Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 24: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Trần Đinh Thanh

Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 24: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Trần Đinh Thanh

I - Mục tiêu :

- Nêu được các đinh lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.

- Vận dụng được các đinh lý để so sánh độ dài dây, khoảng cách từ đây đến tâm.

- Rèn tính chính xác trong suy luận và chứng minh.

II - Chuẩn bị:

- GV: Nội dung kiến thức, Com pa, Thước thẳng.

- HS: Theo hướng dẫn tiết trước.

III - Tiến trình dạy học:

1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số ; .

2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)

- Phát biểu đinh lý về quan hệ giữa đường kính và dây cung?

3: Bài mới: ( 38 ph)

 

doc 2 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 420Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 9 - Tiết 24: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây - Trần Đinh Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Ngày soạn : 
	Ngày giảng : 
Tiết: 24
LIÊN HỆ GIỮA DÂY VÀ KHOẢNG CÁCH TỪ TÂM ĐẾN DÂY
I - Mục tiêu :
- Nêu được các đinh lý về liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây trong một đường tròn.
- Vận dụng được các đinh lý để so sánh độ dài dây, khoảng cách từ đây đến tâm.
- Rèn tính chính xác trong suy luận và chứng minh.
II - Chuẩn bị:
- GV: Nội dung kiến thức, Com pa, Thước thẳng.
- HS: Theo hướng dẫn tiết trước.
III - Tiến trình dạy học:
1; Ổn định: (1 ph) Sĩ số ;.. 
2: Kiểm tra bài cũ: (5 ph)
- Phát biểu đinh lý về quan hệ giữa đường kính và dây cung?
3: Bài mới: ( 38 ph) 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
Hoạt độ 1: Tìm hiểu bài toán:
- Cho học sinh đọc nội dung bài toán
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm tự tìm hiểu lời giải Sgk(104)
- Để chứng minh được bài toán ta vận dụng đến phần kiến thức nào?
- Trường hợp các dây này đi qua tâm thì sao?
- Cho học sinh đọc nội dung chú ý Sgk(105)
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa dây và khoảng cách đến tâm
- Cho học sinh đọc nội dung câu 1 Sgk (105)
- Cho học sinh thảo luận nhóm trình bày lời giải vào bảng nhóm
- Thu lại kết quả gọi học sinh nhận xét chéo các nhóm 
* Cho học sinh đọc nội dung câu hỏi 2 Sgk(105)
- Cho học sinh lên bảng trình bày lời giải
- Qua nội dung bài toán ta rút ra kết luận gì?
- Cho học sinh đọc nội dung đinh lý Sgk(105)
- Học sinh đọc nội dung bài toán
- Học sinh thảo luận nhóm nhỏ tự tìm hiểu nội dung lời giải
- Để chứng minh bài toán ta vận dụng đinh lý Pitago
- Nếu các dây này đi qua tâm thì 0H hoặc K0 = 0 Kết luận trên của bài toán vẫn đúng
- Học sinh đọc nội dung chú ý
- Học sinh đọc nội dung câu hỏi 1
- Học sinh thảo luận nhóm trình bày vào bảng phụ
- Học sinh nhận xét
- Học sinh lên bảng trình bày.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh đọc bài
1: Bài toán: Sgk(104)
 Cho (0;R)
 AB và CD là 
GT hai dây không 
 đi qua 0, 
 0H ^ AB ; K0 ^ CD
KL 0H2 + HB2 = K02 + KD2
Lời giải :
 - Áp dụng đinh lý Pitago vào các tam giác vuông 0HB và 0KD
Ta có: 0H2 + HB2 = 0B2 = R2 (1)
 K02 + KD2 = 0D2 = R2 (2)
- Từ (1) và (2) 
 Þ 0H2 + HB2 = K02 + KD2
* Chú ý: Sgk(105)
2: Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
* Định lý 1:
- Trong một đường tròn hai dây bằng nhau thì cách đều tâm và ngược lại.
- Thật vậy: Ta luôn có: 
 0H2 + HB2 = K02 + KD2
Mà AB = CD (gt) Þ HB = KD
 Þ HB2 = KD2 Þ 0H2 = K02 
 Hay OH = KO
* Đinh lý 2:
- Trong một đường tròn dây nào lớn hơn thì dây đó gần tâm hơn và ngược lại.
 (Học sinh tự trình bày lời giải)
Hoạt động 3: Vận dụng củng cố.
- Cho học sinh đọc nội dung câu hỏi 3 Sgk(105)
- Em hãy ghi GT, KL cho bài toán.
- Cho học sinh thảo luận nhóm tìm lời giải cho bài toán.
? Vì sao ta có kết luận 0 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
- Để giải bài toán này ta áp dụng vào phần kiến thức nào?
- Học sinh đọc đề
- Học sinh ghi giả thiết, kết luận.
- Học sinh thảo luận nhóm nhỏ để tìm lời giải.
- Ta căn cứ vào tính chất ba trung trực.
- Để so sánh được ta áp dụng định lý về khoảng cách từ tâm đến dây,
3; Vận dụng
GT : D ABC; 0 Là giao điểm ba đường trung trực:
 0D > 0E ; 0E = 0F
KL So sánh: BC và AC
 AB và AC
Lời giải:
- Vì 0 nằm trên giao điểm của ba đường trung trực nên A, B,C thuộc (0). Hay 0A = 0B = 0C
Ta có: 0E = 0F (gt) Þ BC = AC
Và 0D > 0E (gt) Þ AB < AC
4: Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại toàn bộ lý thuyết, giải các bài tập Sgk (106) chuẩn bị tốt tiết sau luyện tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_hinh_hoc_lop_9_tiet_24_lien_he_giua_day_va_khoang_ca.doc