Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 - Bài 1 đến bài 13

Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 - Bài 1 đến bài 13

TUẦN 16

ÔN TẬP - BÀI 13

1. Văn bản “Bài toán dân số”

2. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

3. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh

I. Mục đích yêu cầu

- Học sinh củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức của văn bản Bài toán dân số;

- Rèn kĩ năng nhận biết tác dụng của việc sử dụng dấu câu trong văn viết; biết sử dụng linh hoạt các dấu câu trong khi viết bài.

- Hình thành kĩ năng nhận biết đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.

II. Chuẩn bị

- GV soạn giáo án.

- HS làm bài tập theo sự phân công

III. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.

3. Bài mới

A. PHẦN TRẮC NGHIỆM

- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy nháp.

- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do lựa chọn phương án đó.

 

doc 52 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Ngữ văn 8 - Bài 1 đến bài 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Phụ đạo
Ngữ văn 8
Tuần: 4 
Ngày soạn:18/09/2007
Ngày dạy:26/09/2007
ôn tập - Bài 1
Văn bản “Tôi đị học”
Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ
Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn: ngòi bút văn xuôi đầy chất thơ của nhà văn Thanh Tịnh; Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
- Rèn kĩ năng viết văn bản có sự thống nhất về chủ đề của văn bản.
- Rèn luyện kĩ năng viết văn tự sự.
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
A. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do lựa chọn phương án đó.
* Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
B
D
B
A
D
A
C
C
D
D
C
D
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp án
A
C
B
C
B
B
D
C
A
D
II- Phần tự luận
A. Văn bản “tôi đi học” 
1. BT 1/3/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
2. BT 2/3/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. BT 3/3/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT 4/4/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
5. BT: Trong truyện ngắn “Tôi đi học” có 12 lần Thanh Tịnh sử dụng biện pháp nghệ thuật tu từ so sánh. Hãy chỉ ra.
TT
Cái so sánh
Từ SS
Cái được so sánh
1
Những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi
như
mấy cành hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.
2
Tôi không lội qua sông thả diều
 và không đi ra đồng nô đùa
như
như
thằng Quý
thằng Sơn nữa.
3
ý nghĩ ấy thoáng qua trong trí tôi nhẹ nhàng
như
một làn mây lướt ngang trên ngọn núi
4
Nhà trường cao ráo và sạch sẽ
hơn
các nhà trong làng
5
Trường Mĩ Lí trông xinh xắn và oai nghiêm
như
cái đình làng
6
Sân nó rộng, mình nó cao
như
trong những buổi trưa hè đầy vẵng lặng
7
Tôi
cũng như
mấy cậu học trò mới bỡ ngỡ đứng nép bên người thân
8
Họ
như
Con chim con đứng bên bờ tổ, nhìn quãng trời rộng muốn bay, nhưng còn ngập ngừng e sợ.
9
Những cậu bé vụng về lúng túng
như
tôi
10
Hết co một chân, các cậu lại duỗi mạnh
như
đá một của ban tưởng tượng
11
Tôi cảm thấy
như
quả tim tôi ngừng đập
12
Tôi chưa lần nào thấy xa mẹ tôi
như
lần này
B. Cấp độ khái quát nghĩa của từ ngữ.
1. BT 1/5/SBT:
a) Y phục
 quần áo
quần đùi quần dài áo dài áo sơ mi
b) Vũ khí
 bom súng
2. BT 2/5/SBT: 
a- Từ ngữ có nghĩa rộng là chất đốt.
b- Từ ngữ có nghĩa rộng là nghệ thuật.
c- Từ ngữ có nghĩa rộng là thức ăn.
d- Từ ngữ có nghĩa rộng là nhìn.
e- Từ ngữ có nghĩa rộng là đánh.
3. BT 3/5/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT 4/5/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
5. BT 5/5/SBT:
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc bài đã điền từ vào chỗ trống.
- Yêu cầu:
a) Nam học tập đạt thành tích xuất sắc, bà con trong họ, nhất là chú ruột Nam - người đã giúp đỡ Nam rất nhiều trong học tập, rất tự hào, phấn khởi.
b) Trí thức nước ta nói chung, văn nghệ sĩ nói riêng rất yêu nước, đã có đóng góp to lớn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
6. BT 7/6/SBT:
C. Tính thống nhất về chủ đề của văn bản.
1. BT 1/7/SBT:
a) - Văn bản trên viết về rừng cọ quê tôi (đối tượng) và sự gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ (vấn đề chính).
 - Thứ tự trình bày:
 + Giới thiệu rừng cọ (đoạn 1).
 + Tả cây cọ (đoạn 2).
 + Tác dụng của cây cọ (đoạn 3,4).
 + Sự gắn bó giữa con người với rừng cọ (đoạn 5).
 - Đó là trình tự hợp lí không thể thay đổi được. Vì phải biết rừng cọ như thế nào thì mới thấy được sự gắn bó đó.
b- Chủ đề: rừng cọ quê tôi (đối tượng) và sự gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ (vấn đề chính).
c- Điều đó thấy rõ qua cấu trúc văn bản.
 - Câu ca dao sau đã trực tiếp nói về tình cảm gắn bó giữa người dân sông Thao với rừng cọ:
	Dù ai đi ngược về xuôi
Cơm nắm lá cọ là người sông Thao.
d- Các từ ngữ thể hiện chủ đề như: cọ (được lặp đi lặp lại nhiều lần: rừng cọ, cây cọ, thân cọ, búp cọ, lá cọ, chổi cọ, nón lá cọ, làn cọ,), gắn bó, nhớ, cơm nắm lá cọ, người sông Thao.
 - Các câu thể hiện chủ đề của văn bản : Cuộc sống quê tôi gắn bó với cây cọ. Người sông Thao đi đâu về đâu rồi cũng nhớ rừng cọ quê mình.
2. BT 2/7/SBT:
+ Có những ý lạc chủ đề: (c), (g)
+ Có nhiều ý hợp chủ đề nhưng cách diễn đạt chưa tốt nên thiếu sự tập trung vào chủ đề.
+ Chỉnh lại:
a- Cứ mùa thu về, mỗi lần thấy các em nhỏ núp dưới nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng lại nao nức, rộn rã, xốn xang.
b- Cảm thấy con đường “đi lại lắm lần” tự nhiên cũng thấy lạ, nhiều cảnh vật thay đổi.
c- Muốn thử cố gắng tự mang sách vở như một cậu học trò thực sự.
d- Cảm thấy ngôi trường vốn qua lại nhiều lần cũng có nhiều biến đổi.
e- Cảm thấy gần gũi thân thương đối với lớp học, với những người bạn mới.
3. BT 3/7/SBT:
- GV yêu cầu HS đọc BT, làm bài, sau đó đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt:
* Đoạn 1: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta: d, b, a, k, h.
* Đoạn 2: Vẻ đẹp của Tiếng Việt:
4. BT 4/8/SBT:
- GV yêu cầu HS đọc BT, làm bài, sau đó đứng tại chỗ trả lời. 
- Sau đó GV chữa.
Tuần: 5 
Ngày Soạn:25/09/2007
Ngày dạy: 01/10/2007
ôn tập - Bài 2
1. Văn bản “Trong lòng mẹ”
Trường từ vựng
Bố cục của văn bản.
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố kiến thức, hiểu sâu sắc hơn tình cảnh đáng thương của chú bé Hồng.
- HS biết vận dụng các kiến thức vào làm các bài tập củng cố và nâng cao về Trường từ vựng
- Biết nhận biết rõ ràng về bố cục của văn bản
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
I. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do lựa chọn phương án đó.
* Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
C
A
D
D
B
A
C
D
D
B
C
A
Câu
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
Đáp án
D
C
A
C
A
B
C
A
C
A
C
D
II- Phần tự luận
A. Văn bản “trong lòng mẹ”
1. BT 1/10/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
2. BT 2/10/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. BT 3/10/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
4. BT 4/10/SBT:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- Yêu cầu cần đạt: Chất trữ tình của một tác phẩm thường được toát lên từ các phương diện: đối tượng, nội dung và phương thức thể hiện
* Đối tượng, nội dung thể hiện:
+ Tình huống và nội dung câu chuyện
+ Dòng cảm xúc phong phú của chú bé Hồng
* Phương thức thể hiện:
+ Kết hợp nhuần nhuyễn giữa kể với bộc lộ cảm xúc
+ Các hình ảnh thể hiện tâm trạng, các hình ảnh so sánh độc đáo.
+ Lời văn giàu cảm xúc.
5. BT 5: Qua đoạn trích trên, em hãy chứng minh Nguyên Hồng là nhà văn của phụ nữ và trẻ em.
- Nguyên Hồng viét nhiều về phụ nữ, trẻ em bất hạnh, nghèo khổ.
- Nhà văn dành cho phụ nữ và trẻ em sự nâng niu, trân trọng.
- Nhà văn chân trọng vẻ đẹp tâm hồn, đức tính cao quý của người phụ nữ và trẻ em.
6. BT 6: Em hãy tóm tắt ngắn gọn lại đoạn trích này.
	- Vì hoàn cảnh bố chết, mẹ phải đi làm ăn xa, bé Hồng phải sống trong hoàn cảnh thiếu thốn tình cảm. Người co nói chuyện với bé Hồng. Bà tìm mọi cách để chia lìa mẹ con. Nhưng bé vẫn luôn luôn thương nhớ, kímh yêu mẹ. Rồi bé được gặp lại mẹ mình với những cảm giác sung sướng khi thoáng thấy bóng mẹ, đặc biệt là niềm hạnh phúc vô bờ khi được mẹ ôm vào lòng và được tận hưởng những cảm giác sung sướng hạnh phúc.
B. Trường từ vựng.
1. BT 1/12/SBT:
2. BT 2/12/SBT:
a) Phương tiện đánh bắt thuỷ sản.
b) Dụng cụ chứa đựng.
c) Hoạt động của chân.
d)Trạng thái tâm lí, tình cảm.
e) Tính cách con người.
g) Dụng cụ (phương tiện) để viết.
3. BT 3/12/SBT:
- Các từ: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm- thuộc trường từ vựng Tình cảm, thái độ
4. BT 4/12/SBT:
- Trường khứu giác: mũi, thơm, điếc, thính.
- Trường thính giác: tai, nghe, điếc, thính, rõ.
5. BT 5/12/SBT:
- Từ lưới:
+ Trường “dụng cụ đánh bắt cá, chim” (cùng trường với: nơm, chài, vó, bẫy)
+ Trường “phương án vây bắt” (trong các tập hợp từ: sa lưới mật thám, rơi vào lưới phục kích; cùng trường với: bẫy, phương án, kế hoạch)
- Từ lạnh:
+ Trường “nhiệt độ” ( cùng trường với: mát, ấm, nóng...)
+ Trường “thái độ, tình cảm” (cùng trường với: lạnh lùng, ấm áp, vui vẻ cởi mở...)
+ Trường “màu sắc” (cùng trường với: ấm, nóng...)
- Từ tấn công:
6. BT 6/23/SGK:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
7. BT 7/24/SGK:
- GV hướng dẫn HS làm.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét.
- GV nhận xét, bổ sung.
8. BT 8: Lập các trường từ vựng nhỏ về người:
a) Bộ phận của người: đầu, cổ, thân...
b) Giới của người: nam, nữ, đàn ông,
c) Tuổi tác của người: già, trẻ, trung niên...
d) Quan hệ họ hàng thân tộc: nội, ngoại, chú, dì,...
e) Quan hệ xã hội của người: thân, sơ, chiến hữu, ...
f) Chức vụ của người: tổng thống, thủ trưởng, giám đốc, hiệu trưởng, ...
g) Hình dáng của người: cao, thấp, gầy, béo, ...
h) Hoạt động của người: đi, chạy, nói, cười,...
i) Phẩm chất trí tuệ của người: thông minh, sáng suốt, ngu, đần,
j) Đặc điển về tâm lí, tính cách của người: nóng nảy, điềm đạm, vị tha, hiếu thắng,...
k) Đặc điểm về thể chất của người: cường tráng, khoẻ mạnh, ốm yếu,...
l) Bệnh tật của người: cảm, cúm, ung thư, ho lao,...
9 BT9: Lập các trường từ vựng nhỏ về cây:
a) Bộ phận của cây:
b) Đặc điểm của cây:
c) Bệnh tật của cây:
10. BT10: Lập các trường từ vựng nhỏ về chó:
a) Bộ phận của chó:
b) Đặc điểm của chó:
c) Hoạt động của chó:
d) Bệnh của chó:
B. bố cục của văn bản.
1. BT 1/13/SBT:
a) Miêu tả cảnh sân chim: theo trình tự từ xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ trong ra ngoài, từ gần ra xa.
b) Tả cảnh Ba Vì: Trình bày vẻ đẹp của Ba Vì theo mùa trong năm, nhưng tập trung vào tả vẻ đẹp của Ba Vì theo thời điểm buổi chiều, buổi tối khi có trăng ( trình  ... ng hỳt thuốc. 
- Ung thư mũi. Về lõu dài người hỳt thuốc sẽ cú nguy cơ cao gấp hai lần hơn người khụng hỳt thuốc trong phỏt bệnh ung thư mũi. 
3. Ung thư thận và bàng quang 
Người hỳt thuốc cú nguy cơ mắc ung thư cả thận và bàng quang. Trong tổng số ca tử vong do ung thư bàng quang, thỡ ước tớnh khoảng 40 tới 70 % là vỡ sử dụng thuốc lỏ. 
4. Ung thư tuyến tuỵ
Tuyến tuỵ là tuyến dễ bị ung thư vỡ khúi thuốc vào cơ thể tới tuyến tuỵ qua mỏu và tỳi mật. Ước tớnh rằng thuốc lỏ là nguyờn nhõn của 30 % của tổng số ung thư tuyến tuỵ. 
5. Ung thư bộ phận sinh dục
- Ung thư õm hộ: Ung thư õm hộ, là một phần của bộ phận sinh dục nữ thụng thường hiếm gặp. Tuy nhiờn phụ nữ mà hỳt thuốc cú nguy cơ gấp đụi mắc ung thư õm hộ. 
- Ung thư tử cung: Sự liờn quan giữa hỳt thuốc và ung thư tử cung chỉ mới được phỏt hiện gần đõy. Cú ớt nhất 12 nghiờn cứu đó thấy phụ nữ hỳt thuốc cú tăng nguy cơ bị ung thư tử cung và nguy cơ tăng cựng với số lượng và thời gian sử dụng thuốc. 
- Ung thư dương vật: Ung thư dương vật đó trở nờn ngày càng phổ biến ở nam giới hỳt thuốc hơn là những người nam khụng hỳt thuốc. 
6. Ung thư hậu mụn và đại trực tràng
- Ung thư hậu mụn. Bằng chứng mới đõy đó phỏt hiện ra hỳt thuốc lỏ đúng vai trũ tỏc nhõn gõy ung thư hậu mụn và đại trực tràng. Cũng trong một nghiờn cứu diện rộng được tiến hành ở Mỹ, đối với nam và nữ những người hỳt thuốc cú nguy cơ mắc bệnh ung thư tăng từ 75 tới 100 %so với những người cựng lứa tuổi khụng hỳt thuốc. 
B. câu ghép 
1. BT 1/58/SBT: 
- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS đọc các đoạn trích.
- GV yêu cầu học sinh làm ra giấy nháp, sau đó gọi học sinh đứng tại chỗ trả lời. 
- Yêu cầu cần đạt
- Vế1 – Vế 2: nguyên nhân - kết quả 
 - Vế 2 – Vế 3: giải thích 
Quan hệ điều kiện- kết quả. 
Quan hệ tăng tiến 
Quan hệ tương phản 
- Câu 1: dùng quan hệ từ “rồi” nối 2 vế chỉ quan hệ thời gian tiếp nối. 
 - Câu 2: Không dùng qht, nhưng vẫn ngầm hiểu được quan hệ giữa 2 vế câu là quan hệ nguyên nhân – kết quả (vì yếu nên bị lẳng).
2. BT 2/58/SBT:
? Tìm câu ghép trong những đoạn trích trên?
- HS tìm.
? Xác định quan hệ ý nghĩa giữa các vế câu trong mỗi câu ghép ?
+ Đều có quan hệ nhân – quả (vế 1 chỉ nguyên nhân, vế 2+3 chỉ kết quả).
? Có thể tách mỗi vế của câu ghép trên thành câu đơn được không? Vì sao
+ Không nên tách mỗi vế câu trong các câu ghép đã cho thành câu riêng. Vì ý nghĩa của các vế câu có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- GV: Không thể tách rời vì:
+ Đ1: trạng thái của “biển” ở mỗi vế câu có nguyên nhân từ cảnh “trời”
+ Đ2: Ba vế câu có quan hệ rất chặt chẽ, cả 3 câu đều được thành phần trạng ngữ “buổi sớm” bổ sung ý nghĩa. Mắt khác việc nêu ở vế 1 có quan hệ nguyên nhân với 2 sự việc nêu ở vế sau.
3. BT 3/58/SBT:
- GV yêu cầu học sinh đọc đoạn trích, suy nghĩ trả lời.
- HS đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt:
+ Xét về mặt lập luận, mỗi câu ghép trình bày một việc mà Lão Hạc nhờ ông giáo. Nếu tách mỗi vế câu trong từng câu ghép thành một câu đơn thì không đảm bảo được tính mạch lạc của lập luận. 
+ Xét về giá trị biểu hiện, tác giả cố ý viết câu dài để tái hiện cách kể lể “dài dòng” của Lão Hạc.
4. BT4/58/SBT:
- GV hướng dẫn học sinh làm như bài tập 3.
- GV: 
+ Ba câu trong lời thoại của chị Dậu đều là câu ghép. 
+ Nội dung quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong ba câu này là quan hệ điều kiện- kết quả. Vì vậy không nên tách mỗi vế câu thành một câu đơn. 
+ Nếu tách mỗi vế câu thành một câu đơn thì nhịp điệu của câu văn sẽ không thể diễn tả thái độ nài nỉ thiết tha của chị Dậu.
C. Phương pháp thuyết minh 
1. BT 1/60/SBT: 
- GV nêu yêu cầu của BT, yêu cầu HS trả lời.
- HS đứng tại chỗ trả lời:
a. Kiến thức về khoa học: tác hại của khói thuốc lá đối với sức khoẻ và cơ chế di truyền giống lòi của con người. 
b. Kiến thức về xã hội: tâm lí lệch lạc của một số người coi thuốc lá là lịch sự.
2. BT2/60/SBT:
? Văn bản đã sử dụng phương pháp thuyết minh nào để nêu bật tác hại của việc hút thuốc lá?
+ Phương pháp so sánh, đối chiếu: Hẳn rằng người hút thuốc lá không năn đùng ra chết, không say bê bết như người uống rượu.
+ Phương pháp phân tích, giải thích: Trong khói thuốc lá lại có chất ô-xít các-bon, chất này thấm vào máu, bám chặt các hồng cầu không cho chúng tiếp cận với ô-xi nữa. Không lạ gì với sức khoẻ của người nghiện thuốc ngày càng sút kém.
+ Phương pháp nêu ví dụ, số liệu: Ngày nay, đi các nước phát triển, đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Người ta cấm thuốc lá ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm (ở Bỉ, từ năm 1987, vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm phạt 500 đô la).
Tuần 16
Ngày soạn:12/12/2007
Ngày dạy: 20+22/12/2007
ôn tập - Bài 13
1. Văn bản “Bài toán dân số”
2. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm
3. Đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh
I. Mục đích yêu cầu
- Học sinh củng cố, khắc sâu nội dung kiến thức của văn bản Bài toán dân số; 
- Rèn kĩ năng nhận biết tác dụng của việc sử dụng dấu câu trong văn viết; biết sử dụng linh hoạt các dấu câu trong khi viết bài.
- Hình thành kĩ năng nhận biết đề văn thuyết minh và cách làm bài văn thuyết minh.
II. Chuẩn bị
- GV soạn giáo án.
- HS làm bài tập theo sự phân công
III. Tiến trình lên lớp
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Kiểm tra sĩ số và việc chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới
A. Phần trắc nghiệm
- GV yêu cầu HS làm các bài tập trắc nghiệm trong sách Bài tập trắc nghiệm ra giấy nháp.
- GV yêu cầu HS đứng tại chỗ trả lời các đáp án – có thể cả giải thích lí do lựa chọn phương án đó.
* Đáp án
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
D
A
A
B
D
D
B
B
D
Câu
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
Đáp án
B
A
D
A
C
D
D
B
A
D
Câu
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đáp án
B
A
C
B
A
D
II- Phần tự luận
A. VĂN BảN “bàI TOáN DÂN Số” 
1. BT 1/61/SBT: 
? Bài toán dân số là một bài học mang tính tích hợp “liên môn” khá sinh động. Hãy tìm hiểu và chỉ ra điều đó.
- Bài toán dân số là một bài học mang tính tích hợp “liên môn” khá sinh động. Ngoài kiến thức của môn Ngữ văn, nó còn kết hợp các kiến thức của môn học khác, như:
+ Môn Địa lí: Chỉ ra tên các nước ở khu vực Châu phi và Châu á.
+ Kiến thức về lịch sử: Lịch sử ra đời của bài toán cổ, câu chuyện trong kinh thánh...
+ Kiến thức về môn Toán: cấp số nhân
+ Kiến thức về dân số, kế hoạch hoá gia đình và các chính sách xã hội...
2. BT 2/61/SBT: 
- GV đọc yêu cầu của BT, gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chữa.
- Yêu cầu cần đạt: Phương án C
3. BT 3/61/SBT: 
- GV đọc yêu cầu của BT, gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- HS trả lời, HS khác nhận xét. GV chữa.
- Yêu cầu cần đạt: Phương án A
4. BT 4/61/SBT:
? Việc đưa ra những con số về tỷ lệ sinh con của phụ nữ ở một số nước theo thông báo của Hội nghị Cai-rô nhằm mục đích gì ?
+ Việc đưa ra khả năng sinh con của phụ nữ một số nước là rất có ý nghĩa. Thứ nhất, để thấy phụ nữ có thể sinh ra rất nhiều con (ít như Việt Nam trung bình là 3,7; nhiều như Ru-an-đa là 8,1) Và như thế chỉ tiêu của mỗi gia đình chỉ có một hoặc hai con là rất khó khăn. Thứ hai, các con số cho thấy các nước chậm phát triển lại sinh con rất nhiều. 
? Trong số các nước kể tên trong bài văn, nước nào thuộc châu Phi, nước nào thuộc châu á ? Các nước thuộc châu lực nào được nhắc nhiều nhất trong bài ?
+ Các nước thuộc châu á:
+ Các nước thuộc châu Phi:
+ Phần lớn các nước nêu trong văn bản đều ở châu Phi: Ru-an-đa, Tan-da-ni-a, Ma-đa-gát-xca.
? Từ đó, có thể rút ra kết kuận gì về mối quan hệ giữa dân số và sự phát triển xã hội ?
+ Sự gia tăng dân số và sự phát triển đời sống xã hội có mối quan hệ mật thiết. Sự bùng nổ dân số đi kèm với nghèo nàn, lạc hậu, kinh tế kém phát triển, văn hoá, giáo dục không được nâng cao ... Và ngược lại, khi kinh tế, văn hoá, giáo dục càng kém phát triển thì càng không thể khống chế được sự bùng nổ và gia tăng dân số.
5. BT 5/61/SBT:
? Vì sao sự gia tăng dân số có tầm quan trọng hết sức to lớn đối với tương lai nhân loại, nhất là đối với các dân tộc còn nghèo nàn, lạc hậu ?
+ Dân số phát triển quá nhanh sẽ ảnh hưởng đến còn người về phương diện: chỗ ở, lương thực, môi trường, việc làm, giáo dục, Nhất là đối với các nước đang phát triển. Vì nghèo nàn, lạc hậu sẽ hạn chế sự phát triển giáo dục. Giáo dục không phát triển lại tạo nên nghèo nàn, lạc hậu.
B. Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm 
1. BT1/63/SBT:
- GV nêu yêu cầu của BT, gọi Hs đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt:
a. Đánh dấu phần giải thích. 
b. Đánh dấu phần thuyết minh (Nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2290 m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn). 
c. + Đánh dấu phần (thuyết minh) bổ sung thông tin. 
 + Phần thuyết minh giải thích cho cụm từ (những phương tiện ngôn ngữ ).
2. BT2/136/SGK: Giải thích công dụng của dấu hai chấm. 
- GV yêu cầu học sinh đọc BT, làm ra giấy nháp, lên bảng làm. 
- GV nhận xét, bổ sung:
a) Phần sau dấu hai chấm giải thích cho cụm từ “thách nặng quá”.
b) Phần sau dấu hai chấm là lời thoại của Dế Choắt. Trong lời thoại này cũng có dấu hai chấm dùng để dánh dấu phần thuyết minh cho từ “Khuyên” (nội dung Dế Choắt khuyên Dế Mèn).
c) Phần sau dấu hai chấm thuyết minh cho cụm từ “đủ màu”.
3. BT3/136/SGK:
? Có thể bỏ dấu hai chấm được không?
+ Có thể bỏ dấu hai chấm. 
? Nếu bỏ dấu hai chấm thì ý nghĩa nhấn mạnh các ý ở phần đó có còn không? 
+ Nếu bỏ thì ý nghĩa của phần đặt sau dấu hai chấm không được nhấn mạnh bằng.
4. BT4/137/SGK:
- GV nêu yêu cầu của bài tập, gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
- Yêu cầu cần đạt:
a. Có thể thay dấu hai chấm bằng dấu ngoặc đơn. Khi thay như vậy, nghĩa cơ bản của câu không thay đổi, nhưng người viết coi phần trong dấu ngoặc đơn chỉ có tác dụng kèm thêm chứ không thuộc phần nghĩa cơ bản của câu như khi phần này đặt sau dấu hai chấm. 
b. Không thay đổi được vì trong câu này vế “động khô và động nước” không thể coi là thuộc phần chú thích. 
5. BT5/137/SGK: 
- GV nêu yêu cầu của bài tập, gọi HS đứng tại chỗ trả lời.
? Bạn đó chép lại dấu ngoặc đơn như vậy đúng hay sai ?
+ Dùng như vậy là sai. Vì, dấu ngoặc đơn (cũng như dấu ngoặc kép) đã có mở ngoặc thì phải có đóng ngoặc. Trong bài viết thiếu đóng ngoặc, nên dấu ngoặc đơn dùng như vậy là sai.
? Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn có phải là một bộ phận của câu không ?
+ Phần được đánh dấu bằng dấu ngoặc đơn không phải là bộ phận của câu.
6. BT 6/63/SBT:
- GV gợi ý BT 6: 
+ Cần đọc lại văn bản “Bài toán dân số” và “Bảng thống kê và dự báo phát triển của dân số thế giới từ năm 1950 tới năm 2050” để tạo ý cho đoạn văn.
+ Khi sử dụng một số tư liệu từ hai văn bản trên để dẫn chứng, em có thể dùng dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm.
7. BT 7/63/SBT:
? Dấu ngoặc đơn trong những câu sau được dùng đúng hay sai ? Vì sao ?
A. VĂN BảN “bàI TOáN DÂN Số” 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Phu dao Ngu van 8 Bai 12.doc