Giáo án Số học 6 tiết 64: Bội và ước của một số nguyên

Giáo án Số học 6 tiết 64: Bội và ước của một số nguyên

 Tiết 64:

Lớp: 6A,B,C. BỘI VÀ ƯỚC CỦA MỘT SỐ NGUYÊN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm "chia hết cho". HS hiểu được 3 tính chất liên quan với khái niệm "chia hết cho".

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm bội và ước của một số nguyên.

3. Thái độ : Cẩn thận , chính xác trong tính toán , lập luận .

II. Chuẩn bị:

 1. GV : Bảng phụ(?4)

 2.HS : Bảng nhóm,

 

doc 3 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1755Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Số học 6 tiết 64: Bội và ước của một số nguyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng : Tiết 64:
Lớp: 6A,B,C.	 Bội và ước của một số nguyên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS biết các khái niệm bội và ước của một số nguyên, khái niệm "chia hết cho". HS hiểu được 3 tính chất liên quan với khái niệm "chia hết cho".
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tìm bội và ước của một số nguyên.
3. Thái độ : Cẩn thận , chính xác trong tính toán , lập luận .
II. Chuẩn bị:
 1. GV : Bảng phụ(?4)
 2.HS : Bảng nhóm,
III. Tiến trình lên lớp :
1. Tổ chức : (1')	 6A :	6B: 6C:
2. Kiểm tra bài cũ:(5')
 + Nhắc lại khái niệm bội và ước của 1 số tự nhiên ? Cách tìm B và Ư trong N?
3.Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
 Nội dung
Hoạt động 1:(20') Bội và ước của 1 số nguyên.
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?1; ?2
HS: Thực hiện ?1; ?2
GV: Khi a b => a là bội của b
 b là ước của a
Vậy trong N khi nào a b?
GV: Đối với 2 số trong Z còn đúng không ?
GV: Chốt lại => định nghĩa
HS: Đọc định nghĩa/ SGK
GV: Ghi tóm tắt ĐN
GV: Qua định nghĩa hãy cho biết 9 là bội của những số nào? -9 là bội của những số nào?
GV: Đưa ra VD/ SGK
GV: Yêu cầu HS thực hiện ?3. 1 HS lên bảng thực hiện.HS dưới lớp cùng làm , nhận xét
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
GV: Chốt lại và nêu chú ý như SGK
GV: Đưa ra VD2, HS thực hiện
Hoạt động 2 (10'): Tính chất 
GV: Cho HS đọc các tính chất SGK/97 rồi giới thiệu các tính chất
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV
HS: Thực hiện ?4, theo cá nhân
GV: Gọi 2 HS lên bảng chữa ?4
HS: Dưới lớp cùng làm và nhận xét
GV: Chốt lại và chính xác kết quả.
1. Bội và ước của một số nguyên:
?1 
6 = 6 . 1 = (-1).(-6) = 2 . 3 = (-2).(-3)
-6 = 6 . (-1) = 1.(-6) = (-2) . 3 = 2.(-3)
?2 
a, b N, b 0. Nếu có 1 số tự nhiên q sao cho a = b.q thì ta nói a b hay a là bội của b và b là ước của a
Định nghĩa: SGK/96
Cho a, b ẻ Z, b ạ 0 $ ! q ẻ Z sao cho
a = b.q => a b
hay a là bội của b, b là ước của a
Ví dụ1: -9 là bội của 3 .Vì -9 = 3.(-3)
?3 Đáp án:
Bội của 6 có thể là: 6; 12; 
Ước của 6 có thể là: 1; 2; 
Chú ý: SGK
Ví dụ 2: 
Ư(8) = {1; 2; 4; 8}
B(3) = {0 ; 3; 6 ; 9; ...}
2. Tính chất:
a) a b và b c => ac
b) a b => am b ( m ẻ Z)
c) a c và b c => (a + b) c
 và (a - b) c
?4 
a) B(-5) = {0 ; 5; 10 ; 15; ...}
b) Ư(10) = {1; 2 ; 5 ; 10} 
4. củng cố:(6')
 GV: Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản trong bài
 áp dụng làm bài tập 102/SGK.Hoạt động nhóm
 Bài 102/SGK/97:
 Các ước của -3 là: 1; 3
 Các ước của 6 là: 1; 2; 3; 6
 Các ước của 11 là: 1; 11
 Các ước của -1 là: 1
 5. Hướng dẫn học ở nhà:(3/)
- Học thuộc lý thuyết theo SGK + Vở ghi
- Bài tập về nhà:101; 103; 104; 105; 106/SGK/ 97
- Ôn tập chương II theo các câu hỏi SGK.
 * Hướng dẫn bài 104 : Tìm số nguyên x , biết
	a) 3 = 18
	 = 18 : 3 = 6
 x = 6 hoặc -6
	* Chuẩn bị trước bài mới "Ôn tập chương II"

Tài liệu đính kèm:

  • docso 6 tiet 64.doc