TIẾT 36:
Lớp: 6A,B,C. KIỂM TRA CHƯƠNG I (45')
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức đã học của HS trong chương I
2. Kĩ năng : - Thực hiện 5 phép tính , dấu hiệuchia hết, ƯCLN, BCNN. Giải bài tập về tính chất chia hết , số nguyên tố, hợp số , giải bài toán có nội dung thực tế.
3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận .
II/Chuẩn bị:
1.Giáo viên : Đề bài phô tô
2.Học sinh : Đồ dùng học tập
Ngày giảng: 11/08. Tiết 36: Lớp: 6A,B,C. kiểm tra chương I (45') I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức đã học của HS trong chương I 2. Kĩ năng : - Thực hiện 5 phép tính , dấu hiệuchia hết, ƯCLN, BCNN. Giải bài tập về tính chất chia hết , số nguyên tố, hợp số , giải bài toán có nội dung thực tế. 3. Thái độ : - Cẩn thận , chính xác trong tính toán lập luận . II/Chuẩn bị: 1.Giáo viên : Đề bài phô tô 2.Học sinh : Đồ dùng học tập III/ Tiến trình lên lớp 1. Tổ chức: 6A- Vắng : 6B- Vắng: 6C- Vắng: Ma trận đề kiểm tra Mức độ Mạch kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số TNKQ TNTL TNKQ TNTL TNKQ TNTL Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa (9T) 1 0,5 1 0,5 2 2 5 4 Dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ( 5T) 2 1 1 0,5 1 1 3 1,5 Số nguyên tố - Hợp số - ƯC – BC - ƯCLN - BCNN (9T) 2 1 1 1,5 1 2 4 4,5 Tổng cộng 6 3,0 3 3,0 3 4,0 12 10 Đề bài I/ Trắc nghiệm khách quan:( 3Đ) Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1:( 0,5Đ) ƯCLN(12,16) là : A. 14 ; B. 4 ; C.3 ; D. 16 Câu 2:( 0,5Đ) Kết quả của phép tính 23.18 – 23.12 là A. 18 B. 28 C. 38 D. 48 Câu 3:( 0,5Đ) Số 2340 là số A. Chỉ chia hết cho 2 B. Chia hết cho 2 và 5 C. Chỉ chia hết cho 2; 5 D. Chia hết cho cả 2; 3; 5; 9 Câu 4:( 0,5Đ) Số 111 là số A. Chia hết cho 2 B. Chia hết cho 3 C. Chia hết cho 5 D. Chia hết cho 9 Câu 5:( 0,5Đ) Có người nói Mọi số nguyên tố đều có chữ số tận cùng là số lẻ Không có số nguyên tố nào chẵn. Số nguyên tố chẵn duy nhất là 2 Số nguyên tố nhỏ nhất là 0. Câu 6:( 0,5Đ) Có người nói Số 1 là ước của bất kỳ số tự nhiên nào Số 1 là hợp số Số 1 là số nguyên tố Số 1 không có ước nào cả II/ Trắc nghiệm tự luận :( 7Đ) Câu 7:( 0,5Đ) Viết công thức tổng quát của tính chất chia hết của một tổng Câu 8:( 1,0Đ). Điền dấu “X” vào ô thích hợp: Câu Đúng Sai a) Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là chữ số 4. b) Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5. Câu 9: (1,5Đ) Trong các số sau, hai số nào là số nguyên tố cùng nhau? Tìm ƯCLN và BCNN của 2 số nguyên tố đó 12; 15; 25; 30 Câu 10: (1Đ) Thực hiện phép tính: 15. 23 + 4. 32 – 5.7 23. 75 + 25. 23 + 180 Câu 11(1Đ) Tìm x biết: ( x – 36) : 18 = 12. Câu 12:( 2,0Đ) Một trường tổ chức cho khoảng 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ô tô . Tính số học sinh tham quan , biết rằng nếu 40 người hay 45 người vào một xe đều không còn dư một ai. Đáp án + biểu điểm I/ Trắc nghiệm khách quan:( 3Đ) Mỗi ý đúng 0,5Đ 1 2 3 4 5 6 D D D B C A II/ Trắc nghiệm tự luận :( 7Đ) Câu 7:( 0,5Đ) Công thức tổng quát của tính chất chia hết của một tổng a m, b m ; c m thì (a+b+c) m a m, b m ; c m thì (a+b+c) m Với a, b, c, m N Câu 9 (1,5Đ) Tìm được hai số nguyên tố cùng nhau là 12 và 25 (0,5đ) Tìm được ƯCLN (12; 25) = 1 (0,5đ) Tìm được BCNN (12; 25) = 12. 25 = 300 (0,5đ) Câu 8:( 1,0Đ) Mỗi ý đúng 0,5đ Câu Đúng Sai a) Một số chia hết cho 2 thì chữ số tận cùng là chữ số 4 X b) Một số có chữ số tận cùng là 5 thì chia hết cho 5. X Câu 10(1 Đ) Mỗi ý đúng (0,5đ) A = 15 . 8 + 4 .9 – 5 .7 B = 23( 75 + 25) + 180 = 120 + 36 – 35 = 2300 + 180 = 121 = 2480 Câu 11 (1đ): ( x – 36 ) : 18 = 12. ( x – 36 ) = 12 . 18 ( x – 36 ) = 216 x = 216 + 36 x = 252. Câu 12:(2 Đ) Gọi số học sinh của trường là a ; a N Ta có: a 40 ; a 45 và 700 800 (1,0Đ) a BC ( 40; 45) và 700 800 BCNN( 40; 45) = 23.32.5 = 8.9.5 = 360 a BC ( 40; 45) = B ( 360) = {360; 720; 1080; ...} Vì 700 800 , nên a = 720 Vậy số học sinh của trường là 720 (1,0Đ) Giáo viên lên lớp thực hiện theo tiến trình sau : + Kiểm tra : Phát đề cho HS + Thu bài kiểm tra + Nhận xét giờ kiểm tra
Tài liệu đính kèm: