I/ Mục tiêu:
- HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước các bội của một số
- HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản
- Biét xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản
II/ Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ.
- HS: Xem trước bài mới ở nhà
III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề
IV. Tiến trình tiết day
1. Ổn định lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới (38)
Tuần:08 Ngày soạn:03/10/2009 Tiết: 22 Ngày dạy: 05/10/2009 §11. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9 I. Mục tiêu: HS nắm vững dấu hiệu chia hết cho 3,choh 9, so sánh với dấu hiệu chia hết chho 2, cho 5 HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhận ra nhanh chóng một số có chia hết cho 3, chho 9 hay không Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu lý thuyết(so với lớp 5) vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị phấn màu - Xem trước bài ở nhà III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tiết day 1. Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ: Bài mới (35’) GV: Ở các tiết học trước, chúng ta đã nghiên cứu về các dấu hiệu chia hết cho2, cho 5 và cơ sở lí luận đó (tính chất chia hết của một tổng) . Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và cơ sở lí luận này. Hoạt động giữa thầy và trò Nội dung GV: Đưa ra hai số: 216; 137 GV(h): Hãy phân tích hai số trên thành tổng của các hàng đơn vị HS: 234 = 2.100+ 3.10+4 537 = 5.100+ 3.10+7 GV(h): Viết tổng trên thành hai tổng trong đó một tổng là tổng các chữ số của số đã cho và tổng thứ hai chia hết cho 9 HS1: 234 = 2.100+ 3.10+4 = 2(99+1)+ 3(9+1)+4 = = (2+3+4) +9(2.11+3). HS2: 537 = 5.100+ 3.10+7 = ..= (5+3+7)+9(5.11+3). GV(h):Vậy mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng nào? HS: GV: +)Muốn chia hết cho 9 cần phải có điều kiện gì? +)Muốn không chia hết cho 9 cần phải có điều kiện gì? HS: GV(h): Vậy một số chia hết cho 9 có đặc điểm gì?Không chia hết chho 9 có đặc điểm gì? HS: GV: (chốt lại vấn đề) KL1 và KL2. HS: Đọc kết luận chung trong SGK Củng cố: HS làm ?1(SGK) GV(h): Một số chia hết cho 9 thì có chia hết cho 3 không? GV: Đưa ví dụ cụ thể 27 9; 27 3 ;81 9; 81 3 GV: (chốt lại vấn đề) :Vậy nếu a 9 thì a3. GV: Một số chia hết cho 9 thì chia hết cho 3. Bằng cách làm tương tự như trên xét xem các số sau có chia hết cho 3 không :321; 454 GV: 321 = (3+2+1)+ số chhia hết cho 9 = 6 + số chia hết cho 9 = 6 + số chia hết cho 3 Vậy 321 chia hết cho 3 454 = (4+5+4) + số chia hết cho 9 454 = 13 + số chia hết cho 3 Vậy 454 không chia hết cho 3 H: Số chia hết cho 3 có đặc điểm gì? Số không chia hết cho 3 có đặc diểm gì? HS: Đọc kết luận chung trong SGK Củng cố: HS làm ?2(SGK) 1.Nhận xét mở đầu *) Mọi số tự nhiên đều có thể viết dưới dạng tổng các chữ số của nó cộng với một số chia hết cho 9 . *) = (a+b+c)+9(a.11+ b) . 2.Dấu hiệu chia hết cho 9 +) Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. +) Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. +) Kết luận chung: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết chho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9. 3. Dấu hiệu chia hết cho 3 +) Kết luận 1: Số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho3 +) Kết luận 2: Số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho3 +) Kết luận chung: Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3 Luyện tập tại lớp Bài 101(SGK) - Các số chia hết cho 9 là: 6534; 93258 - Các số chia hết cho 9 là: 6534; 93258; 1347 4. Củng cố : (8’) - Dấu hiêïu chia hết cho 3, cho 9 5. Dặn dò: (1’) +) Học bài ; làm bài tập 102, 103, 104, 107(SGK). * Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................ Tuần:08 Ngày soạn:05/10/2009 Tiết: 24 Ngày dạy: 07/10/2009 §13 ƯỚC VÀ BỘI I/ Mục tiêu: HS nắm được định nghĩa ước và bội của một số, kí hiệu tập hợp các ước các bội của một số HS biết kiểm tra một số có hay không là ước hoặc là bội của một số cho trước, biết cách tìm ước và bội của một số cho trước trong các trường hợp đơn giản Biét xác định ước và bội trong các bài toán thực tế đơn giản II/ Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ. - HS: Xem trước bài mới ở nhà III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tiết day 1. Ổn định lớp (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới (38’) Hoạt động giữa thầy và trò Nội dung H: Khi nào số tự nhiên a cha hết cho số tự nhiên b( 0) ? GV: Gới thiêïu ước và bội a b ta nói a là bội của b b là ước của a Củng cố HS làm ?1. GV: Giới thiệu kí hiệu tập hợp các ước của a, bội của b. GV: yêu cầu HS thực hiện Tìm các ước của 12 Chỉ ra một số bội của 4 GV(gợi ý) Ước của 12 là các số nhủ thế nào? Bội của 4 là các số như thế nào? Tìm các số chia hết cho 4 và có thương lần lượt là: 0; 1; 2; 3 Lưu ý: ước của 12 phải bé hơn hoặc bằng 12 do đó không cần kiểm tra các số lớn hơn 12 H: Làm thế nào để tìm ước của 12 Làm thế nào để tìm bội của 4 GV(chốt lại vấn đề): cách tìm ước của số tự nhiên a>1. Cách tìm bội của số tự nhiên a khác 0 . HS: Đọc cách tìm ước, bội của số tự nhiên a trong SGK Củng cố: HS làm ?2, ?3. HS: Lên bảng làm ví dụ 1 ;ví dụ 2. GV: Gọi 2 HS lên bảng làm câu a, câu c HS: Nhận xét GV: Gọi 2 HS lên bảng HS: Nhận xét HS1: Làm câu a, b HS2: làm câu c, d HS:Học sinh nhận xét 1. Ước và bội Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b ta nói a là bội của b còn b là ước của a 2. Cách tìm ước và bội +)Tập hợp các ước của a kí hiệu là: Ư(a) +)Tập hợp các bội của a kí hiệu là: B(a) +) Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với:0; 1; 2; 3; Ví dụ1: Bài 111b(SGK) B(4)= {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32} Tập hợp các bội của 4 nhỏ hỏn 30 là: A= {0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28} +) Ta có thể tìm các ước của a(a> 1) bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. Ví dụ 2: Bài 112(SGK) Ư(4)= {1, 2, 4} ; Ư(9)= {1, 3, 6}; Ư(1)= {1} Ư(6)= {1, 2, 3, 6} ; Ư(13)= {1, 13}. Luyện tập tại lớp Bài tập 111(SGK) a, Bội của 4 trong các số 8; 14; 20; 25 là: 8; 20 B, Dạng tổng quát các số là bội của 4 là: 4k, kN Bài tập 113(SGK) c, B(12)= {0; 12; 24; 36; 48; 60} Bài tập 113(SGK) A, Ta có B(12)={0; 12; 24; 36; 48; 60} Tập hợp A các bội của 12 lớn hơn hoặc bằng 20 và bé hơn hoặc bằng 50 là: A)={ 24; 36; 48} C, Ta có Ư(20 )= {1; 2; 4; 5; 10; 20} Tập hợp B các ước của 20 lớn hơn 8 là: B)= {10; 20} 4/ Củng cố (5’) Khái niệm ước và bội Cách tìm ước và bội 5/ Dặn dò (1’) Học bài và làm bài tập 142,145,144(SBT). * Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................... Tuần:08 Ngày soạn:04/10/2009 Tiết: 23 Ngày dạy: 06/10/2009 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức về dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9. Có kĩ năng vận dụng thành thạo các dấu hiệu chia hết. Rèn luyện tính cẩn thận khi tính toán. Đặc biệy HS biết cách kiểm tra kết quả của phép nhân. II. Chuẩn bị: - GV: Chuẩn bị phấn màu, bảng phụ. - Chuẩn bị bài tập ở nhà III. Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề IV. Tiến trình tiết day 1. Ổn định lớp và kiểm tra bài cũ (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: (8’) Nêu dấu hiệu chia hết cho3, cho 9 Làm bài tập 103(SGK) 3. Bài mới (29’) Hoạt động giữa thầy và trò Nội dung HS: 2 HS lên bảng làm 104a, 104b HS dưới lớp nhận xét GV: Cho HS suy nghĩ trong vài phút GV: Gợi ý (nếu cần) Số chia hết cho 2 và cho 5 có đặc điểm gì? Số chia hết cho 9, có chia hétt cho 3 không? Từ đó HS suy nghĩ cách giải HS: 1 HS lên bảng làm 104c HS: Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9 1 HS lên bảng trình bày lời giải HS dưới lớp nhận xét HS: Đọc đề bài H: Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số là số nào? Dựa vào dấu hiệu chia hết tìm số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số chia hết cho 3, chia hết cho 9? HS: Trả lời tại chỗ GV: Cho HS thực hiện theo nhóm Các nhóm tự nghiên cứu tìm tòi kiến thức mới theo yêu cầu giáo viên đặt ra: Nêu cách tìm số dư khi chia mỗi số cho 9 cho 3? GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày HS: Nhận xét và sửa lỗi GV: (chốt lại vấn đề khi ) Muốn tím số dư khi chia một số cho 3, cho 9 ta chỉ việc tìm số dư khi chhia tổng các chữ số của số đó cho 3, cho 9. GV: Giới thiệu các số m, n, r, mn, d như trong SGK GV: Gọi lần lượt HS lên bảng thi đua làm nhanh H: So sánh r và d GV: Nếu r =d phép nhân làm đúng Nếu r d phép nhân làm sai Trong thực hành ta thường viết các số m, n, r,d như sau: m 6 r d 3 3 n 2 Với a= 78, b = 47, c= 3666 Bài tập104(SGK) A, 3 khi (5+* +8) 3 Hay: (13+*)3 Vậy *{2; 5; 8} B, 9 khi (6+* +3) 9 Hay: (9+ *) 9 Vậy *{0; 9} C, Gọi * ở hàng nghìn, hàng đơn vị của số lần lượt là: *1(*10 ) , *2 . Vì chia hết cho 2, cho 5 nên *2 = 0 9 thì 3 . Do đó ta chỉ cần tìm điều kiện để 9 khi (*1+*2+ 8+1) 9 => (*1+*2+ 9) 9 => (*1+ 0+ 9) 9 => *1 9 Vậy *1= 9 Vậy số cần tìm là: 9810 Bài tập 105(SGK) A, Các số tự nhiên có ba chữ số chia hết cho 9 được ghép bởi bốn chữ số 4; 5; 3; 0 là: 450; 405; 540; 504 B, Các số chia hết cho 3 mà không chhia hết cho 9 là: 453; 435; 543; 534; 345; 354 Bài tâïp 106(SGK) A, Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số chia hết cho 3 là: 10002 B, Số tự nhiên nhỏ nhất có năm chữ số chia hết cho 3 là: 10008 Bài tập 108(SGK) Aùp dụng: Tìm số dư m khi chia a cho 9, tìm số dư n khi chia a cho3 a 1546 1527 2468 1011 m 7 6 2 1 n 1 0 2 1 Bài tập 110(SGK) a 78 64 72 b 47 59 21 c 3666 3776 1512 m 6 1 0 n 2 5 3 r 3 5 0 d 3 5 0 4. Củng cố : (6’) Bài tập bổ sung Bài tập 139(SBT) Giải: 9 khi (8+7+a+b) 9 hay: (15+a+b) 9 => a+b {3, 12} Ta có: a-b = 4 nên a+= 3(loại) Vậy: => a= 8, b= 3 Vậy số cần tìm là: 8784 - Các dạng bài tập đã giải - Cách tìm số dư khi chia một số cho 3, cho 9 - Phép thử với số 5. . Dặn dò: (1’) Xem bài mới * Rút kinh nghiệm: ...................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: