Bài 1
Giải phương trình:
a, 4(x - 1) - (x + 2) = -x
4x - 4 - x- 2 = -x 4x - x + x = 4 + 2 4x = 6 x =
c, 3(x + 1)(x - 1) - 5 = 3x2 + 2 3(x2 - 1) - 5 = 3x2 + 2
3x2 - 3 - 5 = 3x2 + 2 3x2 - 3x2 = 2 + 3 + 5 0x2 = 10
Phương trình đã cho vô nghiệm.
Giáo án phụ khoá toán 8 Buổi 7. phương trình bậc nhất một ẩn Bài tập Bài 1 Giải phương trình: a, 4(x - 1) - (x + 2) = -x 4x - 4 - x- 2 = -x 4x - x + x = 4 + 2 4x = 6 x = c, 3(x + 1)(x - 1) - 5 = 3x2 + 2 3(x2 - 1) - 5 = 3x2 + 2 3x2 - 3 - 5 = 3x2 + 2 3x2 - 3x2 = 2 + 3 + 5 0x2 = 10 Phương trình đã cho vô nghiệm. Bài 2 Giải phương trình: a, (x - 1)(3x - 2x) = 0 Vậy phương trình có hai nghiệm x = 1 và x = b, 2x(x2 + 2) = (x - 3)(x2 + 2) 2x(x2 + 2) - (x - 3)(x2 + 2) = 0 (x2 + 2)(2x - x + 3) = 0 (x2 + 2)(x + 3) = 0 Bài 3 Giải phương trình: a, ĐKXĐ của phương trình là: Phương trình đã cho có dạng: + = x2 - 3x - 5x + 15 + 2x - 2 = x2 - x - 3x + 3 x2 - 3x - 5x + 2x - x2 + x + 3x = 3 - 15 + 2 - 2x = -10 x = 5 thoả mãn ĐK nên phương trình đã cho có nghiệm x = 5 b, ĐKXĐ của phương trình là: x - 2 0 x 2 Phương trình đã cho có dạng: Khử mẫu ta có phương trình: Ta thấy x = 1 t/m ĐKXĐ, x = 2 không t/m ĐKXĐ nên phương trình đã cho có một nghiệm x = 1 c, ĐKXĐ của phương trình là: Khử mẫu ta có phương trình: x2 - x + 2x - 2 - x2 - 3x - x - 3 = 4 x2 - x + 2x - x2 - 3x - x = 4 + 2 + 3 - x = 9 x = - 9 t/m ĐKXĐ nên phương trình có một nghiệm x = -9 Bài 4 Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Tổng hai số bằng 72, hiệu của chúng bằng 6. Tìm hai số đó? Giải: Gọi x là số lớn ( 6 x 72) Số nhỏ bằng 72 - x Hiệu hai số bằng 6 nên ta có phương trình: x - (72 - x) = 6 x - 72 + x = 6 2x = 6 + 72 2x = 78 x = 39 ( t/m đ/k bài toán) Vậy số lớn là 39, số nhỏ là 72 - 39 = 33 Bài 5 Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Có hai ngăn sách, trong đó số sách ở ngăn I gấp 3 số sách ngăn II. Sau khi chuyển 20 cuốn sách từ ngăn I sang ngăn II thì số sách ở ngăn II bằng số sách ngăn I. Tính số sách ở mỗi ngăn lúc đầu? Giải: Gọi số sách ngăn II lúc đầu là x(cuốn) ( x > 0 ) Số sách ngăn I lúc đầu là: 3x (cuốn) Số sách ngăn I sau khi chuyển là: 3x - 20 (cuốn) Số sách ngăn II sau khi chuyển là: x + 20 (cuốn) Khi đó số sách ở ngăn II bằng số sách ngăn I nên ta có phương trình: x + 20 = (3x - 20) 7x + 140 = 5(3x - 20) 7x + 140 = 15x - 100 7x - 15x = -100 - 140 -8x = -240 x = 30 (t/m đk bài toán) Vậy số sách ở ngăn II lúc đầu là 30 cuốn, số sách ở ngăn I lúc đầu là 3.30 = 90 cuốn
Tài liệu đính kèm: