I. Mục tiêu bài học.
-- Giúp hs nắm được thành phần cấu trúc của TB gồm: Màng sinh chất, chất TB (Lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy gôn ghi, trung thể), nhân (NST, nhân con).
- Phân biệt được chức năng cấu trúc từng TB.
Chứng minh được TB là đơn vị chức năng của cơ thể.
- Biết giữ vệ sinh cơ thể, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị.
1,GV:
- Giáo án + SGK
- Tranh phóng to CTTB, phiếu học tập.
2,HS:
Học bài cũ
Nghiên cứu trước bài mới.
III Phần thể hiện.
1 Kiểm tra bài cũ ?
Câu hỏi
Bằng 1 VD cụ thể hãy phân tích vai trò của HTK trong sự điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể ?
Ngày soạn: 30/08/2009 Ngày giang: 8A+ 8B 01/09/2009 Tiết 3: TẾ BÀO I. Mục tiêu bài học. -- Giúp hs nắm được thành phần cấu trúc của TB gồm: Màng sinh chất, chất TB (Lưới nội chất, ribôxôm, ti thể, bộ máy gôn ghi, trung thể), nhân (NST, nhân con). - Phân biệt được chức năng cấu trúc từng TB. Chứng minh được TB là đơn vị chức năng của cơ thể. - Biết giữ vệ sinh cơ thể, yêu thích bộ môn. II. Chuẩn bị. 1,GV: - Giáo án + SGK - Tranh phóng to CTTB, phiếu học tập. 2,HS: Học bài cũ Nghiên cứu trước bài mới. III Phần thể hiện. 1 Kiểm tra bài cũ ? Câu hỏi Bằng 1 VD cụ thể hãy phân tích vai trò của HTK trong sự điều hoà hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể ? Đáp án: VD. Khi chạy Tim đập nhanh Nhịp thở gấp Toát mồ hôi *Vào bài: Mọi bộ phận cơ quan của cơ thể đều được cấu tạo từ TB. Vậy TB có cấu trúc và chức năng ntn ? Có phải TB là đơn vị nhỏ nhất trong cấu tạo và hoạt động sống của cơ thể. 2,Nội dung bài mới: Hoạt động của GV – HS Nội dung G H ? G G G ? ? ? ? G ? ? G Yêu cầu hs thực hiện lệnh SGK/11. các em quan sát H3.1 ghi nhớ vị trí các phần của 1 TB điển hình Sau đó lên bảng điền các vị trí cấu tạo vào tranh câm. 1 hs lên bảng thực hiện yêu cầu của GV các em khác theo dõi bổ sung. Vậy cấu tạo TB gồm mấy phần, là những phần nào ? Cung cấp thêm thông tin chính xác và cụ thể về màng sinh chất, chất TB (SGV/31,32). Cho hs nghiên cứu bảng 3.1, yêu cầu hs ghi nhớ thông tin về chức năng sau đó yêu cầu 1 hs lên bảng điền chức năng của các bộ phận. Lưu ý: Chữ in nghiêng ở bảng là chức năng của các bộ TB sau khi hs điền song. Yêu cầu hs khác theo dõi và bổ sung. Yêu cầu hs thực hiện : Hãy giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng sinh chất, chất TB và nhân TB? Lưới nội chất có vai trò gì trong hoạt động sống của TB ? (Tổng hợp chất). Năng lượng tổng hợp Pr lấy từ đâu ? (sản phẩm của sự phân huỷ vật chất thông qua ti thể). Màng sinh chất có vai trò gì ? (Thực hiện TĐC để tổng hợp nên những chất riêng của TB). Vậy qua đây em hãy cho biết chức năng chính của các bộ phận trong TB ? và mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa 3 phần của 1 TB ? Yêu cầu 1 hs đọc to thông tin ở phần 3/12. axit nuclêic có 2 loại là ADN và ARN mang thông tin di truyền và được cấu tạo từ các nguyên tố hoá học là C, H, O, N, P.. Có NX gì về thành phần của TB so với các nguyên tố hoá học có trong tự nhiên ? Từ NX đó có thể rút ra KL gì ? (chứng tỏ cơ thẻ luôn có sự TĐC với MT). Yêu cầu hs đọc kĩ sơ đồ H3.2 Gợi ý: Nhận biết sơ đồ: Mối quan hệ giữa cơ thể với MT thể hiện ntn ? TB trong cơ thể có chức năng gì ? Chức năng của TB là thực hiệnTĐC và năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia TB giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của TB nên TB còn là đơn vị chức năng của cơ thể. I. Cấu tạo tế bào. Màng sinh chất Gồm Chất TB Nhân II. Chức năng của các bộ phận trong tế bào. Màng sinh chất: giúp TB thực hiện TĐC. Chất TB: thực hiện các hoạt động sống TB. Nhân: điều khiển mọi hoạt động sống của TB. III. Thành phần hoá học của TB. (SGK) IV. Hoạt động sống của TB. Trao đổi chất. Lớn lên Sinh sản. Cảm ứng. 3,Củng cố – Luyện tập. Hãy sắp xếp các bào quan tương ứng với các chức năng bằng cách ghép chữ a,b,c với các ô 1,2,3 . 4. Hướng tự dẫn học ở nhà. Học, trả lời câu hỏi SGK. Đọc mục “em có biết”. Chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: