Giáo án Số học 6 tiết 19 đến 61 - Trường THCS Nguyễn Khuyến

Giáo án Số học 6 tiết 19 đến 61 - Trường THCS Nguyễn Khuyến

Tiết 19: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG

I. Mục tiêu:

- HS nắm được các t/c chia hết của một tổng, một hiệu.

- HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó

- HS biết sử dụng kí hiệu .

- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.

II. Chuẩn bị:

GV: Bài soạn, bài tập.

HS: Nắm vững kiến thức đã học.

III. Tiến trình dạy học:

 1. Ổn định lớp (1’)

 2. Các hoạt động

 

doc 80 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1113Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Số học 6 tiết 19 đến 61 - Trường THCS Nguyễn Khuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7 	NS:25/09/2010
 ND: 27/09/2010
Tiết 19: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA MỘT TỔNG
I. Mục tiêu:
- HS nắm được các t/c chia hết của một tổng, một hiệu.
- HS biết nhận ra một tổng của hai hay nhiều số, một hiệu của hai hay nhiều số có hay không chia hết cho một số mà không cần tính giá trị của tổng, của hiệu đó
- HS biết sử dụng kí hiệu .
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi vận dụng các tính chất chia hết nói trên.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, bài tập.
HS: Nắm vững kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định lớp (1’)
 2. Các hoạt động 
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhắc lại về quan hệ chia hết (5’)
GV: lấy VD để HS nhắc lại kiến thức về quan hệ chia hết
HS: nhắc lại
GV: tổng quát: a = b.q + r với a, b, q là số tự nhiên, b0 và 0< r < q.
 Khi r = 0 ta nói a chia hết cho b
 r0 ta nói a không chia hết cho b
GV: giới thiệu kí hiệu a b và a b.
HS: lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 2: Tính chất 1 (15’)
GV: yêu cầu HS làm ?1/sgk-34
HS: thực hiện
GV: nhận xét và có thể lấy thêm vài VD khác để HS thấy rõ t/c
?qua các VD trên có nhận xét gì?
HS: phát biểu
GV: - nhận xét và giới thiệu kí hiệu “”
 - hình thành t/c 1: nếu có a m và bm thì suy ra được điều gì?
HS: phát biểu
GV: nhận xét, ghi t/c 1
HS: ghi bài
GV: nêu VD
Ta có 12, 15, 18 đều chia hết cho 3. Hãy xét xem 15 – 12 ; 18 – 12 ; 12 + 15 + 18 có chia hết cho 3 không?
HS: làm bài và trả lời
GV:? Qua VD trên hãy rút ra nhận xét?
HS: phát biểu
GV: chính xác câu trả lời, nêu chú ý
*lưu ý về điều kiện: a, b, c N và m0.
HS: lắng nghe, ghi bài
GV: yêu cầu HS phát biểu t/c 1
HS: phát biểu
Hoạt động 3: Tính chất 2 (12’)
GV: yêu cầu HS làm ?2/sgk-35
HS: thực hiện
GV: yêu cầu HS nêu nhận xét từ bài làm
HS: phát biểu
GV: phát biểu t/c 2.
HS: ghi bài
GV: hình thành chú ý bằng VD
VD: xét xem hiệu 35 – 7 có chia hết cho 5 không?Vì sao?
VD: tổng 2 + 3 + 12 có chia hết cho 2 không?vì sao?
HS: làm VD và nêu nhận xét
GV: nhấn mạnh cho HS thấy được tiện ích của t/c chia hết của một tổng, một hiệu trong việc nhận biết một tổng, một hiệu có chia hết cho 1 số mà không thực hiện phép tính.
Hoạt động 4: Củng cố (10’)
GV: cho HS nhắc lại 2 t/c
HS: phát biểu
GV: cho HS làm ?3, ?4/ sgk-35 để củng cố
HS: thực hiện làm bài
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (2’)
GV: dặn dò: + Nắm vững kiến thức đã học
+ BTVN: 8386, 89(sgk-35+36)
1. Nhắc lại về quan hệ chia hết
VD: 12 = 3.4ta nói 12 chia hết cho 3
 13 = 3.4 + 1ta nói 13 không chia hết cho 3
*kí hiệu: a b (a chia hết cho b)
 a b (a không chia hết cho b).
2. Tính chất 1.
?1/sgk-34
Ta có 12 6 và 186
 Tổng 12 + 18 = 30 6
Ta có 77 và 147
 Tổng 7 + 14 = 21 7
*Tính chất 1:
 Nếu có a m và bm thì (a + b) m 
 a m và bm (a + b) m
*kí hiệu: “” đọc là suy ra (hoặc kéo theo)
VD: ta có 12 3; 15 3 ; 18 
thì 15 – 12 3 ; 18 – 12 3; 
 12 + 15 + 18 = 45 3
*Chú ý: sgk-35
a m , bm và cm (a + b + c) m
3. Tính chất 2.
?2/sgk-35
Ta có 4 4 ; 54
 Tổng 4 + 5 = 9 4
Ta có 6 5 , 10 5
 Tổng 6 + 10 = 16 5
*Tính chất 2:
 Nếu a m và bm thì (a + b) m
a m và bm (a + b) m
VD: ta có 12 6, 15 6, 66
 thì 15 – 12 = 3 6
 15 + 12 + 6 = 336
*Chú ý: sgk-35
a m , bm và c m (a + b + c) m
?2/Đáp số
80 + 16 ; 80 – 16 ; 32 + 40 + 24 chia hết cho 8.
?3/ ví dụ
a = 5 ; b = 4 ta có a 3 và 4 3
nhưng 5 + 4 = 9 3
IV. Rút kinh nghiệm.
Tuần 7	 NS:25/09/2010
ND:27/09/2010
Tiết 20: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được cơ sở lí luận của các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 dựa vào các kiến thức đã học ở lớp 5.
- HS biết vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 để nhanh chóng nhận ra một, một tổng hay một hiệu có hay không chia hết cho 2, cho 5.
- Rèn luyện tính chính xác cho HS khi phát biểu và vận dụng giải các bài toán về tìm số dư, ghép số
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, bài tập.
HS: Nắm vững kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định lớp (1’)
 2. Các hoạt động
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (7’)
GV: nêu câu hỏi
?1/ nêu t/c 1 của t/c chia hết của một tổng?
Xét xem 246 + 30 có chia hết cho 6 không?
?2/ nêu t/c 2 của t/c chia hết của một tổng?
Xét xem 246 + 30 + 15 có chia hết cho 6 không?
HS: 2HS lên bảng thực hiện
GV: nhận xét, ghi điểm.
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (5’)
GV: Đặt vấn đề vào bài
“Muốn biết 246 có chia hết cho 6 không ta đặt phép chia và xét số dư. Tuy nhiên trong nhiều trường hợp có thể không cần đặt phép chia ta vẫn nhận biết được đó có phải là phép chia hết hay không. Có những dấu hiệu để nhận biết điều đó. Trong bài này ta sẽ xét dấu hiệu chia hết của 2 và 5”
GV: nêu VD
VD: xét xem các số 10, 20, 100 có chia hết cho 2 và 5 không?
HS: thực hiện
GV:? Có nhận xét gì từ VD trên?
HS: phát biểu
GV: chính xác trả lời, nêu nhận xét.
Hoạt động 3: Dấu hiệu chia hết cho 2 (12’)
GV:?trong các số có một chữ số số nào chia hết cho 2?
HS: các số 0; 2; 4; 6; 8
GV:hướng dẫn HS làm VD sgk để hình thành dấu hiệu chia hết cho 2
HS: thực hiện làm VD theo hướng dẫn hình thành kiến thức.
GV:?vậy những số nào chia hết cho 2?
HS: phát biểu kết luận 1.
GV: thực hiện thay dấu * bởi những số không chia hết cho 2kết luận 2
HS: phát biểu kết luận 2.
GV: cho HS làm ?1/sgk-37 để củng cố.
HS: thực hiện làm ?1
Hoạt động 4: Dấu hiệu chia hết cho 5 (10’)
GV: tổ chức các hoạt động tương tự như trên
HS: hoạt động theo hướng dẫn của GV để hình thành kiến thức.
GV: cho HS củng cổ bằng ?2/sgk-38
HS: thực hiện ?2
Hoạt động 5: Củng cố (8’)
GV: yêu cầu HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5.
HS: thực hiện
GV: cho HS trả lời miệng các bài tập 91, 92(sgk-38)
để củng cố.
HS: thực hiện làm bài
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (2’)
GV: dặn dò: + Nắm vững kiến thức bài đã học
 + BTVN: 93,94, 95, 97 (sgk-38)
*Sửa bài tập:
?1/ Ta có 246 6 và 30 6 
 nên (246 + 30) 6
?2/ Ta có 246 6 , 30 6 nhưng 156
 nên (246 + 30 + 15) 6
1. Nhận xét mở đầu.
VD: ta có 10 = 2.5 nên 10 2
 20 = 2.2.5 nên 20 2
 100 = 2.2.5.5 nên 100 2
*Nhận xét: các số có chữ số tận cùng là 0 đều chia hết cho 2 và 5.
2. Dấu hiệu chia hết cho 2.
VD: xét 
Giải 
 Ta viết 
+ Thay dấu * bởi một trong các số 0; 2; 4; 6; 8 (các số chẵn) thì n 2.
*Kết luận 1: sgk-37
+ Thay dấu * bởi 1 trong các số 1; 3; 5; 7; 9 (các số lẻ) thì n2.
*Kết luận 2: sgk – 37
*Tổng quát: sgk-37
?1/ Đáp án
328; 1234 chia hết cho 2
1437; 895 không chia hết cho 2
3. Dấu hiệu chia hết cho 5.
VD: xét 
Ta viết 
+ Thay dấu * bởi các số 0 hoặc 5 thì 
 n 5
*Kết luận 1: sgk – 38 
+ Thay dấu * bởi 1 trong các số 1; 2; 3; 4; 6; 7; 8; 9 thì n 5
*Kết luận 2: sgk – 38 
* Tổng quát: sgk – 38 
?2/ Với * = 0 thì 370 5
 * = 5 thì 375 5
*Bài tập:
IV. Rút kinh nghiệm.
Tuần 7	NS:27/09/2010
ND:29/09/2010
Tiết 21: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm vững hơn về dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
- Có kĩ năng thành thạo vận dụng các dấu hiệu chia hết.
- Rèn luyện tính cẩn thận, suy luận chặt chẽ cho HS. Đặc biệt các kiến thức trên được áp dụng vào bài toán thực tế.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, bài tập
HS: Nắm vững kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định lớp (1’)
 2. Các hoạt động
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
GV: nêu câu hỏi
?1/Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2?
Cho các số: 2114 ; 1345 ; 4620 ; 234 số nào chia hết cho 2?
?2/ Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 5?
Cho các số: 2114 ; 1345 ; 4620 ; 234 số nào chia hết cho 5?
HS: 2HS lên bảng thực hiện
GV: Nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Luyện tập (33’)
BT93(sgk-38)
GV: ghi đề lên bảng
-gọi HS lên bảng làm bài
HS: thực hiện yêu cầu
GV: gọi HS nhận xét bài làm
-yêu cầu HS nhắc lại t/c chia hết của một tổng
HS: nhắc lại kiến thức
BT95(38-sgk)
GV: nêu đề bài và bổ sung thêm câu c) chia hết cho 2 và 5.
hướng dẫn:
?dấu * nằm ở vị trí chữ số thứ mấy trong số đã cho?
?điền số thích hợp vào dấu * để ?
HS: trả lời và làm bài theo hướng dẫn.
BT96(sgk-39)
GV: nêu đề bài
-yêu cầu HS nêu nhận xét và thực hiện tương tự như BT95
HS: thực hiện làm bài vào vở và lên bảng trình bày.
GV: nhận xét, chính xác kết quả.
BT97(sgk-39)
GV: - nêu đề bài
- yêu cầu HS thảo luận nhóm 2’
- gọi đại diện 2 nhóm trình bày kết quả, các nhóm còn lại nêu nhận xét.
HS: thảo luận, trình bày kết quả
GV: nhận xét, chính xác kết quả, có thể ghi điểm cho nhóm làm bài nhanh và đúng nhất.
BT98(sgk-39)
GV: yêu cầu HS đọc đề và thảo luận 2’
HS: thực hiện
GV: gọi HS trả lời miệng
HS: trả lời
GV: gọi các HS khác nhận xét và chính xác câu trả lời.
*Có thể bổ sung thêm vào bài tập một số câu sau:
1) Số có chữ số tận cùng là 3 thì không chia hết cho 2.
2) Số không chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là 1.
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (1’)
GV: dặn dò
 +Xem lại các dạng bài tập đã làm
 +Nắm vững kiến thức đã học
 +BTVN: 100(sgk-39); 124, 130, 131(sbt)
*Sửa BT:
?1/ 2114 ; 4620 ; 234 chia hết cho 2.
?2/ 1345 ; 4620 chia hết cho 5.
*Luyện tập.
BT93(sgk-38)
 a) ; b) ; 
c) 
d)Đáp án:(1.2.3.4.5.6 – 35 ) 5
 (1.2.3.4.5.6 – 35 ) 2.
BT95(sgk-38)
a) Thay * = 0 ; 2 ;4 ; 6; 8 thì 
b) Thay * = 0 ; 5 thì 
c) Thay * = 0 thì .
BT96(sgk-39)
a) không có số nào.
b) * = 1 ; 2 ; 3 ;; 9.
BT97(sgk-97)
a) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 4. Đó là các số 450; 540 ; 504.
b) Chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. Đó là các số 450; 540 ; 405.
BT98(sgk-39) Điền dấu “x” vào ô thích hợp
Câu
Đ
S
a,Số tận cùng là 4 thì chia hết cho 2
b,Số chia hết cho 2 thì có tận cùng bằng 4
c,Số chia hết cho 2 và chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng bằng 0.
d,Số chia hết cho 5 thì có tận cùng bằng 5
e,Số có chữ số tận cùng là 3 thì không chia hết cho 2.
f,Số không chia hết cho 5 thì có tận cùng là 1.
IV. Rút kinh nghiệm
Tuần 8 	NS:06/10/2010
ND:08/10/2010
Tiết 22: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
I. Mục tiêu:
- HS nắm được: 
+ Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 và so sánh với dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
+ Cách vận dụng các dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9 để nhanh chóng nhận ra một số có hay không chia hết cho 3, cho 9.
- Rèn luyện cho HS tính chính xác khi phát biểu lý thuyết (so với lớp 5), vận dụng linh hoạt sáng tạo các dạng bài tập.
II. Chuẩn bị:
GV: Bài soạn, bài tập, phấn màu.
HS: Nắm vững kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định lớp (1’)
 2. Các hoạt động
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (10’)
GV: Đặt câu hỏi
?1/ Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2?
Cho các số: 2141 ; 1345 ; 4620 ; 618. Số nào trong các số đã cho chia hết cho 2?
?2/ Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? 
Cho các số: 2141 ; 1345 ; 4620 ; 618. Số nào trong các số đã cho chia hết cho 5?
HS: 2HS lên bảng
GV: nhận xét, ghi điểm
Hoạt động 2: Nhận xét mở đầu (8’)
GV: cho VD và hướng dẫn HS thực hiện để hình thành nhận xét mở đầu
VD: 378 = 3. (99 + 1) + 7.(9+1) + 8
 =  ... 
d) | a | = |-2| = 2
 nên a = 2 hoặc a = -2
Bài 2: Tính 
a) (- 30) + (- 5) = - ( 30 + 5 ) = - 35
b) (- 7) + (- 13) = - ( 7 + 13) = - 20
c) (- 15) + (- 235) = - ( 15 + 235 ) = - - 250
d) 16 + (- 6) = 16 – 6 = 10
e) 14 + (- 6) = 14 – 6 = 8
f) (- 8) + 12 = 12 – 8 = 4
g) 2 – 7 = 2 + (- 7) = -5 ; 
h)1 – (- 2) = 1 + 2 = 3
i) (-3) – 4 = (- 3) + (- 4) = -7; 
II.Ôn tập tính chất phép cộng các số 
 nguyên 
 Các t/c của phép cộng các số nguyên:
1.T/c giao hoán: a + b = b + a
2.T/c kết hợp : (a + b) + c = a + (b + c)
3.Cộng với số 0: a + 0 = 0 + a = a
4.Cộng với số đối: a + (- a) = 0.
Bài tập: Thực hiện các phép tính sau:
a) (52 + 12) – 9.3 = (25 + 12) – 27 = 0
b) 5 + (- 7) + 9 + (- 11) + 13 + (- 15)
 = (5 + 9 + 13) + [(- 7) + (- 11) + (- 15)]
 = 27 + (- 33)
 = - 6 
c) 80 – (4. 52 – 3. 22) = 80 – (4.25 – 3. 4)
 = 80 – (100 - 12)
 = - 8
d) (- 6) + 8 + (- 10) + 12 + (- 14) + 16
 = [(- 6) + (- 14) + (- 10)] + (8 + 10 +16)
 = (- 30) + 34
 = 4
e) (-219) – (-219) + 12.5 
 = (-219) + 219 + 60 = 60
IV.Rút kinh nghiệm.
Tuần 18 	NS:12/12/2010
ND:14/12/2010
Tiết 55+56: KIỂM TRA HỌC KÌ I (Số học và hình học)
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: Kiểm tra, đánh giá mức độ lĩnh hội kiến thức của tất cả các đối tượng HS
2.Kĩ năng: : Phân loại được các đối tượng HS để có biện pháp, kế hoạch bổ sung kiến thức, điều chỉnh phương pháp dạy học một cách hợp lí.
3.Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận chính xác cho HS khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
GV: Đề kiểm tra học kì.
HS: Ôn tập kiến thức đã học.
III. Tiến trình dạy học:
 1. Ổn định lớp
 2.Phát đề:
Tuần 18 	NS:12/12/2010
ND:17/12/2010
Tiết 57+58: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ 
I.Mục tiêu:
-Sửa bài kiểm tra học kì trong kì kiểm tra học kì I.
- Rút kinh nghiệm cho HS khi làm bài thi 
- Rèn luyện tính cẩn thận chính xác khi làm bài.
II.Chuẩn bị:
GV: Đáp án và biểu điểm bài kiểm tra.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp(1’)
2.Sửa bài 
Tuần 20 	NS:26/12/2010
ND:28/12/2010
Tiết 59: QUY TẮC CHUYỂN VẾ
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: - HS hiểu đúng các t/c của đẳng thức: 
 *Nếu a = b thì a + c = b + c và ngược lại.
 *Nếu a = b thì b = a.
 - Hiểu quy tắc chuyển vế.
2.Kĩ năng: HS hiểu và vận dụng được quy tắc chuyển vế khi làm tính.
II.Chuẩn bị:
GV:Bài soạn, bài tập
HS:Nắm vững kiến thức đã học.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Các hoạt động
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về t/c của đẳng thức (15’)
GV: yêu cầu HS quan sát H.50 sgk và nêu nhận xét về k.lượng hoa quả ở hai đĩa cân trước và sau khi thêm hoa quả.
HS: quan sát và phát biểu
GV: giúp HS hình thành kiến thức
?Nếu có a = b, hãy so sánh a + c với b + c?
?Ngược lại, có a + c = b + c hãy so sánh a với b?
HS: phát biểu
GV: nhận xét, rút ra kết luận.
?Nếu a = b thì b có bằng a không?
HS: trả lời
GV: nhận xét, chính xác câu trả lời. Giới thiệu: trên đây là các t/c của đẳng thức.
HS: lắng nghe, ghi bài.
GV: nêu VD sgk và hướng dẫn HS thực hiện
HS: thực hiện theo hướng dẫn của GV
GV: yêu cầu HS làm ?2 sgk-86
HS: thực hiện
Hoạt động 2: Quy tắc chuyển vế (15’)
GV: dùng hai VD đã làm ở trên đặt vấn đề
?Có nhận xét gì khi chuyển vế một số hạng từ vế này sang vế kia của đẳng thức?
HS: phát biểu
GV: giới thiệu quy tắc chuyển vế
HS: phát biểu quy tắc
GV: nêu VD sgk và hướng dẫn HS thực hiện
HS: thực hiện theo hướng dẫn
GV: yêu cầu HS thảo luận làm ?3 sgk – 86 
HS: thực hiện và trình bày
GV: nhận xét, chính xác bài làm.
GV: nêu nhận xét cuối bài từ kết quả của các VD trên
HS: lắng nghe, ghi bài
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (13’)
GV: yêu cầu HS nhắc lại kiến thức vừa học
HS: thực hiện
GV: cho HS làm các bài tập sgk để luyện tập củng cố kiến thức
BT61(sgk-87): Tìm số nguyên x, biết:
a) 7 – x = 8 – (-7)
b) x – 8 = (- 3) – 8 
BT62(sgk-87) : Tìm số nguyên x, biết:
a) | a | = 2 
b) | a + 2 | = 0 
BT66(sgk-87) : Tìm số nguyên x, biết:
 4 – (27 – 3) = x – (13 – 4)
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (1’)
+Nắm vững kiến thức đã học.
+BTVN: 63, 64, 67, 68 (sgk-87)
1.Tính chất của đẳng thức
Khi biến đổi các đẳng thức, ta thường áp dụng các t/c sau:
 Nếu a = b thì a + c = b + c
 Nếu a + c = b + c thì a = b
 Nếu a = b thì b = a.
VD: Tìm số nguyên x, biết: 
 x – 2 = -3
 x – 2 + 2 = -3 + 2
 x = - 1
?2/sgk-86. Tìm số nguyên x, biết: 
 x + 4 = - 4
 x + 4 + (-4) = - 4 + (-4)
 x = - 8
2.Quy tắc chuyển vế
*Quy tắc: sgk – 86 
VD: Tìm số nguyên x, biết:
a) x – 2 = - 6
 x = (- 6 )+ 2
 x = - 4
b) x – (- 4) = 1 
 x + 4 = 1
 x = 1 – 4 
 x = - 3
?3/sgk-86. Tìm số nguyên x, biết:
 x + 8 = (- 5) + 4
 x + 8 = - 1
 x = (-1) – 8 
 x = - 9 
*Nhận xét: sgk
*Bài tập:
BT61(sgk-87)
a) 7 – x = 8 – (-7)
 7 – x = 8 + 7
 7 – 15 = x
 - 8 = x
Vậy x = - 8
b)Đáp số: x = - 3 
BT62(sgk-87)
a) | a | = 2 a = 2 hoặc a = -2
b) | a + 2 | = 0 a + 2 = 0
 a = - 2.
BT66(sgk-87)
Đáp số: x = - 11.
IV.Rút kinh nghiệm.
Tuần 20 	NS:26/12/2010
ND:28/12/2010
Tiết 60: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu và nắm được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
2.Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu khi làm tính, vào một số bài toán.
II.Chuẩn bị:
GV:Bài soạn, bài tập
HS:Nắm vững kiến thức đã học.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Các hoạt động
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Nhận xét mở đầu (12’)
GV: - Đặt vấn đề vào bài
 - Yêu cầu HS thảo luận làm ?1/sgk-88
HS: làm bài, phát biểu
GV: Nhận xét, chính xác kết quả. Và yêu cầu HS thực hiện tiếp ?2/sgk theo cách trên
HS: thực hiện
GV: hướng dẫn HS tìm hiểu hình thành kiến thức 
?Qua các VD trên, khi nhân hai số nguyên khác dấu có nhận xét gì về GTTĐ của tích? Về dấu của tích?
HS: phát biểu 
GV: nêu nhận xét 
Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta có:
- GTTĐ của tích bằng tích các GTTĐ của các thừa số
- Dấu của tích là dấu “–”
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu (12’)
GV: Nêu quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
HS: Phát biểu quy tắc
GV: Lấy VD đã làm để thể hiện quy tắc
VD: Tính 
 a) (-3).4 ; b) (-5).3
HS: thực hiện theo hướng dẫn 
GV: yêu cầu HS thảo luận làm ?4/sgk-89
HS: làm bài và trình bày
GV: nêu chú ý sgk và gọi HS đọc VD sgk
 HS: thực hiện
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố (18’)
GV: yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu
HS: thực hiện
GV: Cho HS làm các BT sgk để luyện tập củng cố kiến thức
BT73(sgk-89) : Thực hiện phép tính
a) (-5).6 
b) 9. (-3)
c) (-10) . 11
d) 150. (-4)
BT74(sgk-89)
GV: - nêu đề bài
 - gọi HS trả lời miệng tại chỗ
HS: thảo luận và phát biểu
GV: nhận xét, chính xác kết quả
BT75(sgk-89)
GV:- nêu đề bài
 - yêu cầu HS thảo luận và lên bảng trình bày
HS: thực hiện làm bài
GV: gọi HS nhận xét, chính xác kết quả.
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’)
+Nắm vững kiến thức đã học.
+BTVN: 76, 77 (sgk-89)
1.Nhận xét mở đầu
?1/ Tính
(-3).4 = (-3) + (-3) +(-3) +(-3) = -12
?2/Tính
(-5).3 = (-5) + (-5) +(-5) = - 15
2.(-6) = (-6) + (-6) = - 12
*Nhận xét:
Khi nhân hai số nguyên khác dấu ta có:
- GTTĐ của tích bằng tích các GTTĐ 
 của các thừa số
- Dấu của tích là dấu “–”
2.Quy tắc nhân hai số nguyên khác dấu.
*Quy tắc: sgk – 88
VD: Tính 
a) (-3).4 = - (|-3|. | 4 |) = - 12; 
b) (-5).3 = - (|-5|. | 3 |) = - 15.
?4/sgk-89. Tính
a) 5 . (-4) = - 20
b) (-25) . 12 = - 300
*Chú ý: Tích của một số nguyên a với số 0 bắng 0.
VD: sgk-89 
*Bài tập
BT73(sgk-89) : Thực hiện phép tính
a) (-5).6 = - 30
b) 9. (-3) = - 27
c) (-10) . 11 = - 110
d) 150. (-4) = - 600
BT74(sgk-89)
 Ta có 125 . 4 = 500
nên a) (-125). 4 = - 500
 b) (-4). 125 = - 500
 c) 4. (-125) = - 500
BT75(sgk-89) : So sánh
a) (-67) . 8 = - 536 < 0
b) 15. (-3) = - 45 < 15
c) (-7). 2 = - 14 < - 7
IV.Rút kinh nghiệm.
Tuần 20 	NS:27/12/2010
ND:29/12/2010
Tiết 61: NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức: HS hiểu và nắm được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu, đặc biệt là tích của hai số
 nguyên âm
2.Kĩ năng: Vận dụng được quy tắc nhân hai số nguyên cùng dấu khi làm tính.
II.Chuẩn bị:
GV:Bài soạn, bài tập
HS:Nắm vững kiến thức đã học.
III.Tiến trình dạy học:
1.Ổn định lớp (1’)
2.Các hoạt động
Hoạt động của GV – HS
Nội dung
Hoạt động 1: Quy tắc nhân hai số nguyên dương (7’)
GV: Đặt vấn đề vào bài
?Số nguyên ta còn gọi là số gì?
?Nhân hai số nguyên chính là thực hiện nhân hai số nào?
HS: phát biểu
GV: - Khẳng định: Nhân hai số nguyên dương chính là thực hiện nhân hai số tự nhiên khác 0 nên tích của nó là một số nguyên dương
 - Yêu cầu HS thực hiện ?1/sgk
HS: thực hiện
Hoạt động 2: Quy tắc nhân hai số nguyên âm (20’)
GV: nêu ?1/sgk và hướng dẫn HS thực hiện để hình thành kiến thức
?Trong các tích này, ta giữ nguyên thừa số (-4) còn thừa số thứ nhất giảm đi 1 đ.vị nhận xét xem tích ntn?
HS: phát biểu
GV: Chính xác kết quả. H.dẫn HS cách lấy GTTĐ cho từng thừa số, tính tích và so sánh với kết quả dự đoán.
HS: thực hiện
GV:?Vậy muốn nhân hai số nguyên âm ta làm ntn?
HS: phát biểu quy tắc
GV: nêu VD sgk cùng HS thực hiện để củng cố quy tắc
HS: thực hiện
GV: Yêu cầu HS làm ?3/sgk
HS: thực hiện, lên bảng trình bày.
GV: nêu nhận xét sgk
?Vậy muốn nhân hai số nguyên cùng dấu ta làm ntn?
HS:phát biểu 
GV: khẳng định kiến thức.
Hoạt động 3: Kết luận – Củng cố (15’)
GV: Nêu và ghi bảng kết luận sgk
HS: ghi bài
GV: nêu chú ý sgk (dùng kết quả các VD đã làm để giúp HS dễ nhận biết và ghi nhớ)
HS: lắng nghe, ghi bài
GV: hướng dẫn HS trả lời ?4/sgk
Đáp án: a) a và b đều là số âm hoặc đều là số dương
 b) hoặc a là số âm, hoặc b là số âm.
HS: lắng nghe, phát biểu theo hướng dẫn
GV: cho HS làm các BT sgk để luyện tập củng cố
BT78(sgk-91):
GV: nêu đề bài và gọi HS lên bảng làm bài
HS: thực hiện
GV: gọi HS nhận xét chính xác kết quả
BT79(sgk-91)
GV: - nêu đề bài
 - yêu cầu HS thảo luận và trả lời miệng tại chỗ
HS: thảo luận và trình bày
Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2’)
+Nắm vững kiến thức đã học.
+BTVN: 80, 82, 83 (sgk-91+92)
1.Nhân hai số nguyên dương
*Nhận xét: Nhân hai số nguyên dương chính là nhân hai số tự nhiên khác 0 
?1/sgk. Tính
a) 12 .3 = 36
b) 5 . 120 = 600
2.Quy tắc nhân hai số nguyên âm.
?2/sgk
(-1) . (- 4) = 4
(- 2) . (- 4) = 8
*Quy tắc: sgk – 90 
VD: Tính
 (- 4) . (-25) = 100
*Nhận xét: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương
?3/sgk. Tính
a) 5 . 17 = 85
b) (-15) . (-6) = 90
3.Kết luận
* a . 0 = 0 . a = 0
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = | a |. | b |
* Nếu a, b khác dấu thì 
 a.b = - ( | a |.| b | )
*Chú ý: sgk – 91
Nếu a . b = 0 thì a = 0 hoặc b = 0
*Bài tập
BT78(sgk-91): Tính
a) (+3) . (+9) = 27
b) (-3) . 7 = - 21
c) 13 . (-5) = - 45
d) (-150) . (-4) = 600
e) (+7) . (-5) = -35
BT79(sgk-91)
Đáp án: 
 a) 135; b) – 135; c) 135 ; d) – 135.
IV.Rút kinh nghiệm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an so hoc 6.doc