Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 12 - Phan Đình Trung

Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 12 - Phan Đình Trung

A. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.

 2. Kĩ năng: Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.

 3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu

B. PHƯƠNG PHÁP

 Vấn đáp ; Phát hiện và giải quyết vấn đề

C. CHUẨN BỊ:

 SGK, SBT .Dụng cụ học tập

D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.

I. ổn định tổ chức

II. Kiểm tra bài cũ (5')

 HS1: - Cho ví dụ một tập hợp

 - Viết bằng kí hiệu

 - Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bằng kí hiệu

 HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách

III . BÀI MỚI (33’)

1. ĐẶT VẤN ĐỀ: (2’)Các số 0,1,2,3,4,5, .gọi là tập hợp các số gì? Có bao nhiêu phần tử

2. TRIỂN KHAI BÀI

 

doc 25 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học Lớp 6 - Tiết 1 đến 12 - Phan Đình Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 1	TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP
Ngày soạn:./.. / 2010
Ngày dạy: ./.. / 2010
A. MỤC TIÊU:
 	1. Kiến thức: Học sinh được làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ về tập hợp, nhận biết được một số đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp 	cho trước.
2. Kỉ năng : Biết viết một tập hợp theo diễn đạt bàng lời của bài toán, biết sử dụng kí hiệu thuộc và không thuộc .
 	3. Thái độ: Rèn cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết một tập hợp.
B. PHƯƠNG PHÁP 
	Vấn đáp - Đặt và giải quyết vấn đề. 
C. CHUẨN BỊ 
	GV: SGK, SBT ...
 	HS: Dụng cụ học tập
 D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
 	I. Ổn định tổ chức
 	II. Kiểm tra bài cũ (3') 
	Giới thiệu chương trình số học 6, yêu cầu học sinh chuẩn bị đồ dùng học tập, sách vở và phương pháp học bộ môn 
 	III. BÀI MỚI; (30’)
1. ĐẶT VẤN ĐỀ: (1’)Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4 gồm các số nào? Cách viết?
2. TRIỂN KHAI BÀI
Hoạt động của GV và HS
Nội dung kiến thức 
a. Hoạt động 1(5’)
- Cho HS quan sát H1 SGK
- Giới thiệu về tập hợp như Các ví dụ SGK
 Y/c HS lấy ví dụ tương tự
b. Hoạt động 2: (20’)
- Giới thiệu cách viết tập hợp A:
- Tập hợp A có những phần tử nào ?
Số 5 có phải phần tử của A không ? Lấy ví dụ một phần tử không thuộc A.
- Viết tập hợp B các gồm các chữ cái a, b, c.
HS: B = 
- Tập hợp B gồm những phần tử nào ? Viết bằng kí hiệu
HS: Phần tử a, b, c
a B....
- Lấy một phần tử không thuộc B. Viết bằng kí hiệu
HS: d B
- Yêu cầu HS làm Bài tập 3
c. Hoạt động 3: (5’)
- Giới thiệu cách viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
- Có thể dùng sơ đồ Ven:
1. Các ví dụ:
2. Cách viết. Các kí hiệu
Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 4:
A = hoặc 
A = 
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 là các phần tử của A. kí hiệu:
1 A ; 5 A ... đọc là 1 thuộc A, 5 không thuộc A ...
Bài tập 3.SGK-tr06
a B ; x B, b A, b A
* Chú ý: SGK
Ví dụ: Ta có thể viết tập hợp bằng cách chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử:
A = 
IV. Củng cố (10')
- Để viết một tập hợp ta có mấy cách ?
- Yêu cầu HS làm bài tập 1 / 6:
Cách 1: A = 
Cách 2: A = 
V. Hướng dẫn học ở nhà (2')
	- Học bài 2 theo SGK
	- Làm các bài tập 2 ; 4 ; 5 .
	 1,3,6,7	
	 Xem cách viết tập hợp, xác định các phần tử của tập hợp là các chữ cái
TIẾT 2	 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
Ngày soạn:./.. / 2010
Ngày dạy: ./.. / 2010
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được quy ước về thứ tự trong tập hợp số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên trục số, điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn.
 	2. Kĩ năng: Phân biệt được các tập N và N*, biết được các kí hiệu , , biết viết một số tự nhiên liền trước và liền sau một số.
 	3. Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng kí hiệu
B. PHƯƠNG PHÁP
	Vấn đáp ; Phát hiện và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ: 
 	SGK, SBT ...Dụng cụ học tập	
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ (5') 	
	HS1:	- Cho ví dụ một tập hợp
	- Viết bằng kí hiệu
	- Lấy một phần tử thuộc và không thuộc tập hợp trên, viết bằng kí hiệu
	HS2: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách
III . BÀI MỚI (33’)
ĐẶT VẤN ĐỀ: (2’)Các số 0,1,2,3,4,5,..gọi là tập hợp các số gì? Có bao nhiêu phần tử
TRIỂN KHAI BÀI 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
a. Hoạt động 1: (18’)
- Giới thiệu về tập hợp số tự nhiên
- Biểu diễn tập hợp số tia nhiên trên tia số như thế nào ?
HS: Nói cách biểu diễn số tự nhiên trên tia số
- Giới thiệu về tập hợp N*:
- Điền vào ô vuông các kí hiệu ;:
5 N 5N*
0 N 0 N*
b. HOẠT ĐỘNG 2 : (12’)
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK các mục a, b, c, d, e. Nêu quan hệ thứ tự trong tập N
HS: - Quan hệ lớn hơn, nhỏ hơn
 - Quan hệ bắc cầu
 - Quan hệ liền trước, liền sau
GV đưa ra bài toàn
HS:đứng tại chỗ trả lời miệng 
1. Tập hợp N và tập hợp N*
- Tập hợp các số tự nhiên được kí hiệu là N:
N = 
Tập hợp các số tự nhiên khác 0 kí hiệu N*:
N* = 
2. Thứ tự trong tập số tự nhiên
- Viết tập hợp 
A = bằng cách liệt kê các phần tử
A = 
IV. Củng cố ( 5')
	1. Dạng 1:Viết tập con của tập số tự nhiên
	VD: Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn hoặc bằng 7 và nhỏ hơn 15.
	BTTT: Bt 7,8(SGK)
	2. Dạng 2: Xác định số liền trước và số liền sau.
	VD: Xác định số liền trước và số liền sau của số 199
	BTTT: 6; 9; 10 (SGK)
V. Hướng dẫn học ở nhà(2')
	Học bài theo SGK
	Làm các bài tập còn lại trong SGK
	Làm bài tập 14; 15 / 5
TIẾT 3	 GHI SỐ TỰ NHIÊN 
Ngày soạn:./.. / 2010
Ngày dạy: ./.. / 2010
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt được số và chữ số trong hệ thập phân. Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số thay đổi theo vị trí	
 	2. Kĩ năng: Biết đọc và viết các chữ số La mã không quá 30
 	3. Thái độ: Thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong cách đọc và ghi số tự nhiên, SGK, SBT ...Dụng cụ học tập
B. PHƯƠNG PHÁP 
	Vấn đáp ; Phát hiện và giải quyết vấn đề
C. CHUẨN BỊ
 Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30.
Số đã cho
Số trăm
Chữ số hàng trăm
Số chục 
Chữ số hàng chục
1425
14
4
142
2
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
 	I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ (10') 
	HS1:	- Viết tập hợp N và N*
	- Làm bài tập 7
	HS2: 	- Viết tập hợp A các số tự nhiên không thuộc N*
	- Viết tập hợp B các số tự nhiên không lớn hơn 6 bàng hai cách
III. BÀI MỚI:
ĐẶT VẤN ĐỀ : Có những cách ghi số nào? Dùng bao nhiêu chữ số để ghi các số tự nhiên?
TRIỂN KHAI BÀI
Hoạt động của thầy
	Nội dung ghi bảng
a. Hoạt động 1: Số và chữ số
GV Cho ví dụ một số tự nhiên
Người ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên ?
- Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số ?
HS Làm bài tập 11b SGK vào bảng phụ
GV đưa ra bảng phụ ghi phiếu 1 
b. Hoạt động 2:
HS Đọc mục 2 SGK
GV nhẫn mạnh: giá trị của mỗi chữ số trong một só phụ thuộc vào bản thân chữ số đó và vị trí của số đó trong số đã viết 
GV giới thiệu số 235 và viét dưới dạng tổng 
HS Viết theo cách trên với các số, 
 HS đọc chú ý SGK làm ?
c) Hoạt động 3: Chú ý ; Cách ghi số La mã
GV Giới thiệu cách ghi số La mã. Cách đọc
HS Đọc các số La mã:XIV ; XXVII ; XXIX
-HSViết các số sau băngz số La mã: 26 ; 28
GV lưu ý HS 
1. Số và chữ số
Ví dụ: 0; 53; 99; 1208...
- Dùng 10 chữ số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ;...; 9 để viết số tự nhiên
* Chú ý: SGK
2. Hệ thập phân
VD: 235 = 200 + 30 +5 
 = a.10 + b
 = a.100 + b.10 + c
? : 99 ; 987
3. Chú ý – Cách ghi số La mã
- Đọc: 14 ; 27 ; 29
- Viết: XXVI ; XXVIII
Lưu ý: ở số La mã có những chứ số ở các vị trí khác nhau nhưng vẫn có giá trị giống nhau
VII = V + I + I = 5 + 1 + 1 = 7
XVIII = X + V + I + I + I
 = 10 + 5 + 1 + 1 + 1 = 8
IV. Củng cố (8')
	Làm bài tập 12 ; 13 
	- Yêu cầu cả lớp làm vào vở
	- HS lên bảng trình bày
V. Hướng dẫn về nhà (2')
	Làm BT 13 ; 14 ; 15 / 10
	Làm BT 23 ; 24 ; 25 ; 28 / 6-7
	HD: BT 15/ 10
	VD: I V = V –I Hãy tìm cách khác
Tiết 4 	 SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
Ngày soạn:./.. / 2010
Ngày dạy: ./.. / 2010
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một, nhiều phân tử, có thể có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào, hiểu được khái niệm tập hợp con, hai tập hợp bằng nhau.
 2. Kĩ năng : Biết tìm số phần tử của tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp có phải là tập hợp con của một tập hợp không; Biết sử dụng đúng kí hiệu .
3. Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu 
B. PHƯƠNG PHÁP 
	Vấn đáp ; Phát hiện và giải quyết vấn đề. 
C. CHUẨN BỊ: 
	Bảng phụ có nội dung sau:
	1. Các tập hợp sau có bao nhiêu phần tử ?
	D = ; E = ; H = 
2. Viết tập hợp các số tự nhiên x mà x + 5 = 2
3. Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử ?
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
I. Ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ (7') HS1: - Làm bài tập 14. SGK
	ĐS: 210 ; 201 ; 102 ; 120 
	HS2: - Viết giá trị của số trong hệ thập phân
	- Làm bài tập 23 SBT ( Cho HS khá giỏi)
ĐS: 	a. Tăng gấp 10 lần	b. Tăng gấp 10 lần và thêm 2 đơn vị
III. BÀI MỚI (32)
Đặt vấn đề: (2’)Tập hợp học sinh lớp 6 có bao nhiêu bạn ? ta nói tập hợp học sinh lớp 6 có 30 phần tử
TRIỂN KHAI BÀI
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
a. HOẠT ĐỘNG 1 (17’)
- GV: Hãy tìm hiểu các tập hợp A, B, C, N. Mỗi tập hợp có mấy phần tử ?
 HS tự trả lời
GV; Vậy một tập hợp có thể có mấy phần tử ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 
- Một số nhóm thông báo kết quả:
 Giáo viên đưa ra nội dung tập hợp rỗng, số phần tử của tập hợp:
- Cho HS làm bài tập 17
- Một số nhóm thông báo kết quả:
GV:Nhận xét gì về quan hệ giữa hai tập hợp E và F ?
b) HOẠT ĐỘNG 2 :(13’)
GV: Giới thiệu khái niệm tập con như SGK
- Cho HS thảo luận nhóm ?3
GV: Giới thiệu chú ý hai tập hợp bằng nhau
- Cho HS làm bài tập 20
1. Số phần tử của một tập hợp
 Tập hợp A có 1 phần tử
Tập hợp B có 2 phần tử
Tập hợp C có 100 phần tử
Tập hợp N có vô số phần tử
Bài tập 7 A = có 21 phần tử, Tập hợp B không có khần tử nào, B = 
 Mọi phần tử của E đều là phần tử của F
- Tập hợp không có phần tử nào gọi là tập hợp rỗng. Tập rỗng kí hiệu .
- Một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vô số phần tử, cũng có thể không có phần tử nào.
2. Tập hợp con
Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B. Kí hiệu: A B.
?3 M A ; M B
 A B ; B A 
* Chú ý: Nếu A B và
 B A thì ta nói hai tập A và B bằng nhau. kí hiệu:
A = B. 
Bài 20. SGK
a. 15 A ; b) 
c) 
IV. Củng cố (6') 
	Một tập hợp có thể có thể có mấy phần tử ? Cho ví dụ
	Khi nào ta nói tập hợp M là tập con của tập hợp N ? 
	Thế nào là hai tập hợp con bằng nhau ?
V. Hướng dẫn học ở nhà (3')
	Học bài theo SGK
	Làm các bài tập còn lại: 16, 18, 19, 20, 21, 22/ 13
	Bài 33, 34, 35, 36 / 7
	HD : BT 16 / 13
Tìm x trong đẳng thức
Kết luận về tập hợp A, B, C, D
Tiết 5	 LUYỆN TẬP
Ngày soạn:./.. / 2010
Ngày dạy: ./.. / 2010
A. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố khái niệm tập hợp, phần tử của tập hợp, tập hợp số tự 	nhiên.
2. Kĩ năng: Vận dụng được các tính chất, quan hệ giữa các số vào làm bài tập
3. Thái độ: Có ý thức ôn tập, củng cố kiến thức thường xuyên
B. PHƯƠNG PHÁP 
	Luyện tập thực hành , nhóm 
C. CHUẨN BỊ
	SGK, SBT ...Dụng cụ học tập	
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ (10')
	HS1: 	- Một tập hợp có thể có mấy phần tử ?
	- Viết tập hợp M các số tự nhiên lớn hơn 6 và nhỏ hơn 11 bằng hai cách. Tập M có mấy phần tử ?
	HS2: 	- Trả lời câu hỏi BT 18. 
	- Cho tập hợp H = . Hãy viết tất cả các tập hợp có một phần 	tử, hai phần tử là tập con của H.
III. BÀI MỚI (30’)
Đặt vấn đề: có bao nhiêu cách viết một tập hợp ? 
Triển khai bài 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
a. Hoạt động 1: (15’)
- Đọc thông tin trong BT 21 và làm tiếp theo cá nhân
- HS lớp làm ra nháp so sánh và nhận xét
- Một HS lên bảng trình bày
 Làm BT22 theo nhóm 
- Mộ ... ác bài tập 38, 39, 40 / 20
	Làm bài 59 60/ 9- 10
	Xem trước nội dung bài học tiếp theo
	HD: bài 60/ 10
2002. 2002 = 2002 ( 2000 + 2 )
2000. 2004 = 2000 ( 2002 + 2 )
Tiết 9	 
PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Ngày soạn .../.9/ 2010
Ngày soạn .../.9/ 2010
A. Mục tiêu 
1. kiến thức: HS hiểu được khi nào kết quả một phép trừ là số tự nhiên, kết quả một phép chia là một số tự nhiên; Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư
2. kĩ năng: Rèn cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép chia vào một vài bài toán thực tế
 	3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập ,yêu thích bộ môn
B. PHƯƠNG PHÁP 
	Vấn đáp ; Phát hiện và giải quyết vấn đề. 
C. CHUẨN BỊ
	SGK, SBT ...Dụng cụ học tập	
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
 	I. ổn định tổ chức
 	II Kiểm tra bài cũ (5')
	 HS1 Làm bài 56 / 10
	HS 2 Làm bài 61/ 10
III. BÀI MỚI
1. Đặt vấn đề:	(2’) Khi nào thì phép trừ và phép chia các số tự nhiên a – b, a : b thực hiện được ?
2. Triển khai bài 
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
a. Hoạt động 1: (12’)
GV Tìm số tự nhiên x để 
2 + x = 5 ; 6 + x = 5 (x = 3)
GV: không có số tự nhiên x nào để 6 + x = 5
Phép trừ 7 – 3 = 4 
HS: Đọc thông tin về phép trừ SGK
GV: Giới thiệu cách xác định hiệu dùng tia số như SGK
b. Hoạt động 2: (18)
GV: Xem có số tự nhiên x nào mà 3.x = 12 không ? 5.x = 12 không?
GV: Xét hai phép chia 12 : 3 và 14 : 3 có gì khác nhau? Cho biết quan hệ giữa các số trong phép chia
Trường hợp 1: thương là 35, số dư là 5
Trường hợp 2: thương là 41, số dư là 0
Trường hợp 3: không xảy ra vì số chia bằng 0
Trường hợp 4: không xảy ra vì số dư lớn hơn số chia
GV: Nêu quan hệ giữa các số a, b, q, r. Nếu r = o thì ta có phép chia nào ? Nếu r o thì ta có phép chia nào ?
Yêu cầu làm ? 3 
1. Phép trừ hai số tự nhiên
Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b + x = a thì ta có phép trừ a – b = x
 ! ! ! ! ! ! ! !
 0 1 2 3 4 5 6 7
? 1 a. 0 b. a c. a b
2. Phép chia hết và phép chia có dư
Cho hai số tự nhiên a và b, nếu có số tự nhiên x sao cho b . x = a thì ta có phép trừ a : b = x
?2 a. 0 b. 1 c. a
 14 
 0 4 2 4
Trong phép trừ 14 cho 3 ta có thể viết:
 14 = 3.4 + 2
(Số bị chia. =
(số chia. .(thương) +số dư
Tổng quát: Cho hai số tự nhiên a, b bao giờ ta cũng tìm được một số tự nhiên q và r sao cho a = b.q + r, trong đó 0rb.
- Nếu r = 0 ta có phép chia hết
- Nếu r 0 ta có phép chia có dư
? 3 
IV. Củng cố (5’)
 Làm bài tập 44 a, d. Củng cố quan hệ giữa các số trong phép chia có dư:
	a. 	x:13 = 41	d. 	7x – 8 = 713
	x = 13.41	7x = 713 + 8
	x = 533	7x = 721
	 	 x = 721 : 7
	 	 x = 103
V. DẶN DÒ: (3’)
	Đọc và làm các bài tập 41, 42, 43, 45, 46 / 22-24
	Làm bài 62, 63 / 10
	HD: bài 45/ 24
	* Dựa vào công thức a = b. q + r với ( 0≤ r < b )
	* Ba cột đầu lấy a chia cho b tìm q và r
	* Cột 4 tìm số bị chia a
Tiết 10Tiết LUYỆN TẬP 1	 
Ngày soạn .../.9/ 2010
Ngày soạn .../.9/ 2010
A. MỤC TIÊU 
1. kiến thức: HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia
 	2. kĩ năng: Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh
3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số bài toán thực tế
B. PHƯƠNG PHÁP:
	 Luyện tập thực hành
C. CHUẨN BỊ 
	Bảng phụ , phiếu học tập 
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
 	I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ (10')
	HS1:	Chữa bài tập 44b, 44e/ 24
ĐS: b.102	e. 3
HS2:	Chữa bài tập 45/ 24trên bảng phụ
	Nhận xét quan hệ giữa số chia và số dư trông phép chia còn rư.
HS3: 	Thông báo kết quả bài tập 46/ 24
	ĐS: 	Chia cho 3 có thể dư 1 hoặc 2
	Chia cho 4 có thể dư 1, 2, 3
III. BÀI MỚI
1. Đặt vấn đề: 	
2. Triển khai bài 
a. Hoạt động 1: Bài 47. SGK
 Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
GV Yêu cầu làm việc cá nhân
HS Làm BT ra nháp, Cả lớp hoàn thiện bài vào vở
- Yêu cầu một số HS lên trình bày lời giải.
-GV Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải.
b, Hoạt động 2 : Bài 48. SGK
HS Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
GV Gọi một HS lên bảng trình bày
- Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
c, Hoạt động 3 : Bài 49. SGK
GV Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
HS Làm theo nhóm, Một số nhóm trình bày 
GV Nhận xét và nghi điểm
d, Hoạt động 4 : Bài 69,70 SBT
GV Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn bài 69
- HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm
Bài 70 tiến hành tương tự bài 69
Bài 47. SGK
a. (x-35) – 120 = 0 x – 35 = 120
x = 120 + 35 x = 155
b. 124 + ( 118 – x) = 217
118 – x = 217 – 124
118 – x = 93 x = 118 – 93
x = 25
c. 156 – (x+61. = 82
x+61 = 156 -82 x+61 = 74
x = 74 – 61 x = 13 
Bài 48. SGK
* 35 + 98 = ( 35 - 2 ) + ( 98 + 2. 
= 33 + 100 = 133
* 46 + 29 = (46 - 1. + (29 + 1. 
= 45 + 30 = 75
Bài tập 49. SGK
* 321- 96 = ( 321 + 4) - ( 96 + 4)
= 325 - 100 = 225
* 1354 - 997 = (1354 + 3) - (997+3)
= 1357 – 1000 = 357
Bài 69. SBT
Mỗi toa tàu chứa được:
 10 . 4 = 40 ( người)
Vì 892 : 40 = 22 dư 12
 Nên phải cần ít nhất 23 toa tàu.
Bài 70.SBT
S – 1538 = 3425
 S – 3425 = 1538
IV. Củng cố 
	1/ Trong tập hợp các số tự nhiên khi nào phép trừ thực hiện được?
	2/ Nêu cách tìm các thành phần (Số trừ , số bị trừ) trong phép trừ?	tổng
V. Hướng dẫn về nhà
 Đọc và làm các bài tập 50,52 / 24 - 25
	Làm bài 62, 63, 64, / 10 – 11
	HD: bài 64/ 10
	a/ Tìm số bị trừ 
	b/ Tìm số hạng chưa biết của
Tiết 11:	LUYỆN TẬP 2 Ngày soạn .../..../ 2010
 	 Ngày dạy ... /..../ 2010
A. Mục tiêu 
1. kiến thức:	 HS được hiểu và vận dụng quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia
2. kĩ năng: Biết tìm số chưa biết trong phép tính, biết vận dụng tính nhẩm, tính nhanh
3. Thái độ: Có ý thức áp dụng kiến thức vào giải một số Đ toán thực tế
B. PHƯƠNG PHÁP 
	Luyện tập thực hành
C. CHUẨN BỊ 
	 Bảng phụ , phiếu học tập 
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ (7') 
	HS1:	Chữa bài tập 62 a,b/ 10
ĐS: a.203	b. 103
HS2:	Chữa bài tập 63 / 10
Dư 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc 4 hoặc 5
x = 4.k + 1 ; x = 4.k
III. BÀI MỚI (35’)
1. Đặt vấn đề: Tính nhanh 14 . 50 = ? 2100 : 50 = ? 	
2. Triển khai bài 
a. Hoạt động 1: Bài 52 SGK
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
a. Hoạt động 1: (15’)
HS Hãy đọc hiểu cách làm và thực hiện theo hướng dẫn
GV Yêu cầu làm việc cá nhân
HS Làm BT ra giấy nháp, 
HS (3em) lên trình bày lời giải.
GV – HS Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải.
HS Cả lớp hoàn thiện bài vào vở
GV Nhận xét và ghi điểm
b. Hoạt động 2: (20’)
HS đọc kỉ bài toán
GV Chỉ mua vỡ loại I Tâm mua nhiều nhất bao nhiêu quyển ?
HS trả lời và giải thích
GV Chỉ mua vỡ loại II Tâm mua nhiều nhất bao nhiêu quyển ?
HS trả lời và giải thích
c,Hoạt động 3:Giải toán tìm x  Bài 77SBT 
GV Hướng dẫn dạng điền khuyết
a, x – 36:18 = 12
x –  = 12
x = 
b, (x – 36): 18 = 12
x – 36 = ..
x = .
-HS (2 em) lên bảng trình bày
HS Cả lớp làm vào vở nháp, theo dõi, nhận xét.
d ,Hoạt động 4: Bài 85 SBT
GV hướng dẫn năm nhuận có bao nhiêu ngày ? 
HS làm việc theo nhóm để tìm ra cách làm
HS Một số nhóm trình bày 
GV Nhận xét và sữa chữa
Chữa BTVN
Bài 52. SGK
a, * 14.50 = (14: 2. . (50. 2. 
 = 7 . 100 = 700
* 16.25 = (16:4).(25.4)
 = 4 . 100 = 400
b. 2100 : 50 = (2100. 2. : (50. 2. 
 = 4200:100 = 42
c. 132 : 12 = (120 + 12. : 12
 = 120:12 + 12:12
 = 10 + 1 = 11
Chữa bài tập tại lớp
Bài tập 53.SGK
a. Vì: 21000:2000 = 20 dư 1000 nên Tâm chỉ mua được nhiều nhất là 20 cuốn vở loại I 
b. Vì 21000:1500 = 24 nên tâm mua được 24 cuốn
Bài 77.SBT
a. x – 36:18 = 12
x – 2 = 12
x = 14
b. (x – 36): 18 = 12
x – 36 = 12 . 18
x – 36 = 216
x = 216 + 36
x = 252
Bài tập 85. SBT
Từ 10 / 10/ 2000 đến 
10/ 10/ 2010 là 10 năm, trong đó có hai năm nhuận là 2004 và 2008. ta có 10.365+ 2=2652
3652:7 = 521 dư 5
Vậy ngày10/10/ 2000 là ngày thứ ba thì ngày 10/ 10/ 2010 là ngày CN
IV. Củng cố (2’)
	1/ Em có nhận xét gì về mối liên quan giữa phép trừ và phép cộng và 	giữa 	phép 	chia và phép nhân ?
	2/ Với a,b N thì ( a- b) có luôn thuộc N không ? và với a, b N ( b ≠ 0) thì 
	(a : 	b) có luôn thuộc N không ?
V. Hướng dẫn về nhà (3’)
	Đọc và làm các bài tập 54,55 / 25
	Làm bài 71,72,74,75,76,80,81,82,83/ 12
	Xem trước bài học tiếp theo
Tiết 12	 LUỸ THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN	
 NHÂN HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
Ngày soạn .. ./... ./ 2010
Ngày dạy .. . /... ./ 2010
 A. Mục tiêu 
1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa luỹ thừa, phân biệt được cơ số, số mũ, nắm được công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
2. Kĩ năng: Biết viết gọn một tích nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng luỹ thừa, biết tính gí trị của kuỹ thừa, biết nhân hai luỹ thừa cùng cơ số 
3. Thái độ: Thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng luỹ thừa
B. PHƯƠNG PHÁP 
	Vấn đáp ; Phát hiện và giải quyết vấn đề. 
C. CHUẨN BỊ 
	SGK, SBT ...Dụng cụ học tập	
D. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG.
 I. ổn định tổ chức
 II. Kiểm tra bài cũ : (5’)
 	HS 1 : Làm bài 81/ 12
HS 2 : Viết tổng sau thành tích 
	5 + 5 + 5 + 5 + 5 =
	a + a + a + a+ a + a =
III. BÀI MỚI: (32’)
1. Đặt vấn đề: (2’) Có cách nào viết gọn các tích sau
	2 . 2 .2 = ? a . a . a . a . a = ? 
2. Triển khai bài 
a. Hoạt động 1: (17’) Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung 
GV Hãy đọc thông tin về cách viết luỹ thừa SGK. Luỹ thừa bậc n của a là gì ?
HS Phát biểu định nghĩa luỹ thừa bậc n của a
GV Lấy ví dụ và chỉ rõ cơ số, số mũ. 
HS Lấy ví dụ và chỉ rõ cơ số, số mũ. Những số đó cho ta biết điều gì?
GV đưa bảng phụ BT ?1
-HS Làm B tập ? 1 theo nhóm 
 HS lên bảng điền
HS Nhân xét và hoàn thiện vào vở
HS làm bài tập 56a,c Củng cố 
-GV Tính: 22 ; 24, 33 , 34 ?
GV nêu chú ý: Giới thiệu cách đọc a bình phương, a lập phương, quy ước a1 = a. Tính:
b) Hoạt động 2: (13’) Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
 GV Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: 23.23 = ?
a4.a3 = ? am.an = ?
GV: Hãy Nhận xét về tích của hai luỹ thừa cùng cơ số ? Từ đó suy ra công thức nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ?
GV Muốn nhân hai lỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào ?
HS Làm ?2 
HS tại chổ trả lời
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên
= (n0)
Đọc là a mũ n hoặc luỹ thưa mũ n của a.
Trong đó a là cơ số, n là số mũ
Luỹ thừa
Cơ số
Số mũ
Giá trị
7
2
49
2
3
8
3
4
81
Bài tập 56a,c:
 a. c. 
 * Tính:
 22 = 2.2=4, 24 = 2.2.2.2=16
 33=3.3.3=27 34= 3.3.3.3=81
* Chú ý: SGK
 92 = 81 112 = 121
 33 = 27 43 = 64
2. Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
Ví dụ: Viết tích của hai luỹ thừa thành một luỹ thừa: 
 23.23= (2.2.2. .(2.2. 
 =2.2.2.2.2 = 25 ( =22+3)
 a4.a3 = a7 
Tổng quát:
am.an = am+n
 ? 2 
IV. Củng cố (3’)
	Làm bài tập 56 b, d / 27 
	ĐS :
	b. 6.6.6.3.2 = 6.6.6.6.=6 4 	d. 100.10.10.10 = 10.10.10.10.10=105
V, DẶN DÒ	 (4’)
Đọc và làm các bài tập 57,58,59,60 / 28
	Làm bài 89,90,91 /13
	HD: bài 59/ 28
	 Lập bảng tính lập phương các số từ 0 đến 10 dựa vào định nghĩa

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_so_hoc_lop_6_tiet_1_den_12_phan_dinh_trung.doc