm quả bóng lăn đi. Ta nói Nam đẵ tác dụng lên quả bóng một lực, hãy chỉ ra điểm đặt của lực này? A. Điểm đặt của lực ở chân người. B. . Điểm đặt của lực ở quả bóng. C. . Điểm đặt của lực ở mặt đất. D. . Điểm đặt của lực ở chân người và mặt đất. 2. Lực là một đại lượng véc tơ. Điều này có nghĩa là lực có các phần tử nào kể sau: A. Gốc (điểm đặt) B. Phương và chiều C. Cường độ (độ lớn) D. Các phần tử A, B, C 3. Nêu đặc điểm của lực được biểu diễn trên hình vẽ có 4 ý kiến sau. Y kiến nào là đúng: A. Lực có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N B. Lực có điểm đặt tại vật, cường độ 20N. C. Lực có phương không đổi, chiều từ trái sang phải, cường độ 20N D. Lực có phương ngang, chiều từ tráI sang phải, cường độ 20N, có điểm đặt tại vật. Tiết 5 Ngày soạn:29/9/2008 ôn tập: sự cân bằng lực – quán tính I – Mục tiêu : 1- Củng cố khái niệm hai lực cân bằng. Ghi nhớ kết quả hai lực cân bằng cùng tác dụng lên một vật thì nếu vật đang đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, nếu vật đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều. 2 – ... g ở bên trong mặt tiếp xúc. Có thể giải thích hiện tượng đó như thế nào? 4. Khi xếp những lớp kính phẳng với nhau, người ta thường đệm vào giữa những tờ giấy mỏng. Giải thích tại sao lại làm như vậy? HĐ CN CN làm BT Phiếu học tập 24 Nhóm: . 1. Kích thước của 1 phân tử Hidrô vào khoảng 0,00000023mm. Độ dài của một chuỗi gồm 1 triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau có thể nhận giá trị trong các giá trị sau? A. l = 0,23m. B. l = 0,23cm. C. l = 0,23mm. D. Một giá trị khác. 2. Tại sao các chất có vẻ như liền một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? A. Vì kích thước của các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau. B. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được. C. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi. D. Một cách giải thích khác. 3. Đổ dầu ăn vào nước thì tạo thành hai lớp nước ở dưới và dầu ở trên. Nguyên nhân của hiện tượng này là? A. Giữa các phân tử dầu không có khoảng cách. B. Phân tử dầu nhẹ hơn phân tử nước nên nổi phía trên. C. Dầu không hòa tan trong nước và khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. D. Dầu không hòa tan trong nước. Phiếu học tập 24 Nhóm: . 1. Kích thước của 1 phân tử Hidrô vào khoảng 0,00000023mm. Độ dài của một chuỗi gồm 1 triệu phân tử này đứng nối tiếp nhau có thể nhận giá trị trong các giá trị sau? A. l = 0,23m. B. l = 0,23cm. C. l = 0,23mm. D. Một giá trị khác. 2. Tại sao các chất có vẻ như liền một khối, mặc dù chúng đều được cấu tạo từ các hạt riêng biệt? A. Vì kích thước của các hạt không nhỏ lắm nhưng chúng lại nằm rất sát nhau. B. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thường ta không thể phân biệt được. C. Vì một vật chỉ được cấu tạo từ một số ít các hạt mà thôi. D. Một cách giải thích khác. 3. Đổ dầu ăn vào nước thì tạo thành hai lớp nước ở dưới và dầu ở trên. Nguyên nhân của hiện tượng này là? A. Giữa các phân tử dầu không có khoảng cách. B. Phân tử dầu nhẹ hơn phân tử nước nên nổi phía trên. C. Dầu không hòa tan trong nước và khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. D. Dầu không hòa tan trong nước. Tiết 25 Ngày soạn: 25/02/2009 ôn tập : nguyên tử , phân tử chuyển động hay đứng yên? I – Mục tiêu : 1. Nêu được ví dụ chứng tỏ nguyên tử phân tử không đứng yên mà chuyển động không ngừng về mọi phía. Nắm được chuyển động phân tử phụ thuộc vào nhiệt độ. Giải thích được hiện tượng khuyếch tán. 2. Biết vận dụng để giải các bài tập có liên quan. II - Chuẩn bị: 1 - Đối với mỗi nhóm: Phiếu học tập cho mỗi nhóm số 25 2- Cho cả lớp : Bảng phụ III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. Hs1: Chữa BT 19.1-19.3. HS2: Chữa BT 19.4, 19.5. HĐ nhóm 2 Bài tập trắc nghiệm Phát phiếu học tập số 25 cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất KQ. Hướng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp , chốt lại đáp án đúng. HĐ nhóm. Thảo luận 3 Bài tập tự luận 1.Trong nước biển có một lượng vàng rất lớn. Tại sao các hạt vàng này không lắng xuống đáy biển mặc dù vàng là một kim loại nặng? 2. ở nhiệt độ thường, vận tốc các phân tử không khí vào khoảng hàng trăm m/s. Tại sao khi mở lọ nước hoa ở đầu phòng thì một lúc sau ở cuối phòng mới ngửi thấy? 3. Một bạn pha nước đường đẵ làm như sau: đổ nước vào trong cốc, cho nước đá đẵ đập nhỏ vào rồi thả đường vào khấy. Theo em cách làm của bạn như vậy có phải là cách làm nhanh chóng và tiết kiệm thời gian hay không? Giải thích. 4. ở 00C, vận tốc của các phân tử Nitơ trong bình chứa khoảng 450m/s. Trong 2 giây, một phân tử Nitơ chuyển động va chạm với các phân tử khác là 15.109 lần. Tìm quãng đường trung bình giữa hai lần va chạm liên tiếp của phân tử Nitơ. HĐ CN CN làm BT Phiếu học tập 25 Nhóm: . 1. Tạo thành câu hoàn chỉnh và đúng bằng cách nối một mệnh đề bên trái với một mệnh đề thích hợp ở cột bên phải. 1. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất có đặc điểm là 2. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh khi 3. Chuyển động Bơ-rao chứng tỏ 4. Hiện tượng khuyếch tán chứng tỏ Các nhuyên tử phân tử chuyển động không ngừng. Các nhuyên tử phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách. Các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé, giữa chúng có khoảng cách và chuyển động nhiệt. Nhiệt độ giữa các phân tử nguyên tử càng cao. Nhiệt độ của vật càng cao. 2. Cho một cục đường phèn. Có cách nào làm cho cục đường phèn tan vào nước nhanh nhất? A. Đập nhỏ cục đường phèn. B. Cho cục đường phèn vào nớc sôi. C. Lấy muỗng khấy đường mạnh trong nớc. D. Đập nhỏ cục đường phèn, cho cục đường phèn vào nước sôi và lấy muỗng khấy mạnh. 3. Hiện tượng khuyếch tán chỉ xảy ra trong: A. Chất khí. B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Cả A, B, C đều đúng. Phiếu học tập 25 Nhóm: . 1. Tạo thành câu hoàn chỉnh và đúng bằng cách nối một mệnh đề bên trái với một mệnh đề thích hợp ở cột bên phải. 1. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên các chất có đặc điểm là 2. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh khi 3. Chuyển động Bơ-rao chứng tỏ 4. Hiện tượng khuyếch tán chứng tỏ Các nhuyên tử phân tử chuyển động không ngừng. Các nhuyên tử phân tử chuyển động không ngừng và giữa chúng có khoảng cách. Các hạt riêng biệt vô cùng nhỏ bé, giữa chúng có khoảng cách và chuyển động nhiệt. Nhiệt độ giữa các phân tử nguyên tử càng cao. Nhiệt độ của vật càng cao. 2. Cho một cục đường phèn. Có cách nào làm cho cục đường phèn tan vào nước nhanh nhất? A. Đập nhỏ cục đường phèn. B. Cho cục đường phèn vào nước sôi. C. Lấy muỗng khấy đường mạnh trong nước. D. Đập nhỏ cục đường phèn, cho cục đường phèn vào nước sôi và lấy muỗng khấy mạnh. 3. Hiện tượng khuyếch tán chỉ xảy ra trong: A. Chất khí. B. Chất lỏng C. Chất rắn D. Cả A, B, C đều đúng. Tiết 25 Ngày soạn: 06/03/2009 Nhiệt năng + ôn tập I – Mục tiêu : 1. Nêu được khái niệm nhiệt năng, nhiệt lượng, các cách làm biến đổi nhiệt năng của một vật. 2. Ôn lại các kiến thức đẵ học từ tiết 19 ( chính khóa) để chuẩn bị tốt cho bài kiẻm tra 1 tiết II - Chuẩn bị: 1 - Đối với mỗi nhóm: Phiếu học tập cho mỗi nhóm số 26 2- Cho cả lớp : máy chiếu hắt III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra bài cũ. 1. Định nghĩa công suất, viết CT và giải thích. 2. Khi nào ta nói một vật có cơ năng? Cơ năng gồm những dạng nào? Mỗi dạng đó phụ thuộc vào yếu tố nào? 3. Hãy nêu cấu tạo của các chất. 4. Nêu định nghĩa nhiệt năng, các cách làm biến đổi nhiệt năng. HĐ nhóm 2 Bài tập trắc nghiệm Phát phiếu học tập số 26 cho các nhóm. Yêu cầu các nhóm thảo luận thống nhất KQ. Hướng dẫn các nhóm thảo luận chung trên lớp , chốt lại đáp án đúng. HĐ nhóm. Thảo luận 3 Bài tập tự luận 1. Một bơm hút nước từ trong hầm mỏ ở độ sâu 180 m lên được 350 lít nước trong mỗi phút. Khôí lượng của một lít nước là 1kg. a. Tính công bơm nước thực hiện trong 1 giờ. b. Tính công suất của bơm 2. Khi có bão làm quật ngã các cây lớn, nhà cửa. Thanh nói do gió có thế năng lớn. Nói như vậy đúng hay sai? 3. Giải thích tại sao mũi khoan nóng lên trong khi khoan? 4. Vì sao khi cưa sắt, cưa đá lát nền nhà người ta phải thường xuyên tưới nước vào các vật được cưa, cưa và khoan. 5. Khi người ta đưa võng, năng lượng của võng chuyển hóa như thế nào? Võng có chuyển động được mãi không? Tại sao nó phải dừng lại nếu không có lực thường xuyên tác dụng vào? HĐ CN CN làm BT Phiếu học tập 26 Nhóm: . 1. Một viên đạn đang bay trên cao, có những dạng năng lượng nào mà em đẵ được học? A. Động năng B. Thế năng C. Nhiệt năng D. Động năng, thế năng và nhiệt năng. 2. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A. Nhiệt độ B. Nhiệt năng C. Khối lượng D. Thể tích 3. Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng đẵ thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt. B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt. C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công. D. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công. Phiếu học tập 26 Nhóm: . 1. Một viên đạn đang bay trên cao, có những dạng năng lượng nào mà em đẵ được học? A. Động năng B. Thế năng C. Nhiệt năng D. Động năng, thế năng và nhiệt năng. 2. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lượng nào sau đây của vật không tăng? A. Nhiệt độ B. Nhiệt năng C. Khối lượng D. Thể tích 3. Nung nóng một miếng sắt rồi thả vào cốc nước lạnh, nhiệt năng của chúng đẵ thay đổi như thế nào? Đây là sự thực hiện công hay truyền nhiệt? A. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự truyền nhiệt. B. Nhiệt năng của miếng sắt và của nước đều tăng. Không có sự truyền nhiệt. C. Nhiệt năng của miếng sắt tăng, nhiệt năng của nước giảm. Đây là sự thực hiện công. D. Nhiệt năng của miếng sắt giảm, nhiệt năng của nước tăng. Đây là sự thực hiện công. Tiết 28 Ngày soạn: 18/03/2009 Dẫn nhiệt I – Mục tiêu : 1 . Tìm được ví dụ về dẫn nhiệt. 2. So sánh được tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. 3. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản có liên quan. II - Chuẩn bị: - Cho mỗi HS: Phiếu học tập số 28 - Cho cả lớp: Bảng phụ ghi BT tự luận III - Tổ chức hoạt động dạy và học: HĐ Trợ giúp của giáo viên Học sinh 1 10’ Ôn lại các kiến thức cần nhớ Kiến thức cần nhớ. HĐCN Theo dõi bạn trả lời, nêu NX 2 15’ Bài tập trắc nghiệm. -Yêu cầu các nhóm làm bài tập trong phiếu học tập số 26, thi xem nhóm nào nhanh nhất và đúng nhất. - Hớng dẫn cả lớp thảo luận, thống nhất KQ tuyên bố đội thắng cuộc. HĐ Nhóm Thảo luận , thống nhất KQ 3 Bài tập tự luận 1. Sợi cáp bằng thép của chiếc cầu treo có chiều dài L0 = 400m ở 00C. Hãy xác định chiều dài của sợi cáp ở nhiệt độ 300C. Biết rằng khi nhiệt độ tăng thêm 10C thì chiều dài của sợi cáp tăng thêm 0,000012 chiều dài ban đầu. 2. Hai thanh đồng và sắt có cùng chiều dài ở nhiệt độ 00C là 2m. Hỏi khi đốt nóng đến 2000C thì chiều dài hai thanh chênh lệch bao nhiêu? Biết rằng khi nóng lên 10C thì thanh đồng dài thêm 0,000018 chiều dài ban đầu, thanh sắt dài thêm 0,000012 chiều dài ban đầu. 3. Hai ngời dùng một cây gậy để khiêng một cỗ máy. Một ngời muốn gánh nặng về phần mình thì phải chọn đầu nào? Gần cỗ máy hay xa cỗ máy hơn? Vì sao? 4. Vẽ sơ đồ thiết bị sử dụng 2 ròng rọc động và hai RR cố định để nâng một vật nặng lên cao. HĐ CN Cá nhân làm bài tập Phiếu học tập số 26 Nhóm: ..
Tài liệu đính kèm: