Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Hoàng Việt Hồng

Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Hoàng Việt Hồng

I. Mục tiêu:

 - HS được củng cố về các hằng đẳng thức bình phơng của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.

 - Vận dụng làm các bài tập.

II. Chuẩn bị:

 - GV: bài tập, bảng phụ KTBC

 - HS: ôn các hằng đẳng thức.

III. Tiến trình dạy học:

 

doc 29 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 656Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 8 - Năm học 2008-2009 - Hoàng Việt Hồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 
Ngày soạn: 29/10/2008
Ngày giảng: 30/10/2008
ôn tập Nhân đơn thức với đa thức
 I. Mục tiêu
1) Kiến thức
- Hs ôn lại và nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
2) Kỹ năng
- Có kỹ năng thực hiện thành thạo việc nhân đơn thức với đa thức.
3) Thái độ
- Rèn tính cẩn thận, khoa học trong quá trình làm toán.
II. Chuẩn bị :
-GV: Bảng phụ
-HS: phiếu học tập , bút dạ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sin
Hoạt động 1 Ôn tập lý thuyết
Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức ?
Hoạt động 2 Bài tập vận dụng
Bài 1 : Làm tính nhân
a) x2(3x2+2x+1)
b) (2xy – x2 + 1)
Bài 2 
Tìm x biết:
3x(12x-4) – 9x(4x-3) = 30
Hoạt động 3 Hướng dẫn về nhà
- Ôn lại quy tắc.
Làm các bài tập 1;2;3;4 SGK và các bài tập SBT.
- Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
a) x2(3x2+2x+1) = (x2.3x2) + (x2 .2x) + (x2.1) = 3x4 + 2x3+x2 .
b) (2xy – x2 + 1) =(2xy.) - (x2.) + (1. ) =++
3x(12x-4) – 9x(4x-3) = 30
3x.12x -3x.4 – 9x.4x –(-9x).3 = 30
36x2 -12x – 36x2 + 27x = 30
15x=30
 x= 2.
Tiết 2 
Ngày soạn : 29/10/2008
Ngày giảng : 30/10/2008
Ôn tập Nhân đa thức với đa thức
(Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hs ôn lại và nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức .
2. Kỹ năng
-Hs biết cách trình bày phép nhân 2 đa thức theo các cách khác nhau.
3. Thái độ
-Rèn kỹ năng nhân đa thức với đa thức. Thấy được có nhiều cách thực hiện phép nhân 2 đa thức.
II. Chuẩn bị:
-GV: bảng phụ.
-HS: Bút dạ, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy – học
GV-HS
Ghi bảng
Hoạt động 1 Ôn tập lí thuyết
Phát biểu quy tắc nhân đâ thức với đa thưc?
Hoạt động 2 Bài tập vận dụng
- GV gọi HS lên bảng làm.
=> Nhận xét.
? Nêu cách làm phần c
(HS:: Nhân hai đa thức đầu sau đó được kết quả nhân với đa thức còn lại.
Bài 2 CMR: 
 [ n(2n - 3) – 2n(n + 1)] 5
? Để CM biểu thức luôn chia hết cho 5 ta làm như thế nào
(HS: CM biểu thức rút gọn có chứa thừa số chia hết cho 5
- GV gọi 1HS lên bảng thực hiện việc rút gọn.
=> Nhận xét.
- GV hướng dẫn HS trình bày.
HS trả lời:
Muốn nhân một đa thức với một đa thức ta nhân mỗi hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau.
Bài 7 (SBT- 4 ) Thực hiện phép tính:
a) 
b) 
c)
Ta có: n(2n - 3) – 2n(n + 1)
 = 2n2 – 3n – 2n2 – 2n
 = - 5n
Ta thấy – 5n 5 với (đpcm)
	V. Hướng dẫn về nhà 
- Nêu các dạng toán đã học trong bài và phương pháp giải? 
	- Với bài toán chứng minh cần chú ý điều gì? 
 	- Ôn lại các quy tắc đã học và xem lại các bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập 6; 9 (SBT - 4 )
Tiết 3
Ngày soạn : 29/10/2008
Ngày giảng : 30/10/2008
Ôn tập Nhân đa thức với đa thức
(Tiếp)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hs ôn lại và nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức .
2. Kỹ năng
-Hs biết cách trình bày phép nhân 2 đa thức theo các cách khác nhau.
3. Thái độ
-Rèn kỹ năng nhân đa thức với đa thức. Thấy được có nhiều cách thực hiện phép nhân 2 đa thức.
II. Chuẩn bị:
-GV: bảng phụ.
-HS: Bút dạ, bảng nhóm.
III. Hoạt động dạy – học
GV-HS
Ghi bảng
Bài 1
Thực hiệnphép tính:
(a+b)(a+b)
(a-b)(a-b)
(a+b)(a-b)
Bài 2 
 Chứng minh:
a) 
b
HS giải:
(a+b)(a+b) = a.a +a.b + b.a +b.b = a2+2ab+b2
(a-b)(a-b) = a2 - 2ab+b2
(a+b)(a-b) = a2 - b2
HS Chứng minh:
a) 
Biến đổi VT ta có:
b) 
Biến đổi VT ta có:
V. Hướng dẫn về nhà 
- Nêu các dạng toán đã học trong bài và phương pháp giải? 
	- Với bài toán chứng minh cần chú ý điều gì? 
 	- Ôn lại các quy tắc đã học và xem lại các bài tập đã chữa.
	- Làm bài tập 6; 9 (SBT - 4 )
Tiết 4 
Ngày soạn: 12/11/2008
Ngày giảng: 13/11/2008
ôn lại Những hằng đẳng thức đáng nhớ
I. Mục tiêu:
 - HS được củng cố về các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
 - Vận dụng làm các bài tập.
II. Chuẩn bị:
 - GV: bài tập, bảng phụ KTBC
 - HS: ôn các hằng đẳng thức.
III. Tiến trình dạy học:
GV-HS
Ghi bảng
? phát biểu các HĐT bằng lời.
(HS:
? Cả lớp suy nghĩ làm bài trong 5’
? 4 HS lên bảng tính.
(HS: làm bài
? nhận xét, bổ sung
- GV chốt.
? Xác định biểu thức A, biểu thức B (lưu ý đôi khi phải đổi vị trí của các hạng tử để nhận ra biểu thức A, B) 
(HS: a) biểu thức A là x, biểu thức B là 3
 b) biểu thức A là x, biểu thức B là 
 c) biểu thức A là xy2, biểu thức B là 1
? 3 HS lên bảng làm bài
? Nhận xét
GV chốt.	
1. (A + B)2= A2+2AB +B2
2. (A - B)2= A2 - 2AB + B2
3. A2 – B2 = (A + B)(A – B)
Bài 1: Tính
Giải:
Bài 2: Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng.
x2 + 6x + 9
x2 + x + 
2xy2 + x2y4 + 1
Giải:
a) x2 + 6x + 9 = x2 + 2.x.3 + 32 = (x + 3)2
b) x2 + x + = x2 + 2.x. + 
 = 
c) 2xy2 + x2y4 + 1 = (xy2)2 + 2xy2.1 + 12
= (xy2 + 1)2 
IV. Củng cố : 
	? Viết các HĐT đã học và phát biểu thành lời.
V. Hướng dẫn về nhà 
	- Tiếp tục ôn tập các HĐT
	- Làm bài 11;12 (SBT)
Tiết 5
Ngày soạn: 12/11/2008
Ngày giảng: 13/11/2008
ôn lại Những hằng đẳng thức đáng nhớ
(Tiếp)
I. Mục tiêu:
 - HS được củng cố về các hằng đẳng thức bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu, hiệu hai bình phương.
 - Vận dụng làm các bài tập.
II. Chuẩn bị:
 - GV: bài tập, bảng phụ KTBC
 - HS: ôn các hằng đẳng thức.
III. Tiến trình dạy học:
GV-HS
Ghi bảng
? phát biểu các HĐT bằng lời.
(HS:
- GV cho HS chép bài
? Nêu cách làm
(HS: a) Đưa về HĐT hiệu hai bình phương
b) đưa về HĐT bình phương của một tổng
c) đưa về HĐT bình phương của một hiệu
? 3 HS lên bảng làm bài
? Nhận xét.
? nêu cách làm
(HS: khai triển các biểu thức
? Với b) c) có cách làm nào khác
- GV gợi ý: xác định dạng HĐT, biểu thức A, biểu thức B.
(HS: b) HĐT bình phương của một tổng, biểu thức A là (x+y), biểu thức B là (x-y)
c) HĐT bình phương của một tổng, biểu thức A là (x-y+z), biểu thức B là (y-z)
? 3 HS lên trình bày
? Nhận xét
- GV chốt
1. (A + B)2= A2+2AB +B2
2. (A - B)2= A2 - 2AB + B2
3. A2 – B2 = (A + B)(A – B)
Bài 1: Tính nhanh:
42 . 58
2022
992
Giải:
a) 42 . 58 = (50 – 8).(50 + 8) 
 = 502 – 82 = 2500 – 64 = 2436
b)2022 = (200 + 2)2 = 2002 + 2.200.2 + 22
 = 40000 + 800 + 4 = 40804
c) 992 = (100 – 1)2 = 1002 – 2.100.1 + 12
 = 10000 – 200 + 1 = 9801
Bài 2: Rút gọn biểu thức:
a) (x + y)2 + (x – y)2
b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2
c) (x - y + z)2 +(z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)
Giải:
a) (x + y)2 + (x – y)2 
= x2 + 2xy + y2 + x2 – 2xy +y2
= 2x2 + 2y2
b) 2(x – y)(x + y) + (x + y)2 + (x – y)2
= [(x + y) + (x – y)] 2
= (x + y + x – y)2 
= (2x)2 = 4x2
c) (x - y + z)2 +(z - y)2 + 2(x - y + z)(y - z)
= (x - y + z)2 + 2(x - y + z)(y - z) +(y - z)2
= [(x – y + z) + (y – z)] 2
= (x – y + z + y – z)2
= x2
IV. Củng cố : 
	? Viết các HĐT đã học và phát biểu thành lời.
V. Hướng dẫn về nhà 
	- Tiếp tục ôn tập các HĐT
	- Làm bài 11;12 (SBT-
Tiết 6
Ngày soạn: 12/11/2008
Ngày giảng: 13/11/2008
ôn lại Những hằng đẳng thức đáng nhớ
	Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
A. Mục tiêu:
 - HS được củng cố về các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
 - Vận dụng làm các bài tập.
B. Chuẩn bị:
 - GV: bài tập, bảng phụ KTBC
 - HS: ôn các hằng đẳng thức.
C Tiến trình dạy học:
I. Tổ chức lớp: 
II. Kiểm tra bài cũ: Điền vào chỗ trống.
(A + B)3 = 
(A – B)3 = 
? Phát biểu bằng lời.
III. Bài mới: 
GV-HS
Ghi bảng
? Xác định dạng HĐT 
(HS: a) lập phương của một hiệu
b) lập phương của một tổng
? Xác định biểu thức A và B
(HS: a) biểu thức A là x2, biểu thức B là 3y
b) biểu thức A là , biểu thức B là y2
? áp dụng các HĐT và làm bài
( 2 HS lên bảng làm, HS khác làm vào vở
? nhận xét
- GV chốt
- GV cho HS chép đề.
? xác định dạng HĐT
(HS: a) HĐT lập phương của một tổng
 b) HĐT lập phương của một hiệu
? Xác định biểu thức A, biểu thức B
- GV gợi ý: viết 8x3 ; y3 dưới dạng lập phương
(HS: 8x3 = (2x)3 ; y3 = 
a) biểu thức A là 2x, biểu thức B là y
b) biểu thức A là x, biểu thức B là 
Bài 1: Tính:
(x2 – 3y)3
Giải:
a) (x2 – 3y)3 
= (x2)3 – 3.(x2)2.3y + 3.x2.(3y)2 – (3y)3
= x6 – 9x4y + 27x2y2 – 27y3
b) 
Bài 2: Viết biểu thức sau dưới dạng lập phương một tổng hoặc một hiệu
8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
x3 - x2y + xy2 - y3
Giải:
a) 8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
= (2x)3 + 3.(2x)2.y + 3.2x.y2 + y3
= (2x + y)3
b) x3 - x2y + xy2 - y3
= x3 – 3.x2.y + 3.x.- 
= 
IV. Củng cố: 
	? Viết các HĐT lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu và phát biểu bằng lời.
V. Hướng dẫn về nhà 
	- Ôn kiến thức cũ
	- Làm bài 15, 16, 17 (SBT-5)
Tiết 7
Ngày soạn: 19/11/2008
Ngày giảng: 20/11/2008
ôn lại Những hằng đẳng thức đáng nhớ
(Tiếp)
I. Mục tiêu:
 - HS được củng cố về các hằng đẳng thức lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu.
 - Vận dụng làm các bài tập.
II. Chuẩn bị:
 - GV: bài tập, bảng phụ KTBC
 - HS: ôn các hằng đẳng thức.
III. Tiến trình dạy học:
GV-HS
Ghi bảng
? phát biểu các HĐT bằng lời.
? Nêu cách làm
(HS: thu gọn các biểu thức rồi thay giá trị của x, y vào để tính.
? Nhận xét gì về các biểu thức đó
(HS: biểu thức a) là dạng khai triển của HĐT lập phương của một tổng
Biểu thức b) là dạng khai triển của HĐT lập phương của một hiệu
? Xác định biểu thức A, biểu thức B 
(HS: a) Biểu thức A là x, biểu thức B là 3y
b) biểu thức A là , biểu thức B là 2y
? 2 HS lên bảng làm.
? Nhận xét
- GV chốt.
? Nêu cách làm
(HS: biến đổi VT hoặc VP
? 2 HS lên bảng làm
? Nhận xét
- GV chốt
1. (A + B)3= A3+3A2 B +3AB2+B3
2. (A - B)3= A3-3A2 B +3AB2-B3
Bài 1: Tính giá trị biểu thức 
a) x3 + 9x2y + 27xy2 + 27y3 tại x =1; y = 3
b) x3 - x2y + 6xy2 – 8y3 tại x = y = 2
 Giải: 
Ta có:
a) x3 + 9x2y + 27xy2 + 27y3
= x3 + 3.x2.3y + 3.x.(3y)2 + (3y)3
= (x + 3y)3
Tại x = 1; y = 3 thì giá trị của biểu thức là
(x + 3y)3 = (1 + 3.3)3 = 103 = 1000
b) x3 - x2y + 6xy2 – 8y3
=- 3..2y +3..(2y)2 -(2y)3
= 
Tại x = y = 2 thì giá trị của biểu thức là:
Bài 2: Chứng minh đẳng thức sau
 (a - b)3 = -(b - a)3
Giải:
Ta có: VP = -(b - a)3 
 = -(b3 – 3b2a + 3ba2 – a3)
 = a3 – 3a2b + 3ab2 – b3
 = (a - b)3 = VT
IV. Củng cố: 
	? Viết các HĐT lập phương của một tổng, lập phương của một hiệu và phát biểu bằng lời.
V. Hướng dẫn về nhà 
	- Ôn kiến thức cũ
	- Làm bài 15, 16, 17 (SBT-5)
Tiết 8
Ngày soạn: 26/11/2008
Ngày giảng: 27/11/2008
ôn lại Những hằng đẳng thức đáng nhớ
(Tiếp)
I. Mục tiêu:
 - HS được củng cố về các hằng đẳng thức Tổng hai lập phương, hiệu hai lập phương
 - Vận dụng làm các bài tập.
II. Chuẩn bị:
 - GV: bài tập, bảng phụ KTBC
 - HS: ôn các hằng đẳng thức.
GV-HS
Ghi bảng
? phát biểu các HĐT bằng lời.
Bài 1: Rút gọn biểu thức:
a) (x + 2)(x2 – 2x + 4) – (15 + 2x3)
b) (3x – 2y)(9x2+6xy + 4y2)-(5x3- 10y3)
? Nêu cách làm
(HS: a) Thu gọn (x + 2)(x2 – 2x + 4)
 b) Thu gọn (3x – 2y)(9x2 + 6xy + 4y2)
? Có nhận xét gì về các bi ... coõng thửực ủụn giaỷn cho phửụng phaựp naứy laứ :
 AB + AC = A(B + C)
Giaỷi
a) 3x2+12xy =3x.x+3x.4y=3x(x + 4y)
b) 5x(y+1)-2(y+1) =(y+1)(5x-2)
c) 14x2(3y-2)+35x(3y-2) +28y(2-3y) 
 =14x2(3y-2 + 35x(3y-2) - 28y(3y -2)
 = (3y - 2) (14x2 + 35x - 28y)
Hửụựng daón veà nhaứ
 - xem laùi caự baứi taọp ủaừ chửừa.
 - OÂn laùi caực haống ủaỳng thửực ủaừ hoùc laứm caực baứi taọp SBT.
Tiết 13
Ngày soạn: 03/12/2008
Ngày giảng: 04/12/2008
PHAÂN TÍCH ẹA THệÙC THAỉNH NHAÂN TệÛ
BAẩấNG PHệễNG PHAÙP HAẩNG ẹAÚNG THệÙC 
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
V
GV
GV
 ? Noọi dung cụ baỷn cuỷa phửụng phaựp duứng haống ủaỳng thửực laứ gỡ ?
Baứi toaựn 1 : Phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ.
a) x2 - 4x + 4 ; b) 8x3 + 27y3 ;
c) 9x2 - (x - y)2 
d) 27x3y - a3b3y
e) x2 – 2xy – 4 + y2 
HS
HS
HS
Traỷ lụứi : Neỏu ủa thửực laứ moọt veỏ cuỷa haống ủaỳng thửực naứo ủoự thỡ coự theồ duứng haống ủaỳng thửực ủoự ủeồ bieồu dieón ủa thửực naứy thaứnh moọt tớch caực ủa thửực
Giaỷi
a) x2 - 4x + 4 = (x - 2)2
b) 8x3 + 27y3
 = (2x)3 + (3y)3
 = (2x + 3y) [(2x)2 - (2x)(3y) + (3y)2]
 = (2x + 3y) (4x2 - 6xy + 9y2)
c) 9x2 - (x - y)2
 = (3x)2 - (x - y)2
 = [ 3x - (x - y)] [3x + (x - y)]
 = (3x - x + y) (3x + x - y) 
 = (2x + y) (4x - y)
 d) 8x3 + 4x2 - y3 - y2
 = (8x3 - y3) + (4x2 - y2) 
 = (2x)3 - y3 + (2x)2 - y2
 =(2x-y)[(2x)2+(2x)y+y2]+(2x-y)(2x + y)
 =(2x-y)(4x2+2xy+y2)+(2x-y)(2x +y)
 = (2x - y (4x2 + 2xy + y2 + 2x + y)
e) (x-y)2-22
 =(x-y-2)(x-y+2) 
Hửụựng daón veà nhaứ:
 - Xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.
- OÂn laùi caực haống ủaỳng thửực vaứ caực phửụng phaựp PTẹT thaứnh nhaõn tửỷ.
Tieỏt 14
Ngaứy soaùn: 10/12/2008
Ngaứy giaỷng: 11/12/2008
PHAÂN TÍCH ẹA THệÙC THAỉNH NHAÂN TệÛ
BAẩNG CAÙCH PHOÁI HễẽP NHIEÀU PHệễNG PHAÙP
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
GV
GV
GV
GV
 ? Khi caàn phaõn tớch moọt ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ, chổ ủửụùc duứng rieõng reừ tửứng phửụng phaựp hay coự theồ duứng phoỏi hụùp caực phửụng phaựp ủoự ?
Baứi toaựn 1 :	Phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ :
a) a3 - a2b - ab2 + b3 ; 
b) ab2c3 + 64ab2 ;
c) 27x3y - a3b3y
 ? Ngoaứi 3 phửụng phaựp thửụứng duứng neõu treõn, coự phửụng phaựp naứo khaực cuừng ủửụùc duứng ủeồ phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ khoõng ?
Baứi toaựn 2 : Phaõn tớch thaứnh nhaõn tửỷ
a) 2x2 - 3x + 1	;	
b) y4 + 64
HS
HS
HS
HS
Traỷ lụứi : Coự theồ vaứ neõn duứng phoỏi hụùp caực phửụng phaựp ủaừ bieỏt
Giaỷi:
a) a3 - a2b - ab2 + b3 = a2 (a - b) - b2 (a - b) = (a - b) (a2 - b2) = (a - b)(a - b)(a + b) = (a - b)2(a + b)
b) ab2c3 + 64ab2= ab2(c3 - 64)= ab2(c3 + 43) = ab2(c + 4)(c2 - 4c + 16)
c) 27x3y - a3b3y = y(27 - a3b3)
= y([33 - (ab)3] 
= y(3 - ab) [32 + 3(ab) + (ab)2]
= y(3 - ab) (9 + 3ab + a2b2)’
Traỷ lụứi : Coứn coự caực phửụng phaựp khaực nhử : phửụng phaựp taựch moọt haùng tửỷ thaứnh nhieàu haùng tửỷ, phửụng phaựp theõm bụựt cuứng moọt haùng tửỷ.
Lụứi giaỷi :
2x2 - 3x + 1 = 2x2 - 2x - x + 1 = 2x(x - 1) - (x - 1) = (x - 1) (2x - 1)
y4 + 64 = y4 + 16y2 + 64 - 16y2 = (y2 + 8)2 - (4y)2
= (y2 + 8 - 4y) (y2 + 8 + 4y)
Hửụựng daón veà nhaứ:
Xem laùi caực baứi ủaừ chửừa.
OÂn laùi caực phửụng phaựp PTẹTTNT.
Tieỏt 15
Ngaứy soaùn: 10/12/2008
Ngaứy giaỷng: 11/12/2008
ệÙNG DUẽNG CUÛA PHAÂN TÍCH ẹA THệÙC THAỉNH NHAÂN TệÛ
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
GV
GV
 ? Vieọc phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ coự theồ coự ớch cho vieọc giaỷi moọt soỏ loaùi toaựn naứo ?
Baứi toaựn 1: Tỡm x bieỏt:
a) 2(x + 3) - x(x + 3) = 0	
 b) x3 + 27 + (x + 3) (x - 9) = 0 
x2 + 5x = 6
Baứi toaựn 2 : Thửùc hieọn pheựp chia ủa thửực sau ủaõy baống caựch phaõn tớch ủa thửực bũ chia thaứnh nhaõn tửỷ 
 (x5 + x3 + x2 + 1) : (x3 + 1)
HS
HS
Traỷ lụứi : Vieọc phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ coự theồ coự ớch cho vieọc giaỷi caực baứi toaựn veà tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực, chia ủa thửực, ruựt goùn phaõn thửực
Giaỷi : 
a) Vỡ 2(x + 3) - x(x + 3) = (x + 3) (2 - x) neõn phửụng trỡnh ủaừ cho trụỷ thaứnh 
(x + 3)(2 - x) = 0. Do ủoự x + 3 = 0 ; 2- x = 0, tửực laứ x = -3 ; x = 2
phửụng trỡnh coự 2 nghieọm x1= 2; x2 = -3
b) Ta coự x3 + 27 + (x + 3)(x - 9) = (x + 3)(x2 - 3x + 9) + (x + 3)(x - 9)
= (x + 3)(x2 - 3x + 9 + x - 9) = (x + 3)(x2 - 2x) = x(x + 3)(x - 2)
Do ủoự phửụng trỡnh ủaừ trụỷ thaứnh x(x + 3)(x - 2) = 0. Vỡ vaọy x = 0 ; x + 3 = 0 ; x - 2 = 0 tửực laứ phửụng trỡnh coự 3 nghieọm : x = 0 ; x = -3 ; x = 2
c) Phửụng trỡnh ủaừ cho chuyeồn ủửụùc thaứnh x2 + 5x - 6 = 0. Vỡ x2 + 5x - 6 =
x2 - x + 6x - 6 = x(x - 1) + 6(x - 1) = (x - 1)(X + 6) neõn phửụng trỡnh ủaừ cho trụỷ thaứnh (x - 1)(x + 6) = 0. Do ủoự x - 1 = 0 ; x + 6 = 0 tửực laứ x = 1 ; x = -6
Giaỷi:
 Vỡ x5 + x3 + x2 + 1 = x3(x2 + 1) + x2 + 1 = (x2 + 1)(x3 + 1) neõn 
 (x5 + x3 + x2 + 1) : (x3 + 1) = (x2 + 1)(x3 + 1) : (x3 + 1) = x2 + 1
Hửụựng daón veà nhaứ
xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.
OÂn laùi caực Phửụng phaựp PTẹT thaứnh nhaõn tửỷ
Tieỏt 16
Ngaứy soaùn: 10/12/2008
Ngaứy giaỷng: 11/12/2008
ệÙNG DUẽNG CUÛA PHAÂN TÍCH ẹA THệÙC THAỉNH NHAÂN TệÛ
(Tieỏp)
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
GV
GV
GV
 ? Vieọc phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ coự theồ coự ớch cho vieọc giaỷi moọt soỏ loaùi toaựn naứo ?
Baứi toaựn 1 : Thửùc hieọn pheựp chia ủa thửực sau ủaõy baống caựch phaõn tớch ủa thửực bũ chia thaứnh nhaõn tửỷ 
a) (x2 - 5x + 6) : (x - 3) 
b) (x3 + x2 + 4):(x +2) 
Baứi toaựn 2 : Ruựt goùn caực phaõn thửực 
b) 
 c)
HS
HS
HS
Traỷ lụứi : Vieọc phaõn tớch ủa thửực thaứnh nhaõn tửỷ coự theồ coự ớch cho vieọc giaỷi caực baứi toaựn veà tỡm nghieọm cuỷa ủa thửực, chia ủa thửực, ruựt goùn phaõn thửực
Giaỷi:
a) Vỡ x2 - 5x + 6 = x2 - 3x - 2x + 6 = x(x - 3) - 2(x - 3) = (x - 3)(x -2)
neõn : (x2 - 5x + 6) : (x - 3) = (x - 3)(x - 2) : (x - 3) = x - 2
b) Ta coự x3 + x2 + 4 = x3 + 2x2 - x2 + 4 = x2 (x + 2) - (x2 - 4)
 = x2 (x + 2) - (x - 2) (x + 2) = (x + 2)(x2 - x + 2)
Do ủoự (x3 + x2 + 4) : (x +2) = (x + 2)(x2 - x + 2) : (x + 2) = x2 - x + 2
Giaỷi : 
a) 
b)
c) 
Hửụựng daón veà nhaứ
xem laùi caực baứi taọp ủaừ chửừa.
OÂn laùi toaứn boọ caực phửụng phaựp PTẹT thaứnh nhaõn tử
Tieỏt 17
Ngaứy soaùn: 17/12/2008
Ngaứy giaỷng: 18/12/2008
 luyện tập về phép cộng phân thức
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng các phân thức, áp dụng vào làm bài tập 
- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị kiến thức.
- HS: Ôn bài.
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài c’: (7')
HS1: Làm bài 22b)’- SGK (46)
HS 2: Làm –ài 23b) - SGK ( 46 ) –	
III. Bài mới: (33' )
Hoạt động của GV’- HS
Ghi bảng
- GV –ho HS làm bài 18 - SBT.
? Có nhận xét–gì về mẫu thức của các phân thức đó ?
TL: là các đơn thức.
? Vậy tìm mẫu thức chung ntn ?
TL:
- GV gọi 2HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- Y/c học sinh làm bài tập 23 - SGK.
? Cái mẫu thứ– ở bài này có gì khác bài trước ?
TL: Mẫu thức chưa có ở dạng tích.
? Vậy ta làm ntn ?
TL: Phân tích các mẫu tìm mẫu thức chung, rồi quy đồng.
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm phần c và d.
- Cả lớp làm nháp
=> Nhận xét, bổ sung
V chốt kết quả, cách trình bày
Bài 18 - SBT(19)
a) 
b) 
 Bài 23 – SGK (46): (18’)
Làm tính cộng các phân thức sau:
c) C = 
d) 
IV. Củng cố: (2’)
- Nêu các bước cộng các phân thức đại số ?
V. Hướng dẫn học ở nhà (2’)
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 17;18;19;20 – SBT ( trang 19 ).
--------------------------------------------------
Tieỏt 18
Ngaứy soaùn: 17/12/2008
Ngaứy giaỷng: 18/12/2008
 luyện tập về phép cộng, trừ phân thức
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ các phân thức, áp dụng vào làm bài tập 
- Rèn luyện kĩ năng qui đồng mẫu thức, cộng các phân thức
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị kiến thức.
- HS: Ôn bài.
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (0')
Kết hợp trong bài mới. 	
III. Bài mới: (40' )
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV cho HS làm bài 24 - SBT.
? Có nhận xét gì về mẫu thức của các phân thức đó ?
TL: là các đa thức.
? Vậy tìm mẫu thức chung ntn ?
TL:
- GV gọi 2HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- Y/c học sinh làm bài tập 25 - SBT.
? Hãy nêu cách làm bài tập này ?
TL: Phân tích các mẫu tìm mẫu thức chung, rồi quy đồng.
- GV gọi 2 học sinh lên bảng làm phần 
- Cả lớp làm nháp
=> Nhận xét, bổ sung
- GV chốt kết quả, cách trình bày
* Chú ý về đổi dấu
Bài 24 - SBT(20): Thực hiện phép tính. 
b) 
 Bài 25 - SBT (21): 
Làm tính trừ các phân thức sau:
 a)
b)
IV. Củng cố: (2')
- Muốn cộng, trừ các phân thức đại số ta làm như thế nào ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 24, 25, 26 - SBT ( trang 19 ).
Tieỏt 19
Ngaứy soaùn: 17/12/2008
Ngaứy giaỷng: 25/12/2008
 luyện tập về biến đổi biểu thức hữu tỉ
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, áp dụng vào làm bài tập 
- Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức hữu tỉ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị kiến thức.
- HS: Ôn bài.
C. Tiến trình bài giảng: 
I. Tổ chức lớp: (1')
II. Kiểm tra bài cũ: (0')
Kết hợp trong bài mới. 	
III. Bài mới: (40' )
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- GV cho HS làm bài 58a - SGK.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
TL:
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
- GV cho HS làm bài 58c - SGK.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
TL:
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
Bài 58 - SGK(62): Thực hiện phép tính. 
c) 
IV. Củng cố: (2')
- Muốn biến đổi được biểu thức hữu tỉ ta làm như thế nào ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 57, 58b, 61, 62 - SGK ( trang 62)
Tieỏt 20
Ngaứy soaùn: 17/12/2008
Ngaứy giaỷng: 25/12/2008
 luyện tập về biến đổi biểu thức hữu tỉ
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh qui tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, áp dụng vào làm bài tập 
- Rèn luyện kĩ năng biến đổi biểu thức hữu tỉ.
B. Chuẩn bị:
- GV: Chuẩn bị kiến thức.
- HS: Ôn bài.
Hoạt động của GV - HS
Ghi bảng
- Y/c học sinh làm bài tập 60- SGK
? Biểu thức C xác định khi nào ?
TL: Khi cácmẫu khác 0.
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Nêu thứ tự thực hiện phép tính ?
TL:
- GV gọi 1HS lên bảng làm.
- HS khác làm vào vở.
=> Nhận xét.
? Có nhận xét gì về biểu thức C sau khi rút gọn?
TL: Không còn x.
- GV chốt cho HS cách hỏi khác với bài tập này.
 Bài 60 - SGK (62): 
Cho biểu thức :
a) C xác định khi 
Vậy với thì C xác định.
b) 
IV. Củng cố: (2')
- Muốn biến đổi được biểu thức hữu tỉ ta làm như thế nào ?
V. Hướng dẫn học ở nhà:(2')
- Làm lại các bài tập trên
- Làm bài tập 57, 58b, 61, 62 - SGK ( trang 62)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_mon_toan_lop_8_nam_hoc_2008_2009_hoang_viet.doc