Giáo án Sinh học 8 - Tiết 11: Tiến hoá của hệ vận động - Vệ sinh vận động

Giáo án Sinh học 8 - Tiết 11: Tiến hoá của hệ vận động - Vệ sinh vận động

 I. Mục tiêu bài học:

 - Chứng minh được sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương.

 - Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống các tật, bệnh về cơ xương thường sảy ra ở tuổi thiếu niên.

 - Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức

 - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối.

 II. Chuẩn bị:

 1. Giáo viên:

 - Tranh vẽ H 11.1 H 11.5

 - Mô hình xương người và mô hình xương thú.

 - Phiếu trắc nghiệm

 2. Học sinh:

 - Chuẩn bị bài ở nhà

 

doc 4 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 1250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Sinh học 8 - Tiết 11: Tiến hoá của hệ vận động - Vệ sinh vận động", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 28/09/09 Ngày giảng:8a.......................
 8b......................
Tiết:11 tiến hoá của hệ vận động - vệ sinh vận động
 I. Mục tiêu bài học:
 - Chứng minh được sự tiến hoá của người so với động vật thể hiện ở hệ cơ xương.
 - Vận dụng được những hiểu biết về hệ vận động để giữ vệ sinh, rèn luyện thân thể, chống các tật, bệnh về cơ xương thường sảy ra ở tuổi thiếu niên. 
 - Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp kiến thức
 - Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ vận động để có thân hình cân đối.
 II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên:
 - Tranh vẽ H 11.1 H 11.5
 - Mô hình xương người và mô hình xương thú.
 - Phiếu trắc nghiệm 
 2. Học sinh:
 - Chuẩn bị bài ở nhà
III. phần thể hiện trên lớp:
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
 ? Hãy nêu các biện pháp rèn luyện cơ. Liên quan đến cơ trong lao động để có hiệu quả tốt ta cần phảI làm gì ?
 Đáp án: 
 + Các biện pháp rèn luyện cơ : Là biện pháp làm tăng khả năng co dãn của cơ, giúp tăng cường khả năng sinh công của cơ. Để có kết quả rèn luyện tốt ta cần:
 - Có kế hoạch làm việc và nghỉ ngơi khoa học.
 - Trong lao động cần làm vừa sức, công việc phù hợp với lứa tuổi
 - Thường xuyên tập luyện TDTT hợp lí.
 + Để có lao đông hiệu quả: Phải biết chọn công việc vừa sức để đảm bảo KL và nhịp co cơ phù hợp, cố gắng tạo tinh thần sảng khoái và tâm lí thoải mái vui vẻ trong lao động. Sau quá trình lao dộng nên có thời gian nghỉ ngơi, xoa bóp để phục hồi cơ.
 * Nêu vấn đề: Chúng ta biết rằng con người có gốc từ động vật thuộc lớp thú, nhưng người đã thoát khỏi đông vật để trở thành người thông minh. Qua quá trình tiến hoá cơ thể người đã có nhiều biến đổi, trong đó có sự biên đổi của hệ cơ xương. Bài học hôm nay chúng ta cùng đi nghiên cứu những đăc điểm tiến hoá của hệ cơ vận động ở người
2. Nội dung bài mới:
 Hoạt động của GV – HS 
Nội dung
G
H
G
G
?
G
H
G
?
G
G
H
?
G
G
G
H
G
Yêu cầu HS quan sát H 11.1 H 11.3 +2 mô hình bộ xương của ngươi và bộ xương thỏ (thú) 
 Treo tranh vẽ lên bảng, đặt mô hình lên bàn GV
Làm việc cá nhân, qsát và hoàn thành bảng so sánh (Bảng 11/38 trong thời gian 3’)
Treo tranh câm để HS lên điền kết quả của mình sau khi đã làm xong các HS khác theo dõi để bổ xung, sau đó GV đánh giá kết quả của HS 
 Nếu đúng cho điểm nếu sai đưa đáp án để HS đối chiếu và tự sửa(ĐA bảng 11/SGV) 
Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến để trả lời câu hỏi sau:
Những đặc điểm nào của bộ xương người thích nghi tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân?
Đi đến từng nhóm để kiểm tra việc thảo luận của HS và giúp đỡ nhóm yếu
 Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình các nhóm khác theo dõi, bổ sung
 Tóm tắt ý kiến của HS ghi vào góc bảng:
 - Hộp sọ phát triển
 - Cột sống cong 4 chỗ ,2 chữ S nối tiếp nhau tạo tư thế đứng thẳng 
 - Lồng ngực: phát triển mở rộng, dẹp trước – sau.
 - Tay chân phân hoá : tay cầm nắm, chân di chuyển
 - Khớp : Linh hoạt
Qua đây ta có kết luận gì về bộ xương người so với động vật ? 
Đó là những đặc điểm tiến hoá về bộ xương qua dáng đi thẳng và lao động còn làm biến đổi cả hệ cơ vậy để biết hệ cơ người tiến hoá hơn hệ cơ thú ở điểm nào ta đi nghiên cứu tiếp phần: (II)
Treo tranh hệ cơ của người và H11.4 Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin tr38 Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến trả lời câu hỏi sau:
Sự tiến hoá của hệ cơ ở người so với hệ cơ thú thể hiện ntn ?
Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả GV chốt kiến thức.
KL trong quá trình tiến hoá do ăn thức ăn chín, sử dụng các công cụ ngày càng tinh xảo. 
Làm thế nào để giúp hệ vận động thực hiện tốt chức năng của nó? để trả lời được câu hỏi này ta đi nghiên cứu phần III
Yêu cầu HS làm bài tập Tr- 39 ghi kết quả ra tờ bìa, sau khi HS phát biểu xong Gv chốt kiến thức va gắn lên bảng ( phần bảng tĩnh )
Qsát H 11.5 Trao đổi nhóm trong (2’) thống nhất câu trả lời Cử đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác nhạn xét bổ sung.
Tóm tắt kết quả của các nhóm lên bảng :
Giúp xương chắc khoẻ 
Rèn luyện thân thể và lao độnh vừa sức
Để chống cong vẹo cột sống
Gọi 1 hs đọc kết luận chung cuối bài
I. Sự tiến hoá của bộ xương người so với bộ xương thú.
- Bộ xương người có cấu tạo hoàn toàn phù hợp với tư thế đứng thẳng và lao động 
II. Sự tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thỳ.
- Trong quá trình tiến hoá do ăn thức ăn chín, sử dung các công cụ ngày càng tinh xảo. Do phải đi xa để tìm kiếm thức ăn nờn hệ cơ - xương đã tiến hoá đên mức hoàn thiện phù hợp với hoạt động ngày càng phức tạp. kểt hợp với tiếng nói và tư duy vì vậy con người dã khác xa so với động vật về bộ xương và hệ cơ 
III. Vệ sinh hệ vận động.
3, Củng cố, luyện tập:
 GV phát phiếu học tập cho HS cho các nhóm đánh giá KQ và yêu cầu HS ghi tên nhóm mình vào phiếu học tập nếu còn thời gian thì chấm điểm 1 số nhóm
 ĐA: 1, 4, 7
4. Hướng dẫn tự học ở nhà:
 - Học bài trả lời câu hỏi cuối bài.
 - Đọc trước bài mới 

Tài liệu đính kèm:

  • docSINH 8 bang t11.doc