Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 3 - Hoàng Văn Chiến

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 3 - Hoàng Văn Chiến

I/ MỤC TIÊU

· Kiến thức : HS hiểu thế nào là hệ thập phân; phân biệt số và chữ số ; giá trị của chữ số thay đổi theo vị trí của nó trong số.

· Kỹ năng : HS biết đọc và viết các số LaMã không quá 30 từ đó thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong ghi số và tính toán

· Thái độ :

II/ CHUẨN BỊ

GV : Bảng phụ; bảng các chữ số La Mã từ 1 đến 30

HS :

III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề

IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 1/ Ổn định : (1)

 2 / Kiểm tra bài cũ: 7ph

HS1. Viết tập hợp N và N*. Làm bài 11(SBT)

HS1. Viết tâp hợp N và N*(Như SGK)

 Bài tập 11: A = 19; 20;

 B = 1; 2;3 ; C=35 ; 36; 37 ; 38.

HS2. Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn các số ấy trên tia số .

HS2. Tập B=0; 1; 2; 3; 4; 5; 6

 Hay B= x N / x 6

 

doc 6 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 686Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 3 - Hoàng Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:01 	Ngày soạn:16/08/2010
Tiết: 01 	Ngày dạy: 18/08/2010 
 CHƯƠNG I ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
 §1 . TẬP HỢP – PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP 
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức : HS được làm quen với khái niệm tập hợp qua các ví dụ về tập hợp thường gặp trong toán học và đời sống 
 HS nhận biết được 1 đối tượng cụ thể thuôc hay không thuộc một tập hợp cho trước 
Kỹ năng : HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời nói của bài toán ; biết sử dụng kí hiệu Ỵ; Ï
 Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết 1 tập hợp 
II/ CHUẨN BỊ 
GV : Phấn mầu ; phiếu học tập in sẵn bài tập ; bảng phụ viết sẵn đầu bài các bài tập củng cố
HS :
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1/ Ổn định : (1’) 
 2/ Kiểm tra bài cũ : (5’) 
Dặn dò HS chuẩn bị đồ dùng; sách vở.
 Giới thiệu nội dung Chương I 
3/ Bài mới : 20 ph 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1: (5 phút) Các ví dụ 
GV. Giới thiệu các ví dụ (SGK) 
 HS. Quan sát hình 1 
GV. Chú ý phần tử của tập hợp có thể là số; chữ; đồ vật 
HS. Lấy thêm ví dụ thực tế
1. Các ví duÏ: (SGK/4)
Hoạt động 2 : (20 ph) Cách viết và kí hiệu 
GV. Giới thiệu cách viết tập hợp (Chú ý : Khi viết phần tử của 1tập hợp không được lặp lại; thứ tự tuỳ ý 
HS. Nghe GV giới thiệu sau đó lên bảng viết các tâp hợp trong SGK
H. Nêu các phần tử thuộc tập A; không thuộc tập A biết : A={0;1;2; 3} .
HS. 0;1;2; 3 là phần tử của A; 5 không là phần tử của A 
GV. Giới thiệu kí hiệu Ỵ hay Ï 
Củng cố :Trong cách viết sau cách nào đúng? Cách nào sai ?
Cho A={0;1;2; 3} và B={a;b; c}
a) aỴA; 2ỴA; 5ÏA; 1ÏA 
b) 3ỴB; bỴB; cÏB
a) a Ỵ A (Sai); 5 Ï A (Đúng); 2ỴA(Đúng)
1 Ï A (Sai).(HS trả lời) .
GV. Giới thiệu cách viết tập hợp (2 cách)
(Chú ý : Cách nêu dấu hiệu đặc trưng )
HS đọc chú ý 1 
GV. Giới thiệu sơ đồ Ven (Chú ý : Không có phần tử nằm trên đường cong)
HS đọc phần trong khung
GV. Kiểm tra nhanh 
HS làm ?1và ?2 (Học nhóm)
Đại diện nhóm chữa
2. Cách viết và kí hiệụ:
(SGK/5)
A= {0;1;2;3}
B= {a;b;c}
Các số 0; 1; 2; 3 là phần tử của tập A.
Các chữ a; b; c là phần tử của tập B
Kí hiệu: 1Ỵ A; b Ỵ B
5 Ï A; d Ï B
¨Chú ý : SGK/5
Học thuộc phần trong khung 
?1 . 
?2 .
4/ Củngcố : ( 13 ph) 
HS. Làm tại lớp bài tập 3; 5(SGK)
GV. Phát phiếu học tập bài 1; 2; 4 
HS. Làm bài tập vào phiếu HT ; nộp 
BÀI TRẮC NGHIỆM : Chọn câu trả lời đúng nhất .
Câu 1: Viết tập hợp X là các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 15. 
A. X= {10; 11;12 ;13 ;14 } 	C. X= {9; 10; 11; 12; 13; 14; 15}
B. X= {x Ỵ N \ 9 < x < 15} 	D. Cả A; B đều đúng 
HS: Chọn D
Câu 2: Cho K= {a Ỵ N \ 43 < a < 140 }. Cách ghi nào đúng :
A. 145ỴK 	B. 45 Ï K
C. 49 Ỵ K 	 D. 49 Ï K 
HS: Chọn C
Câu 3: Chọn câu trả lời đúng nhất 
 U V K
 *48 *13 *35 *98
 *24 
 *39 *11 *5
 L
HS:
A.U={48;39}; L={5} 	B. V= {35;11;24}
C.K={98; 5} 	D. Cả A;B;C đều đúng
(Chọn D)
5/ Hướng dẫn về nhà : (2 ph)
	Học kĩ phần chú ý trong SGK. 
Làm các bài tập 1 ® 8 trang 3;4(SBT)
* Rút kinh nghiệm:
Tuần:01 	Ngày soạn:17/08/2010
Tiết: 02 	Ngày dạy: 19/08/2010 
§2. TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức : HS hiểu được tập hợp các số tự nhiên ; nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên; biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số; nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái diểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số .
Kỹ năng : HS phân biệt được các tập N; N*; biết sử dụng các kí hiệu £ và ³; biết viết số tự nhiên liền sau; số tự nhiên liền trước của 1 số tự nhiên .
Thái độ : Rèn luyện cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu . 
II/ CHUẨN BỊ 
GV : Phấn mầu; mô hình tia số ; bảng phụ ghi đầu bài tập
HS : Ôn tập các kiến thức của lớp 5
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1/ Ổn định : (1’) 
 2/ Kiểm tra bài cũ : (7’) 
HS1. Cho ví dụ về tập hợp; làm bài tập 7(SBT) 
HS1. Lấy ví dụ về tập hợp; phát biểu chú ý(SGK)
Chữa bài tập 7 trang 3 (SBT).
HS2. Nêu cách viết 1 tập hợp. 
Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng 2 cách 
?. Hãy minh hoạ tập hợp A bằng hình vẽ 
Chữa bài tập 7 trang 3 (SBT).
HS2. Trả lời phần đóng khung trong SGK
Giải :
 C1: A={4;5;6;7;8;9}
 C2: A= {xỴN½3< x < 10} 
HS. Minh hoạ tập hợp 
 	 A * 9 * 7
 	 * 4 *8 * 5 
 * 6
3/ Bài mới: 20 ph 
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
Hoạt động 1 : Tập hợp N vaØ N* 
? Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên ?
HS. Các số 0; 1;2; 3;là các số tự nhiên 
GV. Giới thiệu tập N 
Các số 0; 1; 2; 3; là các phần tử tập hợp N
Các số 0; 1; 2; 3; là các phần tử tập hợp N 
H. Hãy cho biết các phần tử tập hợp N ?
GV. Hướng dẫn biểu diễn các số tự nhiên trên tia số và yêu cầu HS lên v.tia số và biểu diễn một vài số tự nhiên. Và lưu ý điểm a 
HS. Lên bảng vẽ tia số 
GV. Giới thiệu tập hợp N* = {1;2;3;4;}
CỦNG CỐ : (Bảng phụ) 
Điền vào ô vuông các kí hiệu Ỵ hoặc Ï cho đúng: 
12 ‹ N; ‹ N; 5 ‹ N*; 5 ‹ N; 0 ‹ N 
HS. Lên bảng làm 
12 Ỵ N; Ï N; 5Ỵ N; 5 Ỵ N; 0 Ï N*; 0 Ỵ N
1.Tập hợp N và tập N*:
N = {0; 1;2; 3;4;}
N* = {1; 2; 3; 4;}
Hoặc: N* = {xỴ N / x ¹ 0}.
Số 0 ỴN , 0 Ï N*
 | | | | | 
 0 1 2 3 4 
Hoạt động 2: Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên
? So sánh 2 và 4 và nhận xét vị trí điểm 2 và điểm 4 trên tia số.
HS. Quan sát tia số 
Điểm 2 ở bên trái điểm 4 
GV. Giới thiệu kí hiệu ³ ; £ 
Củng cố:Viết tập hợp:
 A= {xỴ N½ 6 £ x £ 8} bằng cách liệt kê các phần tử & biểu diễn chúng trên tia số. 
H.Xác định số liền trước,liền sau của số 7 . 
HS. Lên bảng làm A= {6; 7; 8}
HS: Số 6 , 8 . 
H.Tìm số liền sau của số 4? Số 4 có mấy số liền sau . 
HS:Số 4 có 1 số liền sau duy nhăt là số 5 .
GV. Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau duy nhất.
Giới thiệu 2 số tự nhiên liên tiếp ; cho ví dụ.
HS. Lên bảng làm ?
2. Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên:
* Với 2 số tự nhiên a; b bất kỳ , ta có : a b hoặc a = b ; a ³ b ; a£ b
*Điểm biểu diễn số tự nhiên trên tia số 
* 2 ,3 số tự nhiên liên tiếp . 
 a , a+1 , a+2.
* Số 0 là số nhỏ nhất . 
*Tập N có vô số phần tử .
?. SGK –T 7 . 
Bài 6 :
a) 18 , 100 , a + 1 ; b) 34 , 999, b – 1 . 
Bài 7:
A = { 13 14 15 }. 
B = { 0, 1 , 2 , 3 , 4 }; C = { 13 , 14 }
Bài 8 : A = { 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 } 
Bài 9 :a) 7 , 8 . b) a - 2 , a - 1 , a .
IV/ Củngcố : 
* HS làm bài 6; 7 trong SGK.Hoạt động nhóm : 8; 9 (SGK–8)
2 HS lên bảng chữa bài 6;7 (biểu diễn các p.tử của A trên tia số
Đại diện nhóm lên chữa bài 
5/ Hướng dẫn về nhà : 3 ph 
 Học kĩ bài trong SGK và ở vở ghi.
 Làm bài 10 (SGK–8).; 10®15 trang 4;5(SBT) 
* Rút kinh nghiệm:
Tuần:01 	Ngày soạn:18/08/2010
Tiết: 03 	Ngày dạy: 20/08/2010 
§3. GHI SỐ TỰ NHIÊN
I/ MỤC TIÊU
Kiến thức : HS hiểu thế nào là hệ thập phân; phân biệt số và chữ số ; giá trị của chữ số thay đổi theo vị trí của nó trong số.
Kỹ năng : HS biết đọc và viết các số LaMã không quá 30 từ đó thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong ghi số và tính toán 
Thái độ : 
II/ CHUẨN BỊ 
GV : Bảng phụ; bảng các chữ số La Mã từ 1 đến 30
HS :
III/ PHƯƠNG PHÁP: Nêu vấn đề
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 1/ Ổn định : (1’) 
 2 / Kiểm tra bài cũ: 7ph 
HS1. Viết tập hợp N và N*. Làm bài 11(SBT)
HS1. Viết tâp hợp N và N*(Như SGK)
 	Bài tập 11: A = {19; 20};
 	B = {1; 2;3}; C={35 ; 36; 37 ; 38}. 
HS2. Viết tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 6 bằng 2 cách. Biểu diễn các số ấy trên tia số .
HS2. Tập B={0; 1; 2; 3; 4; 5; 6}
	Hay B= {x Ỵ N / x £ 6}
| | | | | | | 
0 1 2 3 4 5 6
3/ Bài mới : (26 ph) 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
 Hoạt động 1 : Số và chữ số 
GV. Lấy ví dụ về 1 vài số tự nhiên. Chỉ rõ mỗi số có mấy chữ số ? 
HS. Lấy ví dụ về số tự nhiên có số các chữ số khác nhau rồi phân biệt số với chữ số 
GV. Dùng bảng phụ giới thiệu 10 chữ số 
H. Mỗi số tự nhiên có thể có bào nhiêu chữ số 
HS. 1; 2; 3;,.chữ số
GV. Nêu chú ý trong SGK về số ; chữ số ; số chục ; chữ số hàng chục bảng phụ.
HS. Đọc bảng phụ .
GV. Củng cố bài 11(SGK) 
1. Số và chữ số:
Có 10 chữ số dùng để ghi tất cả các số tự nhiên.
Chú ý : SGK –T9 
Hoạt động 2 : Hệ thập phân 
GV. Lấy ví dụ trong SGK để minh hoạ cách ghi số tự nhiên trong hệ thập phân. 
HS. Với số 222 = 200+20+2
 = 2 . 100 +2 . 10 + 2 
GV. Giảng kí hiệu abc 
 abc = 100a + 10b + c
2. Hệ thập phân:
?. 
 999
 987 
 Hoạt động 3 : Cách ghi số LaMã
Dùng bảng phụ giới thiệu các số LaMã trên mặt đồng hồ và giới thiệu các chữ số LaMã I; V; X. ( L, C, D , M. )
HS. Đọc các số LaMã từ 1®12.
GV. Giới thiệu cách ghi số tự nhiên trong hệ LaMã (SGK) – Dùng bảng phụ 
HS. Đọc trên bảng phụ.
HS. Lên bảng viết các số LaMã từ 1®10
3. Cách ghi số LaMã:
Hàng ngàn – hàng trăm – hàng chục – hàng đơn vị.
* Ví dụ: Số 38 viết thành 
XXXVIII . 
* Không thuận lợi như trong hệ thập phân 
4/ Củngcố : 
H. Xác định chữ số và số chục; số trăm; số ngàn trong số sau: 15328 
HS. 1532 chục ; 153trăm; 15 ngàn
Làm các bài tập 12; 13; 14; 15 (SGK)] 
5/ Hướng dẫn về nhà : (2 ph)
 Học kĩ bài 
 Làm bài tập 16;17;18;19;20;21;23 (SBT)
* Rút kinh nghiệm:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_1_den_3_hoang_van_chien.doc