Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 33 - Hoàng Văn Chiến

Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 33 - Hoàng Văn Chiến

I/ MỤC TIÊU

· Kiến thức: HS biết thực hành trên máy tính CASIO các phép tính riêng lẻ : Cộng trừ , nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trên các tập hợp số

· Kỹ năng: HS biết tính giá trị các biểu thức số có chứa các phép tính nói trên và các dấu mở ngoặc, đóng ngoặc (( ); [ ]; { } )

 HS có kỹ năng sử dụng các phím nhớ

II/ CHUẨN BỊ

· GV: Máy tính bỏ túi CASIO; bảng phụ ghi cách ấn nút các ví dụ.

· HS: Máy tính bỏ túi CASIO

III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ Ổn định:

 2/ Kiểm tra bài cũ:

 3/ Bài mới: 43ph

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 552Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tuần 33 - Hoàng Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS RỜ KƠI 	Giáo viên: Hoàng Văn Chiến
Tuần: 33 	Ngày soạn:18/04/2008
Tiết: 98 	Ngày dạy: 20/04/2008
LUYỆN TẬP 1
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức: Thông qua các bài tập , khắc sâu hơn về cách tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó .
Kỹ năng : Vận dụng quy tắc để tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó , sử dụng máy tính bỏ túi đúng thao tác khi giải bài toán về tìm một số khi biết giá trị phân số của nó . 
Thái độ: Có ý thức áp dụng quy tắc này để giải một số bài toán thực tiễn .
II/ CHUẨN BỊ 
GV : máy tính bỏ túi .
HS : máy tính bỏ túi.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định : 
 2/ Kiểm tra bài cũ :7ph
HS1: Nêu quy tắc tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó.
Aùp dụng: Tìm một số khi biếtcủa nó bằng 1,5.
TL: -HS nêu quy tắc .
Aùp dụng: 
HS2: Giải bài tập sau: quả dưa hấu nặng kg.Hỏi quả dưa hấu nặng bao nhiêu kg?
- Giải bài tập: Quả dưa hấu nặng : 
 3/ Bài mới : 36ph
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt Động1: Luyện tập :
? Ở câu a để tìm x ta phải làm như thế nào?
HS: Đầu tiên ta đổi các hỗn số ra phân số .
Sau đó tìm Bằng cách lấy tổng trừ đi số hạng đã biết (hoặc áp dụng quy tắc chuyển vế đổi dấu )rồi tìm x bằng cách lấy tích chia cho thừa số đã biết .
HS: 
Câu b cũng có cách làm tương tự .
-Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập .
Lưu ý : qua bài tập này GV chốt lại cho HS dạng toán tìm x.
GV yêu cầu hs đọc và tóm tắt đề .
Hs đọc và tóm tắt đề: Món “thịt kho dừa”
Lượng thịt = lượng cùi dừa .
Lượng đường = 5% lượng cùi dừa
Có 0,8 kg thịt.
Tìm lượng cùi dừa ? Lượng đường?
? Lượng thịt = lượng cùi dừa, có 0,8 kg thịt hay biết 0,8 kg chính là lượng cùi dừa.Vậy đi tìm lượng cùi dừathuộc dạng bài toán nào? Hãy nêu cách tính lượng cùi dừa?
HS: Đó là bài toán tìm 1 số khi biết một giá trị phân số của nó .
Lượng cùi dừa cần để kho 0,8 kg thịt là : 
? Đã biết lượng cùi dừa là 1,2 kg , lượng đường bằng 5% lượng cùi dừa. Vậy đi tìm lượng đường thuộc dạng bài toán nào? Hãy nêu cách tính?
HS: Đó là bài toán tìm giá trị phân số của một số cho trước .
-Lượng đường cần dùng là :
-
GV nhấn mạnh 2 bài toán cơ bản về phân số .
*GV yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề
-GV phân tích đề bài cho HS hiểu rõ.
GV gợi ý : 560 sản phẩm ứng với bao nhiêu phần kế hoạch ?
HS: Xí nghiệp đã thực hiện được kế koạch , còn phải làm 560 sản phẩm .Tính số sản phẩm theo kế hoạch ?
-Yêu cầu 1 HS lên bảng làm, các hs còn lại làm vào vở .
-GV yêu cầu HS tự đọc và thực hành theo SGK .Sau đó dùng máy tính kiểm tra lại đáp số các bài tập 128,129,131
HS đọc và làm theo SGK
Bài tập 132/55:Tìm x
Bài tập 133/55
-Lượng cùi dừa cần để kho 0,8 kg thịt là : 
-Lượng đường cần dùng là 
Bài tập 135/56
560 sản phẩm ứng với : ( kế hoạch )
Vậy số sản phẩm được giao theo kế hoach là :
(sp)
Bài tập 134/55
4/ Hướng dẫn về nhà : 2ph
 Học bài
Làm bài 132; 133 SBT
Chuẩn bị máy tính bỏ túi
- Ôn lại các phép toán: Cộng, trừ ,nhân ,chia trên máy
5. Rút kinh nghiệm: ............................................................................................................................
TRƯỜNG THCS RỜ KƠI 	Giáo viên: Hoàng Văn Chiến
Tuần:33 	Ngày soạn:19/04/2008
Tiết: 99 	Ngày dạy: 21/04/2008
LUYỆN TẬP 2
THỰC HÀNH TOÁN TRÊN MÁY TÍNH CASIO
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức: HS biết thực hành trên máy tính CASIO các phép tính riêng lẻ : Cộng trừ , nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trên các tập hợp số
Kỹ năng: HS biết tính giá trị các biểu thức số có chứa các phép tính nói trên và các dấu mở ngoặc, đóng ngoặc ((); []; {} )
 HS có kỹ năng sử dụng các phím nhớ
II/ CHUẨN BỊ 
GV: Máy tính bỏ túi CASIO; bảng phụ ghi cách ấn nút các ví dụ.
HS: Máy tính bỏ túi CASIO
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định: 
 2/ Kiểm tra bài cũ:
 3/ Bài mới: 43ph
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện các phép tính riêng lẻ :cộng trừ , nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trên các tập hợp số
a)Tính :13 + 57 ; 87 – 12 – 23; 125 x 32; 124 : 4 ; 42 ; 
GV: Dùng bảng phụ hướng dẫn HS thực hành trên máy tính
HS thực hành trên máy tính
Phép
Phép tính
Nút ấn
Kết quả
Cộng
13 + 57
1357 
70
Trừ
87 – 12 – 23
87 12 23 
52
Nhân
125 x 32
125 32
4000
Chia
124 : 4
124 4
31
Luỹ thừa
42
Cách1: 4 
Cách2: 4
16
10. (- 12) + 22 : ( - 11) – 23 
HS: 10 12 2211 -2 3 
GV: Dùng bảng phụ hướng dẫn HS thực hành trên máy tính
HS: 7 15 512 
13 21 514
GV: Dùng bảng phụ hướng dẫn HS thực hành trên máy tính
HS: 4 5 62 29 213
GV : Dùng bảng phụ hướng dẫn HS thực hành trên máy tính
3,5 + 1,2 – 2,37 
.
.
.
HS: 3 5 1 2 2 37
I) Sử dụng máy tính bỏ túi thực hiện các phép tính riêng lẻ :cộng trừ , nhân, chia, nâng lên luỹ thừa trên các tập hợp số
A) Trên tập hợp số tự nhiên
13 + 57 = 70
87 – 12 – 23 = 52
124 : 4 = 31
42 = 16
B) Trên tập hợp số nguyên
10. (- 12) + 22 : ( - 11) – 23 
= 130
C) Các phép tính về phân số = 
 = 
 = 
D) Các phép toán về số thập phân
3,5 + 1,2 – 2,37 = 2,33
Hoạt động 2 : Các biểu thức có chứa các dấu mở ngoặc, đóng ngoặc
5. {[ ( 10 + 25 ) : 7 ] . 8 – 20 }
HS: 510 25 7820
GV : Dùng bảng phụ hướng dẫn HS thực hành trên máy tính
347 . {[( 216 + 184) : 8 ] . 92}
HS: 347216 184 892
II) Các biểu thức có chứa các dấu mở ngoặc, đóng ngoặc
5. {[ ( 10 + 25 ) : 7 ] . 8 – 20 }
= 100
347 . {[( 216 + 184) : 8 ] . 92}
= 1.596.200
Hoạt động 3 Cách sử dụng phím nhớ
GV:Để thêm số a vào nội dung bộ nhớ ta ấn a ,
Để bớt số ở nội dung bộ nhớ ta ấn nút 
Để gọi lại nội dung ghi trong bôï nhớ ta ân nút hayhay 
Khi cần xoá nhớ, ta ấn hay hay 
 Ví dụ : 3.6 + 8.5 
GV : Dùng bảng phụ hướng dẫn HS thực hành trên máy tính
Tính 
 53 + 6
 + 23 – 8
 56 . 2
 99 : 4
 36 85
 53 6 
 23 8 
 56 2 
 99 4 
III) Cách sử dụng phím nhớ
3.6 + 8.5 = 58
 53 + 6
 + 23 – 8
 56 . 2
 99 : 4
 210,75
4/ Hướng dẫn về nhà : 2ph
- Ôn lại bài thực hành
- Tự đặt bài toán và thực hành trên máy tính
- Xem trước bài § 16
5. Rút kinh nghiệm:
...............................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................
TRƯỜNG THCS RỜ KƠI 	Giáo viên: Hoàng Văn Chiến
Tuần:33 	Ngày soạn:20/04/2008
Tiết: 100 	Ngày dạy: 22/04/2008
Bài 16 TÌM TỈ SỐ CỦA HAI SỐ
MỤC TIÊU:
1) kiến thức:HS hiểu được ý nghĩa và biết cách tìm tỉ số của hai số ,tỉ số phần trăm ,tỉ xích số
2) Kỹ năng :Tìm tỉ số ,tỉ số phần trăm ,tỉ lệ xích
3) Thái độ : Có ý thức áp dụng các kiến thức và kỹ năng nói trên vào việc giải một số bài tập
II) CHUẨN BỊ :
GV:bảng phụ ghi định nghĩa tỉ số ,qui tắc tìm tỉ số phần trăm, khái niệm về tỉ lệ xích
HS:bảng nhóm
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1) ổn định lớp:
 2) Kiểm tra bài cũ :
 3) Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Tỉ số của hai số 
GV: cho HS đọc đề bài trong SGK
HS:đọc đề bài và giải
Tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài của hình chữ nhật là:3:4=
?Vậy tỉ số của hai số a và b là gì?
HS: Tỉ số của hai số a và b (b0)à thương trong phép chia số a cho số b
GV: Treo bảng phụ đn tỉ số của hai số và nhấn mạnh điều kiện số chia khác 0
?Hãy cho một vài ví dụ về tỉ số HS:Cho vd
GV: 
GV:có thể đưa thêm một số ví dụ về tỉ số để thấy tính đa dạng của a và b
?Vậy tỉ số và phân số khác nhau ntn?
HS:Tỉ số ( b0) thì a và b có thể thuộc Z ,thuộc Q,,số thập phân 
Còn phân số ( b0)thì a,b phải là các số nguyên
Bài tập 1:Trong các cách viết sau cách viết nào là phân số ,cách viết nào là tỉ số 
HS: Phân số : 
GV:Trong vd ta đã tìm tỉ số của hai đại lượng cùng loại (đo độ dài ).Bây giờ ta xét vd sau:
HS: Tỉ số : cả 4 cách viết 
Đoạn AB=2cm, CD=1m .Tìm tỉ số độ dài của đoạn thẳng AB ,CD.
HS:: AB=20cm,CD=1m=100cm
Vậy Tỉ số độ dài AB và CD là 
1)Tỉ số của hai số
Ví dụ : (SGK)
Giải:
Tỉ số giữa số đo chiều rộng và số đo chiều dài của hình chữ nhật là:
3:4=
Định nghĩa (SGK)
Kí hiệu tỉ số của hai số a và b là:
a:b hoặc 
Bài tập 2(140/58 –SGK)
?Bài toán sai ở chỗ nào?
Bài làm sai ở chỗ khi tính tỉ số không đưa về cùng đơn vị
?Qua bài toán này em ghi nhớ điều gì?
HS:Ta chỉ lập được tỉ số khi hai đại lượng cùng loại và cùng đơn vị đo
Chú ý (SGK)
Hoạt động 2:Tỉ số phần trăm:
?Ở lớp 5 để tìm tỉ số phần trăm em làm ntn?
HS ta tìm thương của hai số ,nhân số đó với 100 rồi viết thêm kí hiệu phần trăm vào kết quả 
?Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số a vàb ta làm ntn? 
HS:ta nhân a với 100 rồi chia cho b và viêùt kí hiệu phần trăm vào kết quả
GV:Treo bảng phụ ghi qui tắc
?1 tìm tỉ số % của a) 5và 8; b) 25kg và tạ
Hoạt động 3 :Tỉ xích số:
Gv:cho hs quan sát 1 bản đồ VN và giới thiệu tỉ lệ xích của bản đồ đó
GV:giới thiệu k/n tỉ lệ xích của một bản vẽ
HS: cả lớp quan sát bản đồ VN một HS lên bảng đọc tỉ lệ xích của bản đồ
HS:a=1cm; b=1 km =100000 cm
 T=
Gọi HS đọc vd SGK /57 và yêu cầu giải thích 
2)Tỉ số phần trăm:
Ví dụ (SGK)
Qui tắc (SGK)
 =
a) 
b ) 0,3 tạ =30kg
3) Tỉ xích số:
Kí hiệu :
T :là tỉ xích số 
a :là k/c giữa hai điểm trên bản vẽ
b :là k/c giữa hai điểm trên thực tế
 T= (a,b cùng đơn vị đo ) 
4. Củng cố 
Thế nào là tỉ số của hai số a và b ?
Nêu qui tắc chuyển từ tỉ số sang tỉ số phần trăm
3)Biến đổi tỉ số của hai số về tỉ số của hai số nguyên 
5. Hướng dẫn về nhà (2ph)
Năùm vững khái niệm tỉ số của hai số a và b phân biết với phân số, khái niệm tỉ lệ xích,qui tắc tính tỉ số phần trăm của hai số a và b. BTVN :138,141; 143-145 
6. Rút kinh nghiệm:
..............................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tuan_33_hoang_van_chien.doc