Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Vũ Thị Hạt

Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Vũ Thị Hạt

I. Mục tiêu bài dạy:

- Củng cố các kiến thức về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.

- Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của hình thang, hình thang cân để tính số đo góc, cạnh hoặc chứng minh các bài tập hình học.

- Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày chứng minh hình học.

- Thông qua các dạng khác nhau của bài tập giúp học sinh vận dụng kiến thức linh hoạt hơn, phát triển t duy nhanh hơn.

- Thông qua chủ đề giúp học sinh nắm chắc hơn các kiến thức về hình thang, giúp học tốt hơn môn hình học lớp 8, từ đó học sinh yêu thích môn học này hơn

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Giáo án, bảng phụ,

- HS: Dụng cụ học tập

III. Hoạt động của thầy và trò:

 

doc 43 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 8 - Năm học 2011-2012 - Vũ Thị Hạt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn : 22 / 8 /2011 
 ôn tập nhân đơn thức với đa thức,
 nhân đa thức với đa thức 
I Mục tiêu :
 1. Kiến thức: Củng cố và khắc sõu cho học sinh cỏc quy tắc nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức
 2. Kĩ năng: Học sinh cú kĩ năng nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức nhanh và đỳng
 3. Thỏi độ: Rốn tớnh chớnh xỏc, cẩn thận cho học sinh
II.Phương phỏp: -Hoạt động nhúm
 -Luyện tập
 -Đặt và giải quyết vấn đề
 -Thuyết trỡnh đàm thoại
III.Chuẩn bị của thầy và trũ
 - Thầy:Giỏo ỏn, SGK
 - Trũ : PHT
IV Các hoạt động dạy
3.Bài mới: Tiết 1 : ôn tập lý thuyết - Bài tập áp dụng.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ễn tập lý thuyết
Gv:Hệ thống lại cỏc kiến thức cơ bản về cỏc phộp nhõn đơn thức với đa thức, nhõn đa thức với đa thức bằng cỏch đưa ra cỏc cõu hỏi yờu 
cầu Hs trả lời
1)Muốn nhõn một số với một tổng ta làm thế nào? Nờu dạng tổng quỏt
2)Phỏt biểu quy tắc nhõn đơn thức với đa thức. Nờu dạng tổng quỏt
3)Nờu cỏc phộp tớnh về luỹ thừa và dạng tổng quat của cỏc phộp tớnh đú
4)Muốn nhõn một đa thức với một đa thức ta làm thế nào? Nờu dạng tổng quỏt
Hs:Trả lời lần lượt từng yờu cầu trờn
Gv:Ghi bảng từng dạng tổng quỏt
Gv: Củng cố lại phần lớ thuyết qua một số dạng bài tập sau
HS nêu lại quy tắc .
I.Kiến thức cơ bản
1.Quy tắc nhõn một số với một tổng
Cho a, b, c( R ta cú: a(b ( c) = ab ( ac
2.Quy tắc nhõn đơn thức với đa thức:
Muốn nhõn một đơn thức với một đa thức ta nhõn đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng cỏc tớch với nhau.
 .Tổng quỏt: Cho A,B,C, là cỏc đơn thức ta cú:
 a(b ± c) = ab ± ac
3.Cỏc phộp tớnh về luỹ thừa:
 an = a.a.a.........a (n ẻN)
 a0 = 1 (a ạ 0)
 am.an = am+n
 am : an = am-n (m ³ n)
4. Quy tắc nhõn đa thức với đa thức:
Muốn nhõn một đa thức với một đa thức ta nhõn mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng cỏc tớch với nhau
.Tổng quỏt:
 Cho A,B,C,D là cỏc đa thức ta cú:
 (A+B).(C+D) = A(C+D) + B(C+D)
Hoạt động 2: áp dụng
GV: Gv cho học sinh làm bài tập
 Bài số 1: Rút gọn biểu thức. 
a) xy( x +y) – x2 ( x + y) - y2( x - y )
 = x2y + xy2 – x3 –x2y – xy2 + y3
= y3 – x3 
Gv gọi hs nhận xét bài làm của bạn và sửa chữa sai sót
b) ( x - 2 ) ( x + 3 ) – ( x + 1 ) ( x- 4 ) 
 = x2 + 3x – 2x – 6 – x2 +4x –x + 4
 = 4x – 2
c) (2x- 3)(3x +5) - (x - 1)(6x +2) + 3 - 5x
= 6x2 +x – 15 -6x2 +4x +2 + 3 – 5x = - 10
Gv chốt lại để rút gọn biểu thức trước hết thức hiện phép nhân sau đó thu gọn các đơn thức đồng dạng 
* Giới thiệu bài tập 2.
Bài tập số 2 : Tìm x biết .
a> 4( 3x – 1) – 2( 5 – 3x) = -12 
b> 2x( x - 1) – 3( x2 - 4x) + x ( x + 2) = -3
c>( x - 1) ( 2x - 3) – (x + 3)( 2x -5) = 4
KQ: a) x = 1/9 ; b) x = - 1/4; c) x = 7/3
GV:Hướng dẫn: 
Để tìm được x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b
 từ đó suy ra x = b : a
GV :Chú ý dấu của các hạng tử trong đa thức.
Gọi hs nhận xét và sửa chữa sai sót .
Gv :yêu cầu hs nêu lại các bước giải?
+ 1hs lên bảng trình bày cách làm .
a) xy( x +y) – x2 ( x + y) - y2( x - y )
 = x2y + xy2 – x3 –x2y – xy2 + y3
= y3 – x3 
Hs nhận xét kết quả làm bài của bạn , sửa chữa sai sót nếu có .
+ 2hs lên bảng trình bày cách làm
b) ( x - 2 ) ( x + 3 ) – ( x + 1 ) ( x- 4 ) 
 = x2 + 3x – 2x – 6 – x2 +4x –x + 4
 = 4x – 2
c) (2x- 3)(3x +5) - (x - 1)(6x +2) + 3 - 5x
= 6x2 +x – 15 -6x2 +4x +2 + 3 – 5x = - 10
Hs cả lớp làm bài tập số 2 . 
.* Lần lượt 3 hs lên bảng trình bày cách làm bài tập số 2
a)x=1/9 
b) x = - 1/4; 
 c)x=7/3.
Hs :
Để tìm được x trước hết ta phải thực hiện phép tính thu gọn đa thức vế phải và đưa đẳng thức về dạng ax = b
 từ đó suy ra x = b : a
Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải 
 - Làm các bài tập sau: 
 Bài tập 1 :Tìm x biết
 a) 4(18 – 5x) – 12( 3x – 7) = 15 (2x – 16) – 6(x + 14) 
(x + 2)(x + 3) – ( x – 2)( x + 5 ) = 6 
 ==============================
 Tiết 2 : Bài tập áp dụng
Gv:Ghi bảng và cho Hs thực hiện lần lượt từng cõu của bài tập 1
Hs: Làm bài theo nhúm 2 người cựng bàn vào PHT từng cõu theo yờu cầu của Gv
Gv+Hs: Cựng chữa bài đại diện vài nhúm
Gv:Chốt lại vấn đề
- Khi nhõn nếu chưa thạo thỡ phải thực hiện từng bước theo quy tắc, khi đó thạo rồi thỡ cú thể tớnh nhẩm ngay kết quả (bỏ qua bước trung gian)
- Chỳ ý về dấu và số mũ của từng hạng tử
Gv:Ghi tiếp bảng đề bài tập 2
2Hs:Lờn bảng làm bài mỗi Hs làm 1 cõu
Hs:Cũn lại cựng làm bài theo nhúm cựng bàn.
Gv:Yờu cầu Hs cỏc nhúm nhận xột 2 bài trờn bảng
Hs: Nhận xột về kết quả và cỏch trỡnh bày
Gv: Chốt lại ý kiến cỏc nhúm và lưu ý cho Hs cẩn thận về dấu
Gv đưa ra bài tạp 3
Hs:Quan sỏt, tỡm hiểu đề bài
Gv: Yờu cầu Hs làm bài theo nhúm cựng bàn
Hs:Cỏc nhúm làm bài lần lượt từng cõu
Gv+Hs:Cựng chữa bài đại diện vài nhúm
Gv:Chốt lại vấn đề
- Thực hiện phộp nhõn trước
- Thay giỏ trị của x và y vào biểu thức tớch rồi tính
Bài tập 4 : Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức .
a) x( x + y ) – y ( x + y) với x = -1/2; y = -2
b) ( x - y) ( x2 + xy +y2) - (x + y) ( x2 – y2) 
với x = -2; y = -1 .
 GV: Hướng dẫn: 
+ Rút gọn biểu thức 
 + Thay giá trị của biến vào biểu thức thu gọn và thực hiện phép tính để tính giá trị của biểu thức
GV: Sửa chữa, củng cố.
Bài tập số 4 : Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến .
(3x+2)(2x -1) +( 3-x) (6x +2) – 17( x -1)
= 6x2 +x – 2 + 16x – 6x2 + 6 – 17x + 17
= 21
Vậy giỏ trị biểu thức bằng 21 với mọi giỏ trị của biến x
II.Hướng dẫn giải bài tập
Bài1: Làm tớnh nhõn
1) 3x2(5x2 – 2x – 4) = 3x2.5x2 - 3x2.2x - 3x2.4
 = 15x4 – 6x3 – 12x2
2)(-5x3)(2x2 + 3x – 5) = -5x3.2x2 - 5x3.3x + 5x3.5
 = - 10x5 – 15x4 + 25x3
3) = 12y5 + 2y4 – y2
4)5)(6x2+5y2)(2x2– y2) = 6x2(2x2–3y2) +5y2(2x2–3y2) = 12x4 –18x2y2+10x2y2 - 15y4 = 12x4 – 8x2y2 -15y4
6) (1 - 3x2 + x)(x2 – 5 + x)
 = 1(x2 – 5 + x) – 3x2(x2 – 5 + x) + x(x2 – 5 + x)
 = x2 – 5 + x – 3x4 + 15x2 – 3x3 + x3 – 5x + x2
 = - 3x4 – 2x3 + 17x2 – 4x – 5
Bài 2: Tìm x biết
1) 3x(12x – 4) – 2x(18x +3) = 36
 36x2 – 12x – 36x2 – 6x = 36
- 18x = 36
 - x = 36 : 18
 - x = 2
 x = - 2 Vậy x = - 2
2) 6x2 – (2x + 5)(3x – 2) = 7
 6x2 – (6x2 – 4x + 15x – 10) = 7
 6x2 – 6x2 + 4x – 15x + 10 = 7
 - 11x + 10 = 7
 - 11x = 7 – 10
 - 11x = - 3
 x = Vậy x = 
Bài 3: Tớnh giỏ trị biểu thức
1) 3x(x – 4y) – (y – 5x). với x = - 4; y = - 5
 = 3x2 – 12xy - + 12xy
 = 3x2 - = 3.(- 4)2 - 
 = 3.16 - .25 = 48 – 60 = - 12
2) (x2y+y3)(x2 +y2) – y(x4+y4) với x = 0,5; y = - 2
 = x4y + x2y3 + x2y3 + y5 – x4y – y5
 = 2x2y3 = 2.(0.5)2.(-2)3 = 2..(- 8) = - 4
HS: cả lớp làm bài tập số 4.
2 hs lên bảng trình bày lời giải 
Hs nhận xét kết quả bài làm của bạn 
+ Khi nào giỏ trị một biểu thức khụng phụ thuộc giỏ trị của biến.
+ Cỏch c/m giỏ trị của một biểu thức khụng phụ thuộc giỏ trị của biến.
HS: Phỏt biểu 
GV: Nờu khỏi niệm và hướng dẫn học sinh giải bài tập. 
 IV.Củng cố: 
 Gv:Hệ thống lại cỏc kiến thức vừa ụn
- Về nhà xem lại các bài tập đã giải 
- Làm các bài tập sau: 
Bài tập 1: Làm tính nhân
 a, (x2 + 2xy – 3 ) . ( - xy )
 b, x2y ( 2x2 – xy2 – 1 )
 c, ( x – 7 )( x – 5 )
 d, ( x- 1 )( x + 1)( x + 2
 Ký duyệt : Ngày : / 08 / 2011.
Tuần 2
Ngày soạn: 3 / 9 / 2011
ÔN TậP về hình thang, hình thang cân
I. Mục tiêu bài dạy:
Củng cố các kiến thức về hình thang, hình thang cân, hình thang vuông.
Rèn kĩ năng vận dụng các tính chất của hình thang, hình thang cân để tính số đo góc, cạnh hoặc chứng minh các bài tập hình học.
Rèn kĩ năng vẽ hình và trình bày chứng minh hình học.
Thông qua các dạng khác nhau của bài tập giúp học sinh vận dụng kiến thức linh hoạt hơn, phát triển tư duy nhanh hơn.
Thông qua chủ đề giúp học sinh nắm chắc hơn các kiến thức về hình thang, giúp học tốt hơn môn hình học lớp 8, từ đó học sinh yêu thích môn học này hơn
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
GV: Giáo án, bảng phụ, 
HS: Dụng cụ học tập
III. Hoạt động của thầy và trò:
Tiết 1: 
:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
Gv cho hs nhắc lại các kiến thức về hình thang về định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang .
Hs nhắc lại các kiến thức cơ bản về hình thang.
Hs nhận xét và bổ sung.
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng
TG
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 1
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: ..
HS6: 
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 1: 
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có , . Tính các góc của hình thang.
GT
hình thang ABCD (AB//CD)
, 
KL
Tính 
Giải:
Vì (gt)ị 
Mà AB // CD (gt)
ị (trong cùng phía)
ị 
ị ị ị 
ị = 200 + 800 = 1000.
Vì AB // CD (gt)
ị ( trong cùng phía) 
mà ị 
ị ị 
ị = 2.600 = 1200.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 2
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm.
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Giáo viên xuống lớp kiểm tra xem xét.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: ..
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 2: 
Cho tứ giác ABCD có AB = BC và AC là tia phân của góc A. Chứng minh rằng ABCD là hình thang.
GT
Tứ giác ABCD , AB = BC
KL
ABCD là hình thang
Chứng minh:
Vì AB = BC (gt) ị DABC cân tại B
ị mà (gt)
ị 
ị BC // AD (vì có một cặp góc so le trong bằng nhau)
ị ABCD là hình thang.
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS4
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS5: ..
Gv uốn nắn
Hs ghi nhận
Bài tập 3: 
Tính các góc B và D của hình thang ABCD (AB//CD), biết rằng , 
GT
KL
Tính 
Giải:
Vì AB//CD (gt)
ị (trong cùng phía)
ị = 1800 – 600 = 1200.
Vì AB // CD (gt)
ị ( trong cùng phía) 
ị = 1800 – 1300 = 500.
4. Củng cố:
Làm thêm các bài tập 11, 12 trang 62 SBT
Tiết 2: 
Bài tập áp dụng ( tiếp )
Thời gian
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
GV treo bảng phụ ghi đề bài tập 3
Hs quan sát đọc đề suy nghĩ tìm cách làm
Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL.
HS1:
Gọi 1 hs nêu cách làm
HS2
Gọi hs khác nhận xét bổ sung
HS3
Gv uốn nắn cách làm
Hs ghi nhận cách làm
Để ít phút để học sinh làm bài.
Gọi 1 hs lên bảng trình bày lời giải
HS ... xy + y2 + 1 > 0
Ta cú: x2 - 2xy + y2 + 1 
 = (x - y)2 + 1
Vỡ: (x - y)2 0 
(x - y)2 + 1 > 0 
 x2 - 2xy + y2 +1 > 0 
b/ -x2 + x - 1 < 0 
Bài 83/SGK - 33:
Tỡm n Z để đa thức A = 2n2 - n + 2 chia hết cho đa thức 
B = 2n + 1.
Giải:
- Với n Z n - 1 Z
 A B khi Z
 2n + 1 Ư(3) = {}
. 2n + 1 = -1 n = -1
. 2n + 1 = 1 n = 0
. 2n + 1 = -3 n = -2
. 2n + 1 = 3 n = 1
Vậy: 2n2 - n + 2 chia hết cho 2n + 1 khi: n {-2; -1; 0; 1}
3. Củng cố: (2’)
? Tiết học hụm nay ta đa ụn tập những nội dung nào?
?Để quỏ trỡnh chia được nhanh chúng, thuận lợi ta nờn làm thế nào? 
4. Hướng dẫn về nhà : (2’)
GV: Chốt lại cỏc kiến thức đó ụn tập .
ễn tập Chương I.
 --------------------------------------------------------------------------------
Ký duyệt : Ngày - 10 - 2011
Tuần 9 
 ôn tập chương I 
Ngày soạn : 22 / 10 / 2011
I/ MỤC TIấU:
Kiến thức: Tiếp tục hệ thống cỏc kiến thức cơ bản của chương, vận dụng giải một số dạng toỏn về chia đa thức.
Kĩ năng: Hs biết vận dụng kiến thức vào làm một số bài tập chứng minh.
Tư duy: Rốn tư duy lụgớc cho HS.
Thỏi độ: Cú thỏi độ hợp tỏc trong hoạt động nhúm.
II/ CHUẨN BỊ:
 GV: Bảng phụ.
 HS: ễn tập kiến thức toàn Chương I, làm BT đầy đủ.
III) Các hoạt động dạy học trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
a) Ôn tập lý thuyết :
 Gv cho hs nhắc lại các quy tắc nhân đa thức với đa thức, các hằng đẳng thức đáng nhớ, các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử, và các quy tắc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức. 
b) Giải đáp các thắc mắc của học sinh:
Hs nhắc lại các quy tắc theo yêu cầu của giáo viên 
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng 
Bài tập 1: 
Thực hiện các phép tính sau:
A, 5ab( 2a2b – 3ab + b2)
 = 10a3b2 – 15a2b2
B, (a – 2b)(5ab + 7b2 + a)
 = 
 = 
C, (x4 + x3 + 6x2 + 5x + 5) : (x2 + x + 1)
 = x2 + 5.
D, (4x – 5y)(16x2 + 20xy + 25y2)
 = (4x – 5y)[(4x)2 + 4x.5y + (5y)2]
 = 64x3 – 125y3
Bài tập số 2: Tìm x biết 
A) x(2x – 7) – 4x + 14 = 0 
 hoặc 
B) (x + 2)(x2 - 2x + 4) - x(x – 3)(x + 3) = 26
Bài tập 3:
A,Với giá trị nào của a thì đa thức 
g(x) = x3 -7x2 - ax chia hết cho đa thức x - 2 .
B, Cho đa thức f(x) = 2x3 – 3ax2 + 2x + b . 
xác định a và b để f(x) chia hết cho x -1 và x+2
Giải : 
A. x3 - 7x2 - ax = (x - 2)(x2 - x -5) + a +10
Vậy g(x) (x-2) .
Cách 2: Định lí Bé zout: Dư trong phép chia g(x) cho nhị thức x –a bằng g(a)
Ta có g(2) = 8 – 28 – 2a = 0 .
B. Vận dụng hệ quả định lí Bé zout. Ta có :
f(1) = 3a – b -4 =0; f(-2) = 12a – b + 20 = 0
Vậy a = ; b = -12.
HS làm bài tập 
áp dụng các quy tắc đã học để thức hiện các phép tính 
Hs lên bảng trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố kiến thức.
Hs làm bài tập số 2
GV: Hướng dẫn:
+ Để tìm x trong cần phân tích vế trái thành nhân tử.
+ Câu b : Khai triển các hạng tử và rút gọn?
- Nhận xét gì về các hạng tử của đa thức?
Hs lên bảng trình bày bài giải . Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Củng cố bài toán, phân tích các cách giải của bài toán tìm x.
* Nêu đề bài tập 3:
đa thức g(x) chia hết cho đa thức 
x – 2 khi g(2) = 0.
* Phân tích giúp học sinh hiểu hướng giảI bài toán.
* hs cả lớp cho g(2) = 0 để tìm a
đa thức f(x) chia hết cho đa thức 
x- 1 và đa thức x + 2 khi f(1) = 0 và f(-2) = 0 
GV: Hướng dẫn học sinh rút b theo a, tính a?
Hoạt động 3: luyện tập 
Gv: Cho học sinh làm Bài tập 71, cú bổ sung thểm BT.
c. Cho 
*) Bài tập 71: (SGK - Tr32)
a. Đa thức A chia hết cho đa thức B vỡ tất cả cỏc hạng tử của A đều chia hết cho B.
b. 
Vậy đa thức A chia hết cho da thức B.
c. Đa thức A khụng chia hết cho đa thức B vỡ cú hạng tử y khụng chi hết cho xy.
Làm bài tập 72 (SGK)
Gv: Chỳ ý cho hs dấu " - " trong quỏ trỡnh tớnh toỏn
*) Bài tập 72: Làm phộp chia
-
2x4
+
x3
-
3x2
+
5x
-
2
x2
-
x
+
1
2x4
-
2x3
+
2x2
2x2
+
3x
-
2
-
3x3
-
5x2
+
5x
3x3
-
3x2
+
3x
-
-
2x2
+
2x
-
2
-
2x2
+
2x
-
2
0
Vậy: (2x4 + x3 - 3x2 + 5x - 2) = (x2 - x + 1)(2x2 + 3x - 2)
Gv: Mời 4 hs lờn bảng thực hiện bài 73 SGK
*) Bài tập 73
a. (4x2- 9y2):(2x-3y)
 = (2x-3y)(2x+3y):(2x-3y)
 = 2x + 3y
b. (27x3 - 1):(3x - 1)
 = (3x -1)(9x2 +3x +1): (3x -1)
 = 9x2 + 3x + 1
c. (8x3 + 1): (4x2 - 2x + 1)
= (2x + 1)(4x2 -2x + 1):(4x2 - 2x + 1) = 2x + 1
d, (x2 - 3x + xy - 3y)(x + y)
 = [x(x-3) + y(x - 3)]:(x + y)
 = (x - 3)(x + y):(x + y)
 = x – 3
Làm bài tập 74 (SGK)
? Để tỡm hệ số a ta làm như thế nào
Gv: Yờu cầu một hs lờn bảng làm
Gv: Nờu lại cỏch làm
*) Bài tập74:
-
2x2
-
3x2
+
x
+
a
x
+
2
2x2
+
4x2
2x2
-
7x
+
15
-
-
7x2
+
x
-
7x2
-
14x
-
15x
+
a
15x
+
30
 a
-
30
Đa thức 2x2 - 3x2 + x + a chia hết cho đa thức x + 2 thi dư a - 30 = 0
 hay a = 30
III Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các bài tập đã giảI, ôn tập toàn bộ kiến thức đã học của chương 1 
Làm các bài tập sau: 
1, Làm tính chia 
A, (4x4 + 12x2y2 + 9y4) : (2x2 + 3y2) 
B, [(x + m)2 + 2(x + m)(y – m) + (y – m)2] : (x + y)
C, (6x3 – 2x2 – 9x + 3) : (3x – 1)
2, Tìm số nguyên n sao cho 
A,2n2 + n – 7 chia hết cho n – 2 B, n2 + 3n + 3 chia hết cho 2n – 1
Vận dụng các kiến thức đã học.
IV Phần kiểm tra:
 -----------------------------------------------------------------------------------------------
Ký duyệt : Ngày - 10 - 2011
Tuần 10 
 Luyện tập về hình chữ nhật
Ngày soạn : 22 / 10 / 2011
I. Mục tiêu
- Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các dấu hiệu nhận biết HCN, T/c của đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh huyền & bằng nửa cạnh ấy.
- Kỹ năng: Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN
- Thái độ: Rèn tư duy lô gíc - p2 phân tích óc sáng tạo.
II. phương tện thực hiện:
- GV: Bảng phụ, thước, tứ giác động.
- HS: Thước, compa, bảng nhóm, bài tập.
III. tiến trình bài dạy:
A) Ôn định tổ chức.
B) Kiểm tra bài cũ.+ GV: (Dùng bảng phụ)
a) Phát biểu đ/n và t/c của hình chữ nhật?
b) Các câu sau đây đúng hay sai? Vì sao?
+ Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
+ Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
+ Tứ giác có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
+ Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
+ Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
+ Hình thang có 2 đường chéo = nhau là HCN
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
a) Ôn tập các kiến thức về hình chữ nhật 
( định nghĩa, tímh chất, dấu hiệu nhận biết)
b) Giải đáp các thắc mắc của học sinh:
Hs nhắc lại các kiến thức về hình chữ nhật ( định nghĩa, tímh chất, 
dấu hiệu nhận biết) .
+ Hình thang cân có 1 góc vuông là HCN
+ Hình bình hành có 1 góc vuông là HCN
+ Hình bình hành có 2 đường chéo bằng nhau là HCN
+ Tứ giác có 3 góc vuông là HCN
 Hoạt động 2 : bài tập áp dụng
Bài tập 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM và đường cao AH, trên tia AM lấy điểm D sao cho AM = MD.
A, Chứng minh ABDC là hình chữ nhật
B, Gọi E, F theo thứ tự là chân đường vuông góc hạ từ H đến AB và AC. Chứng minh tứ giác AFHE là hình chữ nhật.
C, Chứng minh EF vuông góc với AM
Giải: 
a) ABCD là hình chữ nhật vì :
AM = MB = MC =MD ( Tính chất)
b) AFHE là hình chữ nhật 
Vì ( Dấu hiệu nhận biết)
c) vì cân nên 
Mặt khác : 
Mà ( Vì cùng bằng )
Nên hay EF AM.
Bài tập số 2 : Cho hình chữ nhật ABCD, gọi H là chân đường vuông góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lượt là trung điểm của CH, HD, AB.
A,Chứng minh rằng M là trực tâm của CBN
B, Gọi K là giao điểm của BM và CN, gọi E là chân đường vuông góc hạ từ I đến BM. Chứng minh tứ giác EINK là hình chữ nhật.
 Giải: 
a. Xét CBN: ( gt) 
+mặt khác MN là đường trung bình củaCDH
Nên hay M là trực tâm của CBN.
b. Xét tứ giác EINK. Ta có :
 + IE // NK ( vì cùng vuông góc với BK)
 + ( CH-GN)
 và 
nên EINK là hình chữ nhật. ( dhnb)
GV: Hướng dẫn:
Hs tứ giác ABDC là hình chữ nhật theo dấu hiệu hình bình hành có 1 góc vuông
* Tứ giác FAEH là hình chữ nhật theo dấu hiệu tứ giác có 3 góc vuông.
* c/m EF vuông góc với AM 
+ Tính tổng Và ?
GV: để c/m M là trực tâm của tam giác BNC ta cần chứng minh điều gì?
+ Nhận xét quan hệ giữa BK và NC; MN và BC?
- Xét quan hệ giữa Và MN?
HS: Trình bày các bước c/m.
GV: Hướng dẫn và sửa chữa.
+ Để c/m EINK là hình chữ nhật, ta cần chứng minh điều gì?
+ Chứng minh EINK là hình bình hành có 1 góc vuông.
- Xét quan hệ giữa hai cạnh IE và NK?
- C/ m : IE = NK?
So sánh và ?
HS : Trình bày các bước giải.
GV: Ghi bảng, củng cố các bước giải baì toán.
Hướng dẫn về nhà 
Xem lại các bài tập đã giải và làm bài tập sau:
Cho tam giác ABC nhọn, trực tâm là điểm H và giao điểm của các đường trung trực là điểm O. Gọi P, Q, N theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AB, AH, AC .
A, Chứng minh tứ giác OPQN là hình bình hành.
Tam giác ABC phải có thêm điều kiện gì để tứ giác OPQN là hình chữ nhật.
III Phần kiểm tra:
Ký duyệt : Ngày - 10 - 2011
Tiết 11 Ôn tập về phân thức đại số và rút gọn phân thức
Ngày soạn : 24/10/2009 
Mục tiêu : Hs nắm vững khái niệm về phân thức đại số và định nghĩa hai phõn thức bằng nhau. Vận dụng tỡm điều kiện của biến để tồn tại phõn thức, chứng minh phõn thức bằng nhau. 
Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Hoạt động 1 : ôn tập lý thuyết
1) Ôn tập kiến thức :
 2) Giải đáp các thắc mắc của học sinh
Hs nhắc lại các kiến thức theo yêu cầu của giáo viên 
* Phân thức là một biểu thức có dạng trong đó A, B là các đa thức, B 0
Muốn rút gọn phân thức ta có thể :
Phân tích tử và mẫu thức thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung
Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung.
Hoạt động 2 : Bài tập áp dụng 
Bài tập 1: 
Với điều kiện nào của x các biểu thức sau gọi là phân thức 
 a) là phân thức khi x 1. 
 là phân thức khi x 4.
 là phân thức khi x 
là phân thức khi x 1; x2.
Bài tập 2: Hai phân thức sau có bằng nhau không:
a) và 
Xét tích : (y2 -16)3 = (3y + 12)( y-4)
Kết luận. = ( khi y -4 )
b) và 
Tương tự.
Bài tập 3: Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau, tìm đa thức A.
a) 
GV: Ghi đề bài tập.
* Nêu điều kiện của mẫu thức để biểu thức là phân thức ? (B 0)
Hs tìm các giá trị của x để mẫu thức khác 0.
+ Trình bày bài giải, lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố định nghĩa phân thức
Bài tập 2: 
GV: Nêu cách so sánh phân thức 
HS: Nêu 
* Lần lượt các hs lên bảng trình bày cách giải 
GV: Sửa chữa, củng cố định nghĩa hai phân thức bằng nhau
GV: Giới thiệu bài tập 3.
+ Nêu cách tìm đa thức A.
HS: Nêu hướng giải.
GV: Hướng dẫn học sinh cách giải bài toán.
HS: Trình bày cách giải. Lớp nhận xét bổ sung.
GV: Sửa chữa, củng cố bài học.
Hướng dẫn về nhà: Học thuộc định nghĩa phân thức đại số, hai phân thức bằng nhau. Xem lại các bài tập đã giải.
III Phần kiểm tra:

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2011_2012_vu_thi_hat.doc