Giáo án Phụ đạo môn Toán lớp 8 - Tuần 14: Luyện tập

Giáo án Phụ đạo môn Toán lớp 8 - Tuần 14: Luyện tập

 A. MỤC TIÊU

· Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

· Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.

· Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán.

B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

· GV : - Bài tập, gio n

- Thước kẻ, compa, êke, phấn màu.

· HS : - On tập kiến thức và làm bài tập theo hướng dẫn của GV

- Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ.

C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC

1. Ổn định

2. Bài mới:

 

doc 4 trang Người đăng nhung.hl Lượt xem 1031Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Phụ đạo môn Toán lớp 8 - Tuần 14: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
NS:03/11/2010
ND: 09/11/2010
LUYỆN TẬP
 A. MỤC TIÊU 
Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Rèn kĩ năng vẽ hình, phân tích bài toán, chứng minh tứ giác là hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông.
Biết vận dụng các kiến thức về hình vuông trong các bài toán chứng minh, tính toán.
B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
GV :
- Bài tập, giáo án
Thước kẻ, compa, êke, phấn màu.
HS :
Oân tập kiến thức và làm bài tập theo hướng dẫn của GV
Thước kẻ, compa, êke, bảng phụ nhóm, bút dạ.
C. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn định
2. Bài mới:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 Chữa bài 82, tr108 SGK
Yêu cầu HS ghi GT- KL 
Gọi một HS vẽ hình
GV hướng dẫn HS chứng minh
- Theo đề bài ta có gì?
Hai tam giác AEH và BFE bằng nhau theo trường hợp nào?
Từ giác có bốn cạnh bằng nhau là hình gì?
Hình thoi có một góc vuông là hình gì?
Chữa bài 82, tr108 SGK
GT
ABCD là hình vuông
AE = BF = CG = DH
KL
EFGH là hình gì ? Vì sao
Chứng minh
Xét D AEH và D BFE có :
AE = BF ( gt) 
 = = 900
Þ D AEH =D BFE (cgc)
Þ HE = EF và 
Có 
Þ 
c/m tương tự
Þ EF = FG = GH = HE
Þ EFGH là hình thoi.
Mà Þ EFGH là hình vuông.
GV yêu cầu HS làm bài 79 (a) tr108 SGK.
Bài 84, tr109 SGK
GV yêu cầu HS toàn lớp vẽ hình vào vở, một HS vẽ hình lên bảng.
GV lưu ý tính thứ tự trong hình vẽ.
GV hỏi : Tứ giác AEDF là hình gì ? Vì sao ?
Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình thoi ?
GV đưa hình minh họa ( nếu có điều kiện dịch chuyển AD trên màn hình vi tính )
Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình gì ?
Điểm D ở vị trí nào trên cạnh BC thì tứ giác AEDF là hình vuông ?
 Bài 148, tr75 SBT
( Đề bài đưa lên bảng phụ )
GV hướng dẫn HS vẽ hình
GV : Nêu GT, KL của bài toán
Nêu nhận xét về tứ giác EFGH ?
GV yêu cầu HS trình bày bài chứng minh vào vở, một HS lên bảng viết
GV nhận xét bổ sung bài trình bày của HS
Bài 79 (a) tr108 SGK
Trong D vuông ADC :
AC2 = AD2 + DC2 ( định lí Pytago)
AC2 = 32 + 32
AC2 = 18
Þ AC = (CM)
Bài 84, tr109 SGK
HS trả lời :
Tứ giác AEDF có 
 AF // DE ; AE // FE (GT)
Þ Tứ giác AEDF là hình bình hành ( theo định nghĩa)
Nếu AD là phân giác của góc A thì hình bình hành AEDF là hình thoi ( dấu hiệu nhận biết)
Nếu tam giác ABC vuông tại A thì tứ giác AEDF là hình chữ nhật ( vì hình bình hành có một góc vuông là hình chữ nhật)
Nếu tam giác ABC vuông tại A và D là giao điểm của tia phân giác góc A với cạnh BC thì AEDF là hình vuông.
GT
D ABC ; ; AB = AC
BH = HG = GC
HE, GF ^ BC
KL
EFGH là hình gì ? Vì sao ?
HS nêu hướng chứng minh : Tứ giác EFGH có
EH // FG (cùng ^ BC)
FG = GC = HG = HB =HE
(Do D FGC và D EHB vuông cân)
Vậy EFGH là hình vuông.
Chứng minh tương tự 
D EHB vuông cân Þ BH = EH
Mà BH = HG = GC (gt)
Þ FG = GH = HE
Xét tứ giác EFGH có :
EH // FG ( cùng ^ BC )
EH = FG ( chứng minh trên)
Þ EFGH là hình bình hành 
Hình bình hành EFGH có 
Þ EFGH là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật EFGH có :
EH = HG ( chứng minh trên )
Þ EFGH là hình vuông
( theo dấu hiệu nhận biết )
HS nhận xét bài viết của bạn và sửa bài viết của mình trong vở
Họat động nhóm câu 
a)
GT
ABCD là hình vuông
AE = EB ; BF = FC
KL
CE ^ DF
Chứng minh :
D BCE và D CDF có :
EB = FC =
BC = CD (gt)
Þ D BCE = D CDF (cgc)
Þ (hai góc tương ứng)
Có Þ 
Gọi giao điểm của CE và DF là M
D DMC có 
Þ hay CE ^ DF
Vậy D ADM là D cân vì có AI vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến. 
Do đó AM = AD
3. Hướng dẫn về nhà:
HS làm các câu hỏi Oân tập chương I, tr110 SGK
Xem lại các bài tập đã sửa.
Ôn tập lại các kiến thức của chương

Tài liệu đính kèm:

  • docTuaàn 14.doc