Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4 đến 6 - Hoàng Văn Chiến

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4 đến 6 - Hoàng Văn Chiến

I/ MỤC TIÊU

· Kiến thức : HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp. ( Đặc biệt là các tập hợp mà phần tử viết dưới dạng dãy số có qui luật ) .

· Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của 1 tập hợp cho trước , sử dụng đúng các kí hiệu ; ; .

 Vận dụng giải 1 số bài toán thực tế .

· Thái độ :

II/ CHUẨN BỊ

GV : Tranh vẽ máy tính bỏ túi phóng to, bảng phụ.

HS : Máy tính bỏ túi, bảng nhóm.

III/ PHƯƠNG PHÁP:

- Nu v giải quyết vấn đề, trực quan.

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1/ Ổn định : (1)

 2/ Kiểm tra bài cũ : 6 ph

HS1.Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập rỗng là 1 tập hợp như thế nào ?Làm bài tập 29.

HS1.Trả lời & sửa bài tập 29 (SBT):

Bài 29: a) A= 18 ; b) B = 0; c) C = N ; d) D = .

HS2.Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ? Làm bài tập 32 (SBT).

 HS2 : Trả lời & sửa bài 32 (SBT).

Bài 32 : A=0, 1, 2, 3, 4, 5.

 B=0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.

 Vậy : A B .

 3/ Bài mới : Luyện tập (37)

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 4 đến 6 - Hoàng Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:02 	Ngày soạn:23/08/2009
Tiết: 04 	Ngày dạy: 25/05/2009 
§4. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức : HS hiểu số phần tử của 1 tập hợp có thể là : 0;1;nhiều; vô số . 
 Hiểu được khái niệm tập hợp con và 2 tập hợp bàng nhau.
Kỹ năng : Biết tìm số phần tử cũa 1 tập hợp; và viết các tập con của 1 tập hợp cho trước.
 Sử dụng đúng kí hiệu Ỵ; Ì; Ỉ 
Thái độ : 
II/ CHUẨN BỊ 
GV : Bảng phụ
HS : Ôn tập các kiến thức cũ
III/ PHƯƠNG PHÁP:
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định : (1’) 
2 / Kiểm tra bài cũ : 7 ph 
H. Chữa bài tập 19 .HS1. Chữa bài 19 (SBT)
H. Chữa bài 21 (SBT)340; 304; 430; 403
Hỏi thêm : Mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
HS2. Chữa bài 21 (SBT)
A= {16; 27; 38; 49} có 4 phần tử ; B= {41; 82} Có 2 phần tử ; C= {59; 68} Có 2 phần tử 
3/ Bài mới: 21 ph 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Số phần tử của 1 tập hợp.
GV. Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK
?. Mỗi tập hợp trên có bao nhiêu phần tử?
HS. Trả lời sốphần tử của mỗi tập hợp A; B; C; N.
GV. Yêu cầu làm ?1; ?2
HS. Làm ?1 và ?2 
Không có số tự nhiên x nào để : x+ 5 = 2
Do đó tập hợp các số x như thế không có phần tử nào .
 HS. Phát biểu phần trong khung. (SGK/ 12)
GV. Giới thiệu tập hơp rỗng và kí hiệu Ỉ
GV. Làm bài 17 (SGK)
Học nhóm bài 17
1. Số phần tử của 1 tập hợp.
Kí hiệu: Ỉ - Tập hợp không có phần tử nào .
Chú ý : Ỉ khác {Ỉ}
Học thuộc phần trong khung (SGK /12)
Hoạt động 2 : Tập hợp con
GV. Dùng bảng phụ cho sơ đồ sau 
 F
 E
 * c 
 * x * y * d
?. Hãy viết tập hợp E và F . Nêu nhận xét về các phần tử của tập E và F?
HS. Lên bảng viết 2 tập hợp E và F
HS: Mọi phần tử của E đều thuộc F
GV. Mọi phần tử của tập E đều thuộc tập hợp F. 
?. Khi nào tập hợp A là con tập hợp B? 
HS. Tập A là con tập B nếu mọi phần tử của A đều thuộc B 
GV. Giới thiệu kí hiệu Ì và É. 
Củng cố : Bảng phụ 
Cho A={x; y; m}. Trong cách viết sau cách nào đúng - sai 
A. m Ï A ;B. 0Ỵ A ;C. x Ì A ;
 D. {x;y} Ỵ A ;E. {x} Ì A ;F. y ỴA
Câu sai: A; B; C; D
Câu đúng : E; F
GV. Giới thiệu 2 tập hợp bằng nhau. 
2. Tập hợp con:
E ={x; y}
F = {x; y; c; d}
E Ì F
* Học thuộc phần in đậm.
A Ì B hay B É A khi mọi phần tử của A thuộc B.
Nếu A Ì B và B Ì A thì :
A = B
4/ Củngcố : 
?. Số phần tử của 1 tập hợp có thể là bao nhiêu?
?. Khi nào tập hợp A là con của B ? 
?. Khi nào tập A bằng B ?
HS. Đứng tại chỗ trả lời.
GV. Cho HS làm bài 16;18;19;20(SGK)
HS lên bảng ghi kết quả bài toán trong bảng phu
5/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph 
 	 Học kĩ bài về nhà.
 Làm các bài tập 29 đến 33(SBT)
* Rút kinh nghiệm:
Tuần:02 	Ngày soạn:24/08/2009
Tiết:05	Ngày dạy: 26/08/2009 
LUYỆN TẬP 
I/ MỤC TIÊU 
Kiến thức : HS biết tìm số phần tử của 1 tập hợp. ( Đặc biệt là các tập hợp mà phần tử viết dưới dạng dãy số có qui luật ) .
Kỹ năng : Rèn kĩ năng viết tập hợp, viết tập hợp con của 1 tập hợp cho trước , sử dụng đúng các kí hiệu Ì ; Ỵ ; Ỉ.
 Vận dụng giải 1 số bài toán thực tế .
Thái độ : 
II/ CHUẨN BỊ 
GV : Tranh vẽ máy tính bỏ túi phóng to, bảng phụ.
HS : Máy tính bỏ túi, bảng nhóm.
III/ PHƯƠNG PHÁP: 
- Nêu và giải quyết vấn đề, trực quan.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1/ Ổn định : (1’) 
 2/ Kiểm tra bài cũ : 6 ph 
HS1.Mỗi tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ? Tập rỗng là 1 tập hợp như thế nào ?Làm bài tập 29. 
HS1.Trả lời & sửa bài tập 29 (SBT): 
Bài 29: a) A= { 18 } ; b) B = {0}; c) C = N ; d) D = Ỉ. 
HS2.Khi nào tập hợp A được gọi là tập hợp con của tập hợp B ? Làm bài tập 32 (SBT). 
 HS2 : Trả lời & sửa bài 32 (SBT). 
Bài 32 : A={0, 1, 2, 3, 4, 5}. 
 B={0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7.} 
 Vậy : A Ì B . 
 3/ Bài mới : Luyện tập (37’)
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
?. Nhận xét về các phần tử của tập A 
HS. Các phần tử của tập A lập thành dãy số tự nhiên liên tiế cách đều.
?. Nêu cách tính số số tự nhiên liên tiếp cách đều ?
HS. Lấy số cuối trừ số đầu chia khoảng cách 2 số cộng1. 
?. Nêu công thức tổng quát ? 
HS. Nêu công thức tổng quát. 1 
HS làm bài b
B={10;11;12;99}có 90 phần tử.
Nêu cách tính số các số lẻ; chẵn của 1 dãy số tự nhiên liên tiếp cách đều ?
HS. Học nhóm .
?. Nêu công thức tổng quát tính số số chẵn và số số lẻ trong dãy số tự nhiên liên tiếp cách đều.
Đại diện nhóm lên trình bày.
GV. Gọi 2 HS lên bảng sau đó kiểm tra 1 số bảng.
2 HS lên làm . Cả lớp làm vào vở 
HS đứng tại chỗ trả lời.
HS lên bảng viết các tập hợp.
GV. Chú ý kí hiệu Ỵ và Ì 
GV. Chú ý cách viết tập con và nêu rõ cách dùng Ì. 
HS đọc đề sau đó 2 em lên bảng viết tập A và B.
HS. Đọc đề và 1 em lên bảng. 
GV. Dùng bảng phụ ghi đề bài 25: 
GV. Dùng bảng phụ ghi đề bài 39 (SBT)
?. Nhận xét gì về các phần tử của các tập hợp M; B; A?
HS. Mọi phần tử của tập M đều thuộc B và thuộc A. Mọi phần tử của tập B đều thuộc A.
GV. Tổ chức trò chơi : 
Cho A là tập hợp các số tự nhiên lẻ nhỏ hơn 10
Viết các tập hợp con của A có 2 phần tư?û 
2 nhóm chơi : Ai nhanh nhất . Cả lớp theo dõi và nhận xét 
Có 10 tập hợp
Dạng 1: Tìm số phần tử của 1 tập hợp cho trước.
Bài 21: (SGK) 
 A= {8; 9; 1020}. 
Có 20 –8+ 1=30 phần tử.
Tổng quát:
 Tập hợp các số tự nhiên từ a đến b có b –a + 1 phần tư û. 
Bài 23 (SGK).
* Số các số chẵn từ a đến b là :
(b –a) : 2+ 1 (Số ). Tập hợp E có 33 (phần tử)
* Số các số lẻ từ m đến n là 
(n –m) :2 + 1 (Số). Tập hợp D có 40(phần tử)
Dạng 2: Viết tập hợp; tập hợp con 
Bài 22(SGK)
a. C={0;2;4;6;8}
b. L={11;13;15;17;19}
c. A= {18;20;22}
d. B={25;27;29;31}
Bài 36 (SBT)
Bài 24 (SGK)
Dạng 3: Bài toán thực tế 
Bài 25: (SGK)
Bài 39: (SBT) 
 A
 B
 M
 B Ì A; M Ì A; M Ì B
4/ Hướng dẫn về nhà : 1 ph 
Làm các bài tập 34;35;36;37;40;41;42.(SBT)
* RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần:02 	Ngày soạn:25/08/2009
Tiết:06 	Ngày dạy: 27/08/2009 
§ 5. PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN 
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức : HS nắm vững các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng & phép nhân số tự nhiên.Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng. 
Kỹ năng : Biết phát biểu & viết dạng tổng quát của các tính chất đó. 
 Vận dụng thành thạo các tính chất vào việc giải toán
Thái độ : 
II/ CHUẨN BỊ 
GV : Bảng phụ ghi các tính chất của phép nhân & phép cộng . 
HS : Bảng nhóm
III/ PHƯƠNG PHÁP:
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1/ Ổn định : (1’) 
2/ Kiểm tra bài cũ : 
3/ Bài mới : 23 ph 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài :1 ph 
Với 2 số tự nhiên bất kì ta luôn xác định được 1 số tự nhiên duy nhất là tổng và tích của 2 số tự nhiên đó . Phép toán cộng & nhân có tính chất gì ?..
Hoạt động 2 : Tổng và tích của 2 số tự nhiên . 
Bảng phụ:
HS. Đọc đề.
Tính chu vi & diện tích của 1 sân hình chữ nhật có chiều dài 32m; chiều rộng 25m 
?. Nêu công thức tính chu vi & diện tích của hình chữ nhật ? . 
Hs: Chu vi hình chữ nhật bằng 2 lần tổng chiều dài & rộng. Diện tích bằng chiều dài nhân chiều rộng .
 (1 HS lên bảng làm ).
GV.Tổng quát:gọi chiều dài & rộng là a , b Ta có phép toán cộng & nhân như SGK 
?. Hãy chỉ rõ thành phần của phép toán ? 
Hs: a,b lần lượt là số hạng;P gọi là tổng. 
 a,b lần lượt gọi là thừa số , S gọi là tích 
GV. Sử dụng bảng phụ ghi đề .
GV.Chỉ vào cột 3 &5 ở bảng phụ. 
GV.Gọi 2 hs lên bảng .
HS. Lên bảng điền .Cả lớp điền vào SGK. 
HS. 1 em trả lời
Aùp dụng :Giải bài 30 (SGK). 
1 HS lên bảng giải , cả lớp cùng làm . 
1.Tổng và tích của 2 số tự nhiên.
Chu vi của sân là :
 (32+25).2 = 114(m)
Diện tích của sân là :
 32.25 = 800 (m).
Tổng quát : 
 P = a+b; S = a.b. 
?1. 
?2. a.b = 0 Þ a =0; hay b = 0 ab = a Þ b = 1. 
Bài 30 :Tìm x biết :
a) (x-34).15 = 0
 Þ x –34 = 0 
Þ x = 34
b) 18.(x –16) =18
 Þx –16 = 1 
 Þ x = 17
Hoạt động 3 : Tính chất của phép cộng và phép nhân. 
GV.(Treo bảng phụ về tính chất của phép cộng và nhân) & hỏi : Phép cộng các số tự nhiên có những tính chất gì?
HS nhìn vào bảng phát biểu thành lời tính chất giao hoán, kết hợp .
GV. YC. Nêu rõ áp dụng tính chất nào? 
HS. Tính 46+17+54.
?. Phép nhân các số tự nhiên có tính chất gì?
HS. Phát biểu tính chất của phép nhân
GV. Nêu rõ áp dụng tính chất nào?
?. Khi áp dụng tính chất phân phối của phép nhân cần chú ý điều gì ?
HS. 2 em lên bảng Tính 4.37.25 và 87.36+87.64.
HS.Tìm thừa số chung của các tích.
 2.Tính chất của phép cộng và phép nhân.
* Tính chất SGK.
* Aùp dụng : Tính nhanh 
46+17+54 = (46+54)+17
 = 100+17 = 117
* 4.37.25 = (4.25).37 = 3700
* 87.36 + 87.64 
 = 87.(36+64) 
 = 87.100 = 8700 
4/ Củngcố : 
?. Phép cộng và phép nhân có tính chất gì ?
HS. Trả lời : Tính chất giao hoán và kết hợp 
GV. Dùng bảng phụ vẽ sơ đồ đường bộ Hà Nội – Vĩnh Yên – Việt Trì – Yên Bái (SGK)
?. Muốn tính quãng đường từ Hà Nội lên Yên Bái ta làm như thế nào ? 
HS. Tính 54+19+82 = 155 (Km)
* Có thể tính nhanh: 
(54+1)+(19+81)=55+100=155.
Bài 27: (Cho HS hoạt động nhóm) HS học nhóm . Có nhận xét đánh giá.
GV treo bảng phụ ghi đề bài 27 & thêm 
39.47-39.17 = ; 12.53+53.172-53.84 =;
705 + 329 = ; 2002+591 = ; 
?. Để thính nhanh câu e, f các em cần chú ý điều gì ?
HS: Sử dụng phương pháp tách - gộp thích hợp để xuất hiện số hạng tròn chục trăm 
Bài 26: (SGK)
Quãng đường từ Hà Nội – Yên Bái là: 
 54 + 19 + 82 = 155 (km)
Bài 27: (SGK)
a) 457 (Giao hoán – kết hợp)
b) 269 (Giao hoán – Kết hợp)
c) 27000 (Giao hoán; kết hợp)
d) 2800 (Phép nhân phân phối đối với phép cộng). 
117 ; f) 5300 ; 
 g) 1334 ; h) 2561.
5/ Hướng dẫn về nhà : 2 ph 
Làm các bài tập : Bài 26; 28; 29 (SGK).
 Bài 43; 44; 45; 4 6 (SBT).
 Chuẩn bị máy tính
 Học phần tính chất của phép cộng và phép nhân như SGK
* RÚT KINH NGHIỆM:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_4_den_6_hoang_van_chien.doc