Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây

Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây

Giáo án Hình học 9

Tuần: 20 Tiết: 39

Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng

§2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY

A) MỤC TIÊU: Giúp học sinh:

o Hiểu được nội dung định lý 1, 2 và biết cách chứng minh định lý 1.

o Hiểu nội dung bài tập 13 để nhận biết được định lý hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau.

B) CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ hình bài tập 12 trang 72 Sgk .

2) Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke.

 

doc 2 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1092Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Hình học 9 - GV: Nguyễn Tấn Thế Hoàng - Tiết 39: Liên hệ giữa cung và dây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Hình học 9
Tuần: 20	Tiết: 39
Gv: Nguyễn Tấn Thế Hoàng
Soạn: 22 – 01 - 2006
§2: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY 
MỤC TIÊU: Giúp học sinh: 
Hiểu được nội dung định lý 1, 2 và biết cách chứng minh định lý 1.
Hiểu nội dung bài tập 13 để nhận biết được định lý hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau. 
CHUẨN BỊ:
Giáo viên: - Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ: vẽ hình bài tập 12 trang 72 Sgk . 
Học sinh: - Thước kẻ có chia khoảng, compa, ê ke.
CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐÔÏNG CỦA HS
GHI BẢNG
7’
3’
17’
5’
10’
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
FHS1: - Nêu định nghĩa số đo cung 
 - Làm bài tập 5 trang 69.
Ä Gv chốt: để so sánh 2 cung ta so sánh 2 số đo hay 2 góc ở tâm chắn cung đó, bài học hôm nay sẽ chuyển việc so sánh 2 cung sang việc so sánh 2 dây và ngược lại.® bài mới
HĐ2: Giới thiệu các thuật ngữ:
- Gv vẽ hình 9 Sgk và giải thích các thuật ngữ như Sgk.
Ä Lưu ý HS: Trong 1 đường tròn mỗi cung căng 1 dây nhưng mỗi dây căng tới 2 cung: 1 cung nhỏ và một cung lớn, bài học hôm nay chỉ xét đến những cung nhỏ.
HĐ3: Dạy định lý 1:
- Gv nêu bài toán (bảng phụ):
 Trên đường tròn (O) lấy 4 điểm A, B, C, D sao cho hai cung nhỏ AB và CD bằng nhau. C/m: AB = CD.
- Để có AB = CD ta cần C/m điều gì?
- Hai tam giác đó đã có những yếu tố nào bằng nhau rồi?
- Để 2D bằng nhau ta cần có thêm điều gì?
- Gv yêu cầu HS trình bày chứng minh 
- Ở bài toán trên biết 2 cung nhỏ bằng nhau ta C/m được 2 dây bằng nhau. Vậy ngược lại nếu biết 2 dây bằng nhau ta có C/m được 2 cung nhỏ bằng nhau không?
Ä Gv khẳng định: Kết quả bài toán trên chẳng những đúng đối với 2 cung nhỏ trong 1 đường tròn mà còn đúng đối với 2 cung nhỏ trong 2 đường tròn bằng nhau ® kết quả trên chính là nội dung đ/lý 1 Sgk 
Ä Củng cố: Làm bài tập 10/71 Sgk.
- Gv chốt lại cách vẽ cung 60°
HĐ4: Dạy định lý 2:
- Gv vẽ hình và đặt vấn đề: Nếu 2 dây không bằng nhau, giả sử AB > CD thì em có dự đoán gì về 2 cung ? (tương tự Gv hỏi ngược lại)
- Gv khẳng định: dự đoán của các em hoàn toàn phù hợp với nội dung đ/lý 2 Sgk 
- Yêu cầu HS nêu giả thiết và kết luận của định lý 
HĐ5: Luyện tập:
F Làm bài tập 13 trang 72 Sgk:
- Gv hướng dẫn HS vẽ hình và phân chia trường hợp của 2 dây so với vị trí của tâm O
- Gv hướng dẫn HS C/m trường hợp 1: Tâm O nằm ngoài 2 dây song song
- Yêu cầu HS về nhà chứng minh cho trường hợp 2: Tâm O nằm giữa 2 dây song song.
Ä Gv chốt: Kết quả bài toán trên xem như đ/lý để giải toán.
- 1 HS lên bảng trả bài
® Cả lớp theo dõi và nhận xét 
- HS 2 lên bảng.
- HS quan sát hình vẽ.
- HS đọc đề toán và vẽ hình vào vở 
- Cần chứng minh: 
 DOAB = DOCD
- 2 cặp cạnh bằng nhau (cùng là bán kính).
- Cần có thêm: 
® HS lên bảng trình bày c/m.
- HS lên bảng trình bày chứng minh trường hợp ngược lại.
- HS phát biểu đ/lý 1.
- HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời
® Cả lớp nhận xét.
- Dự đoán: 
- HS đọc đ/lý 2 Sgk 
- 1 HS viết GT & KL 
- HS đọc đề bài 13.
- HS về nhà C/m trường hợp 2
Tiết 39: LIÊN HỆ GIỮA CUNG VÀ DÂY
+ Cung AnB và AmB cùng căng 
 dây AB
+ Dây AB căng cung AnB và AmB 
I) Định lý 1: (trang 71 Sgk)
 và là 2 cung nhỏ trong (O) ta cóù:
 Û AB = CD 
a) Þ AB = CD:
 Xét DOAB và DOCD ta có:
 OA = OC (b/k)
 OB = OD (b/k)
 (do )
 Nên: DOAB = DOCD (c-g-c)
 Þ AB = CD.
b) AB = CD Þ :
 Xét DOAB và DOCD, ta có:
 OA = OC (b/k)
 OB = OD (b/k)
 AB = CD (gt)
 Nên: DOAB = DOCD (c-c-c)
 Þ 
 Þ 
*/ Bài tập 10:
a) Vẽ góc ở tâm 
 Þ và AB = R
b) Lấy A1 trên đường tròn dùng compa có khẩu độ là R vẽ liên tiếp 6 dây bằng nhau bằng R Þ 6 cung bằng nhau.
 và là 2 cung nhỏ trong (O) ta cóù:
 Û AB > CD
2) Định lý 2: (trang 71 Sgk)
3) Luyện tập: 
*/ Bài 13/72:
a) TH1: Tâm O nằm ngoài 2 dây song song:
 Kẻ đường kính MN // AB ta có: 
 (slt) 
 mà: = nên: 
 Þ 
 C/m tương tự ta cũng có:
 Þ 
 Þ 
3’
HĐ6: HDVN	- Nắm vững mối liên hệ giữa cung và dây.
- Xem lại các bài tập đã giải
- Làm bài tập: 10, 11, 12 trang 71 & 72 Sgk.
- Hướng dẫn bài 12: (bảng phụ)Sử dụng bất đẳng thức trong DABC để 
 chứng minh: BC < BA + AC từ đó suy ra BC < BD. rồi vận dụng định 
 lý dây cung và khoảng cách đến tâm để chứng minh 
? Rút kinh nghiệm cho năm học sau:

Tài liệu đính kèm:

  • docHinh 9 Tiet 39.doc