Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 68: Ôn tập chương II (Tiết 2) - Cao Thị Mỹ Trang

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 68: Ôn tập chương II (Tiết 2) - Cao Thị Mỹ Trang

A. MỤC TIÊU

· Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép toán trong Z , quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển ve , bội ước của 1 số nguyên .

· Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính , tính nhanh giá trị biểu thức , tìm x , tìm bội và ước của 1 số nguyên một cách thành thạo và cính xác .

· Thái độ : Rèn tính chính xác , tính linh hoạt cho học sinh .

B. CHUẨN BỊ:

· GV : Phấn màu ; Bảng phụ

· HS : Bảng phụ

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định :

 II/ Kiểm tra bài cũ :8ph

Hs 1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu , cộng 2 số nguyên khác dấu .

 Tính các tổng sau : a) [(-8) + (-7)] + (-10)

 b ) - ( - 229 ) + (-219) – 401 + 12 + Hs2 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , nhân hai số nguyên khác dấu , nhân với số 0 .

 Tính (một cách hợp lý) a) 18.17 - 3.6.7

 b) 33 . (17 – 5 ) – 17 (33 -5)

 III/ Bài mới : 30ph

 

doc 3 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 236Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 68: Ôn tập chương II (Tiết 2) - Cao Thị Mỹ Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo viên ::Cao Thị Mỹ Trang Số học 6
Ngày soạn : 13 – 02 – 06 
Tiết : 68
ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiết 2)
MỤC TIÊU
Kiến thức: Tiếp tục củng cố các phép toán trong Z , quy tắc dấu ngoặc , quy tắc chuyển ve á, bội ước của 1 số nguyên .
Kĩ năng : Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép tính , tính nhanh giá trị biểu thức , tìm x , tìm bội và ước của 1 số nguyên một cách thành thạo và cính xác .
Thái độ : Rèn tính chính xác , tính linh hoạt cho học sinh .
B. CHUẨN BỊ: 
GV : Phấn màu ; Bảng phụ
HS : Bảng phụ 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC I/ Ổn định : 
 II/ Kiểm tra bài cũ :8ph
Hs 1: Phát biểu quy tắc cộng 2 số nguyên cùng dấu , cộng 2 số nguyên khác dấu .
 Tính các tổng sau : a) [(-8) + (-7)] + (-10) 
 b ) - ( - 229 ) + (-219) – 401 + 12
+ Hs2 : Phát biểu quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu , nhân hai số nguyên khác dấu , nhân với số 0 .
 Tính (một cách hợp lý) a) 18.17 - 3.6.7 
 b) 33 . (17 – 5 ) – 17 (33 -5)
 III/ Bài mới : 30ph
TL
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
30ph
Hoạt Động 1:Luyện tập 
Dạng 1 : thực hiện phép tính (tiếp)
 -Gọi 3 hs lên bảng làm , các hs còn lại làm vào vở bài tập .
 Qua các bài tập này củng cố lại thứ tự thực hiên các phép toán , quy tắc dấu ngoặc . 
?Theo em để tính tổng các số nguyên x thoả điều kiện,trước hết ta phải làm gì?
?Để tính nhanh tổng các số nguyên x em vừa liệt kê ,vừa làm bằng cách nào?
-Gọi 3 hs lên bảng làm , các hs còn lại làm vào vở bài tập .
Dạng 2 : Tìm x
Hd:Để tìm x trước hết trước hết ta phải tìm 2x =?
Gọi hs lên bảng làm các câu còn lại. 
 b) 3x +17 = 2 
 c) ½x-1½ = 0
 Cho thêm câu d) 4x – (-7) =27
? Giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên có thể là 1 số nguyên dương , âm, số 0 ?
? Từ đó em có kết luận gì về câu c trong bài tập này ?
Cho hs làm theo nhóm, thu bài 2 nhóm và cho cả lớp nhận xét .Hướng dẫn hs trình bày câu e:
-11. ½a½= - 22
 ½a½= (-22) : (-11)
 ½a½= 2 
 a= +2
-Gv gợi ý : + Tìm tổng của 9 số
 + Tìm tổng 3 số mỗi dòng® điền số 
Dạng 3: Bội và ước của số nguyên
Bài 1:
 a)Tìm tất cả các ước của (-12)
 b)Tìm 5 bội của 4.
-Gv treo bảng phụ hướng dẫn hs lập bảng.
-Gọi hs lên bảng điền kết quả , sau đó đứng tại chỗ trả lời.
?Nêu lại các tính chất chia hết trong Z ?
 Vậy các bội của 6 có là bội của (-3) ; của (-2) không ?
Hoạt động2: củng cố
-Nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính trong 1 biểu thức (không ngoặc , có ngoặc).
-có những trường hợp , để tính nhanh giá trị biểu thức ta không thực hiện theo thứ tự trên mà biến đổi biểu thức dựa trên các tính chất của các phép toán 
Bài tập Đúng hay sai?
 1) a = - (-a)
 2) ½a½ = -½-a½
 3) ½x½ = 5 Þ x = 5
 4) ½x½ = -5 Þ x= -5
 5) 27 –(17- 5) = 27 –17 -5
 6) –12-2(4 - 2) = -14.2 = -28
 7) Với aỴ Z thì –a < 0
a) = 215 + ( - 38) + 58 –15
 = (215 – 15 ) + (58 – 38 )
 = 200 +20 = 220
b) = 231 + 26 – 209 –26 
 = 231 –209 = 22 
c) = 5.9 + 112 – 40 
 = (45 – 40 ) + 112 = 117
Trước hết :Liệt kê các số nguyên x 
Sau đó tính tổng .
- Vừa liệt kê ,vừa gom tổng các số đối lại với nhau.
a) Tổng = (-7) + (- 6) +  + 6 +7.
 = [(- 7) + 7] + [(- 6) + 6] +  = 0
b) Tổng = (- 5) + (- 4) +  + 2 + 3.
 =[(- 5) + (- 4)] + [(- 3) + 3] + 
 = (- 9)
c)Tổng 
= 20 + [(-19) + 19} + [(-18 ) + 18]+ =20
a)2.x = 15 + 35 = 50
 x = 50 : 2
 x = 25
Gọi Hs lên bảng giải tiếp:
 b) x = - 5 c) x = 1
 d) x = 5
-Chỉ có thể là 1 số nguyên có thể là 1 số nguyên dương hay số 0
 - Không có số a nào thỏa mãn .
-Hs hoạt động nhóm .
-Tổng của 9 số là :
1 + (-1) + 2 + (-2) + 3 + (-3) + 4 + 5 + 0 = 9
-Tổng 3 số trong mỗi dòng mỗi cột là:9:3 = 3
-từ đó tìm ra ô trống dòng cuối là:
 (-1) , cột cuối là (-1) ,ô trống cột cuối là (-2) , rồi điền vào các ô còn lại.
a)ø +1 ; + 2 ; +3; +4 ; +6; +12 .
 b) 5 bội của 4 có thể là 0 ; +4 ; + 8
a
b
a.b
-2
4
-6
8
3
-6
12
-18
24
-5
10
-20
30
-40
7
-14
28
-42
56
-Hs nêu lại 3 tính chất chia hết trong Z 
-Các bội của 6 cũng là bội của (-3) , của
 (-2) vì 6 là bội của (-3) , của(-2)
-Hs: +Nếu biểu thức không có ngoặc chỉ có cộng và trừ hoặc chỉ có nhân và chia làm từ trái sang phải
-Nếu biểu thức không ngoặc mà có các phép toán cộng , trừ , nhân , chia , luỹ thừa thì làm , luỹ thừa rồi đến nhân chia , rồi đến cộng trừ 
1) Đúng
2) Sai vì ½a½ = ½-a½
3) Sai vì ½x½ = 5 Þ x = +5
4) Sai vì không có số nào có GTTD <0
5) Sai quy tắc bỏ ngoặc
6) Sai thứ tự thự hiện phép toán
7) sai vì (-a) có thể lớn hơn0 , = 0 , nhỏ hơn 0
Bài 1 . Tính 
a) 215 + (-38) – ( - 58 ) – 15
b) 213+26 – (209 +26)
c) 5.(-3)2 –15 .(-8) + (-40)
Bài 114 trang 99 SGK.
Liệt kê và tính tổng các số nguyên x thỏa mãn 
 a) - 8 < x < 8
x= -7; -6; -5; ; 6 ; 7.
Tổng bằng 0
 b ) - 6 < x < 4
x = - 5; - 4 ; ; 1; 2 ; 3.
Tổng bằng - 9
c) - 20 < x < 21
x = - 19; - 18;; 19; 20.
Tổng bằng 20
Bài 118/99 SGK.:Tìm số nguyên x , biết :
a) 2x - 35 = 15
b) 3x +17 =2
c) ½ x-1½ = 0
d) 4x – (-7) = 27
Bài tập 115/99 SGK: Tìm a e Z biết
a) ½a½= 5 Þ a= + 5
b) ½a½= 0 Þ a = 0
c) ½a½= -3 không có số a nào thỏa mãn . Vì ½a½ là số không âm .
d) ½a½=½-5½Þ a=+5
e) -11. ½a½= - 22
½a½= 2 Þ a = + 2
Bài 113/99
2
3
-2
-3
1
5
4
-1
0
Bài 120 
Cho A = { 3 ; -5 ; 7 } 
 B = {-2 ; 4 ; -6 ; 8}
 a) có 12 tích a.b.
b) Có 6 tích lớn hơn 0 và 6 tích nhỏ hơn 0
c) Bội của 6 là : - 6 ; 12 ; -18 ; 24 ; 30 ; - 42; 
d)ước của 20 là : 10 ; -20
IV/ Hướng dẫn về nhà : 1ph
-Ôn tập theo các câu hỏi và các dạng bài tập trong 2 tiết ôn vừa qua .
 - Tiết sau kiểm tra 1 tiết chương II.
D.Rút kinh nghiệm: 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dai_so_lop_6_tiet_68_on_tap_chuong_ii_tiet_2_cao_thi.doc