Giáo án Sinh học 8 tiết 20 đến 33

Giáo án Sinh học 8 tiết 20 đến 33

Chương IV: Phân bào

Tiết 20-bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân.

I. Mục tiêu.

 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:

- Nêu được chu kì tế bào.

- Mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kì tế bào.

- Trình bày được các kì của nguyên phân.

- Nêu được quá trình phân bào được điều khiển như thế nào và những rối loạn trong quá trình điều hoà phân bào sẽ gây nên những hậu quả gì?

- Nêu được ý nghĩa của nguyên phân.

II. Phương tiện giảng dạy.

- Tranh vẽ chu kì tế bào và quá trình nguyên phân 18.1, 18.2 SGK

- Phiếu học tập

III. Phương pháp giảng dạy.

- Vấn đáp tìm tòi

- Hoạt động nhóm

- Thuyết trình

 

doc 44 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 871Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Sinh học 8 tiết 20 đến 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 2/01/2010
	Chương IV: Phân bào
Tiết 20-bài 18: Chu kì tế bào và quá trình nguyên phân.
I. Mục tiêu.
 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
- Nêu được chu kì tế bào.
- Mô tả được các giai đoạn khác nhau của chu kì tế bào.
- Trình bày được các kì của nguyên phân.
- Nêu được quá trình phân bào được điều khiển như thế nào và những rối loạn trong quá trình điều hoà phân bào sẽ gây nên những hậu quả gì?
- Nêu được ý nghĩa của nguyên phân.
II. Phương tiện giảng dạy.
- Tranh vẽ chu kì tế bào và quá trình nguyên phân 18.1, 18.2 SGK
- Phiếu học tập
III. Phương pháp giảng dạy.
- Vấn đáp tìm tòi
- Hoạt động nhóm
- Thuyết trình
IV. Kiến thức trong tâm.
- Nguyên lí chung của quá trình điều hoà chu kì tế bào.
- Diễn biến và ý nghĩa của các sự kiện diễn ra trong quá trình nguyên phân.
V. Tiến trình giảng dạy.
1. ổn định lớp: Sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Dạy bài mới:
a. Vào bài. 
	Một trong những dặc tính cơ bản của sự sống là đặc tính sinh sản, tức là khả năng tự sinh ra cơ thể giống mình. Đặc tính sinh sản của cơ thể có cơ sở từ sự phân bào. Cũng giống như động vật chỉ được sinh ra từ động vật, thực vật chỉ sinh ra thực vật, tế bào chỉ được sinh ra từ tế bào có trước. Năm 1882, W. Flemming phát hiện ra hiện tượng phân bào có tơ sau khi tế bào đã trải qua một thời gian sinh trưởng. Về sau, các nhà khoa học đã phát hiện ra phân bào được xen kẽ với thời gian sinh trưởng theo từng chu kì. Vậy, chu kì tế bào là gì? có nhũng diễn biến giai đoạn nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài mới.
b. Các hoạt động.
Hoạt động I. Tìm hiểu về chu kì tế bào.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
- GV: + Treo tranh vẽ sơ đồ hình 18.1 SGK.
 + Yêu cầu HS quan sát kĩ tranh và nghiên cứu SGK.
- ?: Hãy nêu khái niệm về chu kì tế bào?
- HS: Nêu K/n (SGK)
- ?: Chu kì tế bào được chia thành những giai đoạn nào?
- HS: Gồm 2 giai đoạn: Kì trung gian và quá trình nguyên phân.
- GV: Treo tranh sơ đồ 18.1, yêu cầu HS quan sát tranh kết hợp nghiên cứu SGK.
- ?: Kì trung gian trải qua những pha nào? Nội dung diễn biến của mỗi pha?
- HS: + Thảo luận nhanh trong nhóm .
 + Đại diện trả lời.
 + Các nhóm khác bổ sung.
- GV: Bổ sung, hoàn chỉnh kiến thức.
- ?: Các giai đoạn chính của quá trình nguyên phân?
- HS: Nêu 2 giai đoạn chính của nguyên phân.
- ?: Chu kì tế bào được điều hoà như thế nào? Các yếu tố nào tham gia vào quá trình điều hoà?
- HS: Trả lời như phần nội dung.
- ?: Nếu quá trình điều hoà tế bào gặp trục trặc thì sẽ dẫn tới hậu quả gì? 
- HS: Cơ thể sẽ mắc bệnh.
I. Chu kỳ tế bào.
1. Khái niệm.
Chu kì tế bào là khoảng thời gian giữa hai lần phân bào
2. Đặc điểm chu kì tế bào.
 - Bao gồm kì trung gian và quá trình nguyên phân.
Kỳ trung gian
Nguyờn phõn 
Thời gian
- Dài, chiếm gần hết thời gian chu kì.
- Ngắn
 Đặc điểm
* 3 pha:
-Pha G1: Tế bào tổng hợp các chất sinh trưởng cho TB.
- Pha S: AND và NST tự nhân đôi.
- Pha G2: Tổng hợp các yếu tố còn lại cho phân bào.
* 2 giai đoạn:
- Phân chia nhân.
- Phân chia tế bào chất.
3. Nguyên lí điều hoà chu kì tế bào.
- Chu kì tế bào dược điều khiển một cách chặt chẽ nhờ các yếu tố bên trong (mức độ phân tử) và các yếu tố bên ngoài.
- Thời gian và tốc độ phân chia tế bào ở các bộ phận khác nhau của cơ thể động thực vật là khác nhau và được điều khiển nhằm đảm bảo sự ST và PT bình thường của cơ thể.
- Nếu các cơ chế điều hoà gặp vấn đề dẫn tới sự phân bào diễn ra không bình thường, làm cho cơ thể mắc mộ số bệnh. Ví dụ: Bệnh ung thư,
Hoạt động 2. Tìm hiểu về quá trình nguyên phân.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
- ?: Quá trình nguyên phân gồm những giai đoạn nào?
- HS: Trả lời như phần nội dung
- ?: Quan sát diễn biến quá trình nguyên phân theo sơ đồ hình 18.2 SGK và trình bày diễn biến ở các kì?
- HS: + Thảo luận nhóm
 + Đại diện trả lời
 + Các nhóm bổ sung
- GV: Nhận xét, bổ sung hoàn thiện kiến
II. Quỏ trỡnh nguyờn phõn:
1) Phõn chia nhõn.
Quá trình phân chia nhân gồm 4 kì:
- Kỳ đầu: cỏc NST kộp sau khi nhõn đụi ở kỳ trung gian dần được co xoắn. Màng nhõn dần tiờu biến, thoi phõn bào xuất hiện.
- Kỳ giữa: cỏc NST kộp co xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xớch đạo. Thoi phõn bào được đớnh ở 2 phớa của
thức.
- ?: NST sau khi nhân đôI không tách nhau ra mà vẫn còn dính nhau ở tâm động sẽ đem lại lợi ích gì?
- HS: Giúp phân chia đồng đều vật chất di truyền cho tế bào con.
- ?: Tại sao các NST co xoắn cực đại rồi mới mới phân chia các nhiễm sắc tử về 2 cực?
- HS: Giúp NST di chuyển về 2 cực của tế bào mà không bị rối.
- ?: Quá trình phân chia tế bào chất diễn ra ở giai đoạn nào của chu kì tế bào?
- ?: Quá trình phân chia tế bào chất diễn ra như thế nào?
- HS: Yêu cầu trả lời như phần nội dung
- ?: ở tế bào thực vật và động vật thì quá trình đó có giống nhau không?
- HS: Trả lời
- GV: Bổ sung, hoàn thiện kiến thức
NST tại tõm động.
- Kỳ sau: Cỏc NST tỏch nhau và di chuyển trờn thoi phõn bào về 2 cực của tế bào.
- Kỳ cuối: NST dón xoắn dần và màng nhõn xuất hiện. 
2. Phân chia tế bào chất.
- Phõn chia tế bào chất diễn ra ở đầu kỡ cuối
- Tế bào chõt phõn chia dần, tỏch tế bào mẹ thành 2 tế bào con
- Ở động vật phần giữa tế bào thắt lại chia thành 2 tế bào.
- Ở thực vật hỡnh thành vỏch ngăn phõn chia tế bào thành 2 tế bào mới.
Họạt động 3. Tìm hiểu ý nghĩa của quá trình nguyên phân.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
- ?: Trong sinh học và trong thực tiễn, quá trình nguyên phân có những ý nghĩa quan trọng nào?
- HS: Trả lời như phần nội dung
III. í nghĩa của nguyờn phõn
1. 1) í nghĩa sinh học
- Sinh vật nhân thực đơn bào, sinh vật sinh sản sinh dưỡng thì nguyên phân chính là cơ chế sinh sản.
- Sinh vật nhân thực đa bào, nguyên phân giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển. 
2) í nghĩa thực tiễn
 - Dựa trên cơ sở nguyên phân để tiến hành một số phương pháp giâm cành, chiết cành, ghép cành. 
 - ứng dụng trong quá trình nuôi cấy mô. 
4. Củng cố.
- ?: Nêu đặc điểm của bệnh ung thư?
- HS: Trình bày một số đặc điểm chính của bệnh ung thư ở người.
* Bệnh ung thư:
Bệnh ung thư được xem như là bệnh về điều hoà phân bào. 
Để duy trì sự hoạt động bình thường của một cơ quan nào đó, các tế bào già bị tổn thương chết đi sẽ được thay thế bằng các tế bào mới do quá trình phân bào. Tuy nhiên, do một nguyên nhân nào đó (Do dột biến gen hoặc do virut), chu kì tế bào của một tế bào trong cơ quan nào đó không phân chia bình thường mà tự phân chia liên tục không ngừng để tạo thành một khối u. Các tế bào khối u lại phân chia liên tiếp và cứ thế kích thước khối u lớn dần chèn ép các bộ phận khác của cơ thể. Các tế bào khối u có thể tiếp tục bị đột biến và một số tế bào có khả năng di chuyển tới một nơi khác tạo nên nhiều khối u ở các bộ phận khác nhau của cơ thể. Do đó tạo nên bệnh ung thư.
- Nêu một số nguyên nhân có thể dẫn tới bệnh ung thư ở con người mà em biết?
* BTTN:
Cõu 1. Chu kỳ tế bào bao gồm cỏc pha theo trỡnh tự 
A. G1, G2, S, nguyờn phõn. 	B. G1, S, G2, nguyờn phõn*	.
C. S, G1, G2, nguyờn phõn.	D. G2, G1, S, nguyờn phõn.
Cõu 2. Trong chu kỳ tế bào, ADN và NST nhõn đụi ở pha
A. G1.	B. G2.	C. S*	D. nguyờn phõn 
Cõu 3. Trong quỏ trỡnh nguyờn phõn, thoi vụ sắc dần xuất hiện ở kỳ 
A. đầu*.	B. giữa.	C. sau. 	D. cuối .
Cõu 4. Số NST trong một tế bào ở kỳ cuối quỏ trỡnh nguyờn phõn là 
A. n NST đơn. 	B. 2n NST đơn.* 	C. n NST kộp. 	D. 2n NST kộp.
Cõu 5. Trong nguyờn phõn, tế bào động vật phõn chia chất tế bào bằng cỏch 
A. tạo vỏch ngăn ở mặt phẳng xớch đạo.	B. kộo dài màng tế bào.
C. thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào.* 	D. cả A, B, C.
Cõu 6. Trong nguyờn phõn, tế bào thực vật phõn chia chất tế bào bằng cỏch 
 	A. tạo vỏch ngăn ở mặt phẳng xớch đạo.*	B. kộo dài màng tế bào.
C. thắt màng tế bào lại ở giữa tế bào. 	D. cả A, B, C.
Cõu 7. Từ 1 tế bào ban đầu, qua k lần phõn chia nguyờn phõn liờn tiếp tạo ra được 
A. 2k tế bào con .	B. k/2 tế bào con. 	C. 2k tế bào con.* 	D. k – 2 tế bào con.
5. HDVN.
- Bài tập:
Câu 1: Xem mục I-SGK trả lời.
Câu 2: Các NST co xoắn để dễ di chuyển trong quá trình phân bào, còn sau khi phân chia xong, chúng mới giản xoắn thì các gen mới có thể phiên mã đựơc.
Câu 3: Nếu các thoi phân bào bị phân huỷ mà các NST đã được nhân đôi thì các nhiểm sắc tử sẽ không thể di chuyển về các tế bào con và tạo ra các tế bào tứ bội.
Câu 4: Xem mục III-SGK trả lời.
- Tìm hiểu nội dung bài mới.
Ngày soạn 12/01/2010
Tiết 21-bài 19. Giảm Phân
I. Mục tiêu.
 Sau khi học xong bài này, học sinh cần:
- Mô tả được đặc điểm các kì trong quá trình giảm phân.
- Trình bày được diễn biến chình trong kì đầu của quá trình giảm phân 1.
- Nêu được ý nghĩa của quá trình giảm phân.
- Nêu được sự khác biệt giữa quá trình giảm phân và nguyên phân.
II. Phương tiện giảng dạy.
- Tranh vẽ sơ đồ hình 19.1, 10.2 SGK
III. Phương pháp giảng dạy.
- Vấn đáp tìm tòi
- Hoạt động nhóm
- Thuyết trình
IV. Kiến thức trọng tâm.
- Nguyên lí chung của quá trình giảm phân 1.
- Sự khác nhau cơ bản giữa nguyên phân và giảm phân 1.
V. Tiến trình giảng dạy.
1. ổn định lớp: Sĩ số: Vắng:
2. Kiểm tra bài cũ. Chu kì tế bào được chia thành những giai đoạn nào? Trình bày diễn biến của các giai đoạn trong quá trình nguyên phân.
3. Dạy bài mới.
a. Vào bài.
- ?: dựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết số NST ở TB sinh dưỡng và giao tử (với bộ NST là 2n)?
- ?: Tại sao số NST trong giao tử lại chỉ bằng một nữa trong tế bào sinh dưỡng? 
- HS: Do quá trình giảm phân.
- Vậy quá trình giảm phân diễn ra thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu bài mới.
b. Các hoạt động.
Hoạt động I. Tìm hiểu quá trình giảm phân 1.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
- GV: + Chia lớp thành 4 nhóm. 
 + Yêu cầu HS nghiên cứu mục I.SGK kết hợp quan sát tranh sơ đồ hình 19.1 SGK hoàn thành phiếu học tập.
- HS: + Nghiên cứu SGK, tiến hành thảo luận theo nhóm trong vòng 5 phút
 + Đại diện nhóm trả lời
 + Các nhóm khác bổ sung
- GV: Bổ sung hoàn thiện kiến thức.
- ?: Tại sao các NST tương đồng lại phải bắt đôi với nhau trong kì đầu của giảm phân 1?
- HS: Trong quá trình cặp đôi các nhiểm sắc tử trong cặp NST tương đồng có thể trao đổi đoạn cho nhau làm xuất hiện những tổ hợp gen mới. Đay là nguyên nhân làm xuất hiện các biến dị tổ hợp trong di truyền.
- ?: Nếu các NST không bắt cặp với nhau thì chuyện gì sẽ xãy ra?
- HS: Nếu các NST không cặp đôi với nhau thì sự phân chia các NST về các cực sẽ không đồng đều dẫn đến dẫn đến đột biến về số lượng NST.
- ?: Tại sao các NST phải co xoắn cực đại rồi mới phân chia?
- HS: NSt dễ phân li và không bi rối.
I. Giảm phõn 1:
- (Nội dung theo phiếu học tập)
- Mẫu Phiếu học tập 1:
các kì
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Diễn biến
Đáp án phiếu học tập:
các kì
Kì đầu I
Kì giữa I
Kì sau I
Kì cuối I
Diễn biến
-  ... ện nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác bổ sung.
+ GV tổng hợp, hoàn thiện kiến thức.
- ?: Nêu các bệnh thường gặp do virut?
- HS: + Mỗi nhóm thảo luận 1 bệnh.
+ Đại diện mỗi nhóm trình bày.
+ Các nhóm khác bổ sung, GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh.
- ?: Trả lời câu lệnh SGK
- HS: Muốn phòng bệnh cho virut cần tiêm phòng vacxin, kiểm soát vật trung gian truyền bệnh, giữ gì vệ sinh các nhân và môI trường sống.
III. Bệnh truyền nhiễm:
1)Khỏi niệm.
- Bệnh truyền nhiễm là bệnh cú thẻ lõy lan từ cỏ thể này sang cỏ thể khỏc.
- Muốn gây bệnh cần phải có 3 điều kiện:
Độc lực đủ mạnh, số lượng đủ lớn, đường vào phù hợp.
2) Phương thức lõy truyền:
a.Truyền ngang:
- Qua sol khớ, đường tiờu hoỏ, tiếp xỳc trực tiếp hoặc động vật cắn, cụn trựng đốt.
b.Truyền dọc:Truyễn từ mẹ sang thai nhi qua nhau thai, nhiễm khi sinh nở hoặc qua sữa mẹ.
3) Cỏc bệnh truyền nhiễm thường gặp do virỳt:
a. Bệnh đường hụ hấp 90% là do virỳt như viờm phổi, viờm phế quản, cảm lạnh, SARS. Virỳt xõm nhập qua khụng khớ. 
b. Bệnh đường tiờu hoỏ virỳt xõm nhập qua miệng gõy ra cỏc bệnh như viờm gan, quai bị, tiờu chảy, viờm dạ dày-ruột...
c. Bệnh hệ thần kinh virỳt vào bằng nhiều con đường rồi vào mỏu tới hệ thần kinh TƯ gõy bệnh dại, bại liệt, viờm nóo...
d.Bệnh đường sinh dục lõy trực tiếp qua quan hệ tỡnh dục gõy nờn cỏc bệnh viờm gan B, HIV...
e.Bệnh da như đậu mựa, sởi, mụn cơm...
Hoạt động III. Tìm hiểu về miễn dịch.
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh
Nội dung bài học
 MôI trường sống có nhiếu VSV gây bệnh, nhưng nhờ đâu cơ thể chúng ta không bị bệnh? Bởi vì cơ thể có khả năng bảo vệ mình bằng hàng loạt các cơ chế thích ứng rất phức tạp. Tập hợp tất cả các cơ chế ấy gọi là miễn dịch. Nếu hệ thống ấy hoạt động thành công, chúng ta thoát khỏi nhiễm trùng và bệnh tật, ngược lại nếu thất bại chúng ta sẽ bị mắc bệnh.
- ?: Thế nào là miễn dịch không đặc hiệu?
- HS: TL như phần nội dung.
- ?: Thế nào là miễn dịch không đặc hiệu? Có những kiểu miễn dịch không đựâc hiệu nào?
- HS: TL như phần nội dung.
- ?: Xung quanh chúng ta có rất nhiều VSV gây bệnh ung thư nhưng tại sao cơ thể chúng ta vẫn sống khoẻ mạnh?
- HS: TL
- ?: Nêu các biện pháp phòng chống bệnh truyền nhiễm?
- HS: Tìm hiểu SGK trả lời.
IV. Miễn dịch:
1) Miễn dịch khụng đặc hiệu:
- Là miễn dịch tự nhiờn mang tớnh bẩm sinh.Đú là cỏc hàng rào bảo vệ cơ thể:da...
2) Miễn dịch đặc hiệu:
a. Miễn dịch thể dịch:
- Khi cú khỏng nguyờn lạ xõm nhập vào cơ thể sản xuất ra khỏng thể đỏp lại sự xõm nhập của khỏng nguyờn.
b. Miễn dịch tế bào:
- Khi cú tế bào nhiễm(tế bào bị nhiễmVR,VK )tế bào Tđộc(TC) tiết ra prụtờin làm tan tế bào nhiễm
3) Phũng chống bệnh truyền nhiễm:
- Tiờm chủng phũng bệnh, kiểm soỏt vật trung gian truyền bệnh và giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn và cộng đồng.
4. Củng cố.
- Yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức đã học trong phạm vi bài.
- Trả lời một số câu hỏi TN:
Cõu 1: Miễn dịch thể dịch là miễn dịch
	A. mang tớnh bẩm sinh.	B. cú sự tham gia của tế bào T độc
	C. sản xuất ra khỏng thể.	D. sản xuất ra khỏng nguyờn
Cõu 2: Miễn dịch tế bào là miễn dịch
	A. của tế bào.	B. mang tớnh bẩm sinh.
	C. sản xuất ra khỏng thể.	D. cú sự tham gia của tế bào T độc
Cõu 3: Vi khuẩn gõy bệnh bằng
A. tiết ngoại độc tố thường là cỏc prụtờin gõy độc cho tế bào và cơ thể.
B. tiết nội độc tố do cỏc tế bào vi khuẩn (gram õm) khi mất thành tế bào, gõy độc cho tế bào và cơ thể.
C. cỏch làm suy giảm sức đề khỏng của cơ thể nờn gõy ra cỏc bệnh cơ hội. 
D cả A, B và C.
5. HDVN.
- Làm các bài tập cuối bài.
- Chuẩn bị nội dung ôn tập bài 33.
Ngày soạn 25/04/2010
 Tiết 34-bài 33. ễN TẬP	 	
 	PHẦN SINH HỌC VI SINH	: 
I. Mục tiờu . 
- Học sinh phải nờu và khỏi quỏt hoỏ được cỏc kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật thấy được tớnh đa dạng về dinh dưỡng của chỳng.
- Nờu được tớnh đa dạng về chuyển hoỏ của vi sinh vật. Nhiều loại vi sinh vật cú vài kiểu chuyển hoỏ vật chất cựng tồn tại trong tế bào. 
- Thấy được sự sinh trưởng rất nhanh chúng của vi sinh vật khi gặp điều kiện thuận lợi cũng như cỏc tỏc nhõn lý hoỏ ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của vi sinh vật. Con người chủ động điều khiển nú.
- Nờu được sự sinh sản của vi khuẩn bằng cỏc hỡnh thức ngoại bào tử, bào tử đốt và nảy chồi.
- Trỡnh bày được 3 loại cấu trỳc cơ bản của virỳt, sự xõm nhiễm của virỳt và hệ thống miễn dịch của cơ thể chống vi sinh vật.
- Nờu được vớ dụ minh hoạ từng khỏi niệm, những vớ dụ rất phong phỳ trong đời sống minh hoạ cho bài học. 
II. Phương tiện giảng dạy. 
- Cỏc bảng sơ đồ ở sỏch giỏo khoa 
III. Phương pháp giảng dạy.
- Vấn đáp tìm tòi.
- Hoạt động nhóm.
- Thuyết trình.
V. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định tổ chức: 
- Kiểm tra sĩ số - chuẩn bị bài của học sinh. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Tỡnh hỡnh tự ụn tập của học sinh.
3. Giảng bài mới: 
I. Chuyển hoỏ vật chất và năng lượng;
1) Cỏc kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật:
Năng lượng ỏnh sỏng
 Chất hữu cơ 2 Kiểu dinh dưỡng 1 CO2
	 4	 3
Năng lượng hoỏ học 
- 1 Quang tự dưỡng:vi khuẩn lam,vi tảo
- 2 Quang dị dưỡng:vi khuẩn tớa, lục
- 3 Hoỏ tự dưỡng: vi khuẩn nitrat,lưu huỳnh
- 4 Hoỏ dị dưỡng:vi khuẩn ký sinh,hoại sinh
2) Nhõn tố sinh trưởng:
- Phõn biệt vi sinh vật nguyờn dưỡng và khuyết dưỡng.
3) Hóy điền những vớ dụ dại diện vào cột 4 trong bảng:
Kiểu hụ hấp hay lờn men
Chất nhận ờlectron 
Sản phẩm khử
Vớ dụ nhúm vi sinh vật 
Hiếu khớ
O2
H2O
Nấm, ĐVNS, vi tảo, vi khuẩn hiếu khớ
Kỵ khớ
NO3–
NO2–,N2O,N2
Vi khuẩn đường ruột Pseudomonas, Baccillus
SO42–
H2S
Vi sinh vật khử lưu huỳnh
CO2
CH4
Vi sinh vật sinh mờtan
Lờn men
Chất hữu cơ vớ dụ 
-Axờtanđờhit
-Axit piruvic
 -ấtanol
 - Axit lactic
-Nấm men rượu
- vi khuẩn lactic
II. Sinh trưởng của vi sinh vật:
1)Đường cong sinh trưởng.
- Giải thớch cỏc pha sinh trưởng của quần thể vi sinh vật trong mụi trường nuụi cấy khụng liờn tục?
2)Độ pH và sinh trưởng của vi sinh vật.
- pH trung tớnh: nhiều loại vi sinh vật ký sinh, họai sinh
- pH hơi axit: Nấm men
- pH axit: Vi khuẩn Lactic, vi khuẩn gõy viờm dạ dày Helicobacter
III. Sinh sản và sinh trưởng của vi sinh vật:
- Cỏc chất hữu cơ cacbon như đường cú thể là nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn nhưng nếu nồng độ quỏ cao sẽ gõy co nguyờn sinh tế bào.
IV. Virỳt:
* Virỳt nằm ở ranh giới giữa cơ thể sống và vật khụng sống?
- Đặc điểm vụ sinh: khụng cú cấu tạo tế bào, cú thể biến thành dạng tinh thể, khụng cú trao đổi chất riờng, cảm ứng...
-Đặc điểm của cơ thể sống cú tớnh di truyền đặc trưng, 1 số virỳt cũn cú enzim riờng, nhõn lờn trong cơ thể vật chủ phỏt triển...
* Điền nội dung phự hợp vào bảng sau:
STT
Virỳt 
Loại axit nuclờic 
Vỏ Capsit cú đối xứng
Cúvỏ bọc ngoài vỏ capsit
Vật chủ
Phương thức lan truyền
1
HIV
 ARN1 mạch 2 phõn tử 
Khối
Cú
Người
Qua mỏu..
2
Virỳt khảm thuốc lỏ
 ARN 1 mạch
Xoắn
Khụng 
Cõy thuốc lỏ
Chủ yểu do ĐV chớch đốt
3
Phagơ T2
ADN 2 mạch
Hỗn hợp
Khụng 
E.coli
Qua nhiễm dịch phagơ
4
Virỳt cỳm
 ARN 1 mạch
Xoắn
Cú
Người
Chủ yếu qua sol khớ
* Hóy cho vớ dụ minh hoạ từng loại miễn dịch (1), (2)
Sức đề khỏng của cơ thể 
Miễn dịch khụng đặc hiệu	Miễn dịch đặc hiệu
( hàng rào sinh, hoỏ, lý học)	( đỏp ứng miễn dịch)
	Miễn dịch thể dịch(1)	Miễn dịch tế bào(2)
Ngày soạn 17/03/2009
Tiết 28 .	 Kiểm tra 1 tiết
I. Mục tiêu. 
- Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì phần nội dung từ bài 16-23.
- Phân loại học lực của học sinh, qua đó rút ra những vấn đề còn thiếu sót trong quá trình học tập và tiếp thu của HS, từ đó có những kinh nghiệm điều chỉnh trong quá trình giảng dạy.
II. Cấu trúc đề thi.
Phần nội dung
Trắc nghiệm
Tự luận
Điểm
Quang hợp
2
0
0.5
Phân bào
4
2
5
Vi sinh vật
6
1
4.5
Tổng 
11
3
10
III. Đề ra.
A. Phần trắc nghiệm.
ở côn trùng
B. Phần tự luận.
Câu 1. Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của quá trình giảm phân I? ý nghĩa của giảm phân?
Câu 2. Trình bày quá trình phân giải Pôlisaccarit ở VSV? Nêu và giải thích một số ứng dụng của quá trình đó?
Câu 3. Tại sao các nhiễm sắc thể (NST) phải co xoắn tối đa trước khi bước vào kì sau trong quá trình nguyên phân?
IV. Tiến trình kiểm tra.
1. ổn định lớp:	Kiểm tra sĩ số
2. Nêu quy chế kiểm tra.
3. Phát đề.
4. Theo giỏi, giám sát HS làm bài.
5. Thu bài.
Ngày soạn 15/5/2009.
Tiết 33	Bài tập.
I. Mục tiêu.
 Qua bài học, học sinh cần:
- Ôn lại một số kiến thức đã học ở học kì II.
- Nắm được một số phương pháp giải bài tập phần nội dung kiến thức liên quan đến sự phân bào.
II. Phương pháp giảng dạy.
- Vấn đáp tìm tòi.
- Hoạt động nhóm.
III. Tiến trình giảng dạy.
Hoạt động cảu Giáo viên và Học sinh
Nội dung bài học
- GV: Em hãy nêu những nội dung cần nắm trong chương trình sinh học HKII.
- HS: Nêu một số nội dung.
- ?: Trình bày quá trình nguyên phân và giảm phân của TB?
- HS: Nêu các bước và kết quả của quá trìnhnguyên phân và giảm phân.
- GV: Nêu một số bài tập, yêu cầu HS tự giải.
1. Một số bài tập về nguyên phân, giảm phân.
- Câu 1. Một tế bào sinh dục đực tiến hành nguyên phân một số lần tạo ra 128 tế bào con. Các tế bào con tiến hành giảm phân tạo giao tử.
a. Tính số lần nguyên phân của TB sinh dục đực nói trên?
b. Số tinh trùng được tạo thành?
- Câu 2. Tế bào của một loài có bộ NST là 2n = 18. Hỏi:
a. Số NST trong tế bào tại kì đầu của nguyên phân?
b. Số NST trong tế bào tại kì cuối kì sau của quá trình nguyên phân?
c. Số NST trong giao tử của loài sinh vật nói trên là bao nhiêu?
2. Bài tập về quá trình sinh trưởng của VSV.
- Câu 1. Trong môi trường nuôi cấy không liên tục, ban đầu có 6 vi khuẩn e.coli. Tính số VK e.coli có trong môi trường nuôi cấy trên sau 1 ngày, biết thời gian thế hệ của e.coli là 20 phút.
4. Củng cố.
 Cho HS trả lời một số bài tập TN
- Cõu 1. Cú 1 tế bào sinh dưỡng của một loài nguyờn phõn liờn tiếp 3 đợt, số tế bào con tạo thành là
	A- 8.
	B- 12.
	C- 24.
	D- 48.
Cõu 2. Một loài thực vật cú bộ NST lưỡng bội là 2n = 24. Một tế bào đang tiến hành quỏ trỡnh phõn bào nguyờn phõn, ở kỡ sau cú số NST trong tế bào là
	A- 24 NST đơn.	B- 24 NST kộp.	C- 48 NST đơn.	D- 48 NST kộp. 
Cõu 3.Trong giảm phõn I, NST kộp tồn tại ở 
	A-kỡ trung gian.	B- kỡ đầu.	C- kỡ sau.	D- tất cả cỏc kỡ.
Cõu 4. Một tế bào cú bộ NST 2n=14 đang thực hiện quỏ trỡnh giảm phõn, ở kỡ cuối I số NST trong mỗi tế bào con là
	A- 7 NST kộp.	B- 7 NST đơn.	C- 14 NST kộp.	D- 14 NST đơn.
Cõu 5. Một nhúm tế bào sinh tinh tham gia quỏ trỡnh giảm phõn đó tạo ra 512 tinh trựng. Số tế bào sinh tinh là
	A- 16.	B- 32.	C- 64.	D- 128.
Cõu 6. Ở gà cú bộ NST 2n=78. Một tế bào sinh dục đực sơ khai nguyờn phõn liờn tiếp một số lần, tất cả cỏc tế bào con tạo thành đều tham gia giảm phõn tạo giao tử. Tổng số NST đơn trong tất cả cỏc giao tử là 19968. Tế bào sinh dục sơ khai đú đó nguyờn phõn với số lần là
	A- 7.	B- 6.	C- 5.	D- 4.

Tài liệu đính kèm:

  • docsinh hoc.doc