Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012

Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012

I. MỤC TIÊU:

 1.Kiến thức:

 - Nắm vững hai quy tắc tìm cực trị

 - Nắm vững định lí 2, SGK, trang 16

 2. Kĩ năng:

 - Vận dụng thành thạo hai quy tắc để tìm cực trị

 3.Tư duy và thái độ:

 - Rèn luyện tư duy trực quan, tương tự

 - Cẩn thận, chính xác; Tích cực hoạt động

II. CHUẨN BỊ:

 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ

 2. Học sinh: Nắm kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới, đồ dùng học tập.

III. Phương pháp:

 Vấn đáp, gợi mở

IV. Tiến trình:

 1. Bài cũ : Xét sự đồng biến, nghịch bến của hàm số:

 2. Bài mới:

 

doc 36 trang Người đăng haiha338 Lượt xem 549Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Toán Lớp 12 - Học kỳ I - Năm học 2011-2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 02 Ngày soạn: 07-08-2011
 Tiết: 01, 02 Ngày dạy: 15-08-2011
Bài 1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
Kiến thức:
 - Mối liên hệ giữa sự đồng biến và nghịch biến của hàm số và dấu của đạo hàm cấp một
Kỹ năng:
 - Xét sự đồng biến và nghịch biến của hàm số trên một khoảng dựa vào dấu của đạo hàm cấp một
Thái độ: Thận trọng, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: giáo án, đề bài tập
Học sinh: chuẩn bị kiến thức cũ
III. PHƯƠNG PHÁP : Vấn đáp gợi mở.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Bài cũ: kiểm tra kiến thức cũ trong quá trình dạy học
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
+ Cho học sinh nhắc lại dấu của tam thức bậc hai, khi tam thức đó có hai nghiệm phân biệt
Cho HS lên bảng giải
+ Gv giới thiệu BBT của câu b.
+ Cho hs làm câu c
+ Gv sửa sai rồi cho hs trình bày vào vở
+ Hướng dẫn hs giải dựa vào định lý 1
+ Hs phát biểu.
+ Phát biểu bổ sung( Nếu chưa đúng)
+ Khi tam thức bậc hai có hai nghiệm phân biệt thì dấu được xét trong trái, ngoài cùng
+ HS lên bảng giải
+ HS có thể vẽ được BBT này.
x
-¥ -2 +¥
 - -
y
+ HS lên bảng giải câu c
+ Các HS khác theo dõi và sửa sai
+ Hs tiếp thu cách giải
Bài 1: Tìm các khoảng biến thiên của hàm số.
a. y =4x3 + 5x2 – 22x + 11
b.
c. 
Giải:
a. TXĐ: D = R
BBT:
x
-¥ 1 +¥
 + 0 - 0 +
y
Hàm số đồng biến trên 
Nghịch biến trên 
b/ 
TXĐ: D = R\{-2}
Þ hàm số nghịch biến trên 
c/ 
TXĐ: D = R
BBT:
x
-¥ -2 0 2 +¥
 - 0 + 0 - 0 +
y
Bài 2: Cho hàm số y = 2sinx + tanx – 3x
a/ CMR: hàm số đồng biến trong khoảng 
b/ CMR: 2sinx + 3tanx > 3x với mọi x thuộc khoảng 
giải:
a/ 
b/ Từ câu a suy ra f(x) > f(0) với mọi x thuộc khoảng 
 3. Củng cố: 
 a. Các bước khảo sát sự biến thiên của hàm số.
 b. Để chứng minh hàm số đồng biến hay nghịch biến trên [a; b] ta cần chứng minh f(x) liên tục trên 
 tập đó và hoặc 
 4. Dặn dò: học sinh học bài và xem các bài tập GV đã giải.
 Tuần: 03 Ngày soạn: 10-08-2011
 Tiết: 03, 04 Ngày dạy: 22-08-2011
Bài 2. CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
 1.Kiến thức:
 - Nắm vững hai quy tắc tìm cực trị
 - Nắm vững định lí 2, SGK, trang 16
 2. Kĩ năng:
 - Vận dụng thành thạo hai quy tắc để tìm cực trị
 3.Tư duy và thái độ:
 - Rèn luyện tư duy trực quan, tương tự
 - Cẩn thận, chính xác; Tích cực hoạt động
II. CHUẨN BỊ:
 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ
 2. Học sinh: Nắm kiến thức bài cũ, nghiên cứu bài mới, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp: 
 Vấn đáp, gợi mở 
IV. Tiến trình: 
 1. Bài cũ : Xét sự đồng biến, nghịch bến của hàm số: 
 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
+ Cho học sinh nhắc lại quy tắc 1 để tìm cực trị của hàm số.
+ GV lưu ý tìm cực trị của hàm số bằng quy tắc I là lập bảng BBT như xét tính đơn điệu
+ Cho hs lên bảng giải
+ Gv hướng dẫn học sinh xét dấu bằng phương pháp khoảng(khi không có nghiệm kép)
+ Dấu của biểu thức ở khoảng chứa +¥ là dấu của hệ số cao nhất ( hoặc thương của hệ số cao nhất)
+ Phương pháp tìm quy tắc II tìm cực trị như thế nào?
+ Cho học sinh phát biểu phương pháp giáo viên bổ sung
+ Á p dụng cho bài tập 2 và 3
+ Quy tắc I được cho bởi 2 bảng sau:
Bảng 1:
x
x0 - s x0 x0 + s 
 - +
y
 CT
Bảng 2:
x
x0 - s x0 x0 + s 
 + -
y
 CĐ
+ Hs giải
-¥ a b c d +¥ 
 - 0 + 0 - 0 + 0 - 
Đổi dấu liên tục
+ Hs tiếp thu
+ Hs tính 
Cho tìm các nghiệm
Tính 
Tính 
Þ xk là điểm cực tiểu
Tính 
Þ xk là điểm cực đại
Nếu thì không kết luận gì.
Bài 1: Dùng dấu hiệu I tìm điểm cực trị của hàm số
 y = 2x3 + 3x2 – 36x -10
BBT:
x
-¥ -3 2 +¥
 + 0 - 0 +
y
 15
 CĐ
 -1
 CT
Vậy xCD = -3; yCD = 15
 XCT = 2; yCT = -1
Bài 3: Dùng quy tắc II tìm cực trị của hàm số y = sinx + cosx
TX Đ: D = R
 là điểm cực đại của hàm số và là điểm cực tiểu của hàm số.
Bài 4: Tìm m để hàm số đạt cực đại tại x = 2
Hướng dẫn:
 3. Củng cố: 
 a. Cho học sinh nhắc lại phương pháp tìm cực trị bằng quy tắc I; quy tắc II
 b. Dạng toán tìm m để hàm số đạt cực trị tại x0 
 4. BTVN: 
 Học sinh xem lại bài và học thuộc lý thuyết, các điều kiện đủ về cực trị.
 Tuần: 04 Ngày soạn: 17-08-2011
 Tiết: 05, 06 Ngày dạy: 29-08-2011
Bài 3. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT - GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ
I. MỤC TIÊU:
Về kiến thức:
 Nắm được ĐN, phương pháp tìm gtln, gtnn của hàm số trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.
Về kỹ năng:
 Tính được gtln, nn của hs trên khoảng, nữa khoảng, đoạn.
Về tư duy, thái độ:
Rèn luyện tư duy logic, tư duy lý luận.
Tích cực, chủ động nắm kiến thức, tham gia xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo viên: Giáo án
Học sinh: SGK, Xem nội dung kiến thức của bài học và các nội dung kiến thức có liên quan đến bài học.
III. PHƯƠNG PHÁP: Gợi mở, vấn đáp, giải quyết vấn đề.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Bài cũ: Cho hs y = x3 – 3x.
Tìm cực trị của hs.
Tính y(0); y(3) và so sánh với các cực trị vừa tìm được.
GV nhận xét, đánh giá.
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
+ Nêu phương pháp tìm GTLN, GTNN của hàm số trên đoạn.
+ yêu cầu học sinh giải.
+ Từ các giá trị vừa tính suy ra max; min của f(x).
+ Cho hs làm tương tự.
+ Gv lưu ý cho học sinh phép biến đổi để đưa hàm số về dạng đơn giản
+ Cho HS tìm nghiệm của thuộc đoạn và tính các giá trị tại các điểm a, b, x1; x2;
So sánh kết quả
+ Hs trả lời
Phát biểu sửa sai.
+ Hs lên bảng giải.
+ Các hs khác chỉnh sửa, thảo luận để đưa ra kết quả đúng.
+ Hs giải bài tập tương tự các câu trên.
+ Hs biến đổi lượng giác:
+ HS trả lời:
Bài 1: Tìm GTLN và GTNN của các hàm số:
 trên [-3;1]
Giải:
Nên hàm số f(x) nghịch biến trên [-3;1] do đó:
Bài 2: Tìm GTLN và GTNN của các hàm số
 f(x) = x + 
Giải:
Hàm số f(x) xác định và liên tục trên [-2; 2]
 f(-2) = -2; f(2) = 2
vậy 
Bài 3: Tìm GTLN và GTNN của hàm số: f(x) = sin4x + cos4x + 2
Giải:
Ta có: f(x) = 3 – 2sin2xcos2x
 = 3 - sin22x
TX Đ: D = R
Vì 0 £ sin22x £ 1 mọi x thuộc R
 Nên 
Vậy 
Bài 4: Tìm GTLN và GTNN của hàm số: 
 y = x – sin2x trên [-]
Giải:
ta có: 
 và 
So sánh 5 giá trị trên ta được max và min
 3. Củng cố: 
 Cho học sinh nhắc lại phương pháp tìm GTLN; GTNN của hàm số trên đoạn, trên khoảng
 4. BTVN: 
 Học sinh xem lại bài tập giáo viên đã giải và các bài tập 3 và 4
Tuần: 05 Ngày soạn: 25-08-2011
Tiết: 07, 08 Ngày dạy: 07-09-2011
KHẢO SÁT HÀM SỐ
I. Mục tiêu:
 1.Về kiến thức: 
- Sơ đồ khảo sát hàm số bậc ba
- Biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị
- Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 2.Về kỹ năng: 
- Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số 
	- Vẽ đồ thị hàm số đúng, chính xác và đẹp.
 - Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 - Biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị
 3.Về tư duy và thái độ :
- Tư duy logic, chính xác
 - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên : giáo án
 2. Học sinh : đọc bài trước ở nhà. Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc ba
III. Phương pháp: thuyết trình- gợi mở- thảo luận nhóm
IV. Tiến trình bài học:
 1. Kiểm tra bài cũ : ( 10 phút )
	 Câu hỏi : Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số:
	y= x3 - 3x + 3
 2.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
GV ch÷a c¸c vÊn ®Ò cña bµi 1 theo yªu cÇu cña HS.
GV nªu c¸ch vÏ ®å thÞ hµm trÞ tuyÖt ®èi?
HS nªu c¸c vÊn ®Ò cña bµi tËp
HS nªu c¸ch vÏ.
Bµi 1. cho hµm sè y = 4x3 + mx (1)
Kh¶o s¸t sù biÕn thiªn vµ vÏ ®å thÞ ( C) cña (1) víi m = 1.
ViÕt pttt cña ( C) biÕt tiÕp tuyÕn song song víi ®­êng th¼ng y = 13x + 1.
H­íng dÉn:
a.HS tù gi¶i
b. tiÕp tuyÕn y = 13x - 18 vµ 
y = 13x + 18.
Bài 2. Cho hàm số (1)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (1)
Biện luận theo m số nghiệm của phương trình 
+ GV cho HS tự khảo sát câu a.
+ GV gọi HS lên giải câu a.
+ GV yêu cầu HS nhận xét câu a. 
+ GV chỉnh sữa hoàn chỉnh câu a.
+ GV gọi HS lên giải câu b.
+ GV yêu cầu HS nhận xét câu b. 
+ GV chỉnh sữa hoàn chỉnh câu b.
HS giải câu a.
HS nhận xét câu a
HS lên giải câu b
HS nhận xét câu b
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (1) tại điểm có hoành độ bằng 2
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (1) tại điểm có tung độ bằng -1
Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị (1) biết tiếp tuyến song song với đường thẳng 
Hướng dẫn:
Áp dụng sơ đồ khảo sát hàm bậc 3 để khảo sát. (học sinh tự giải)
Biến đổi phương trình về giao của hai đồ thị trong đó có 1 đồ thị đã vẽ. Dựa vào số giao điểm của hai đồ thị để suy ra số nghiệm của phương trình.
Tại x = 2 suy ra y =
Suy ra đạo hàm tại 2
 Suy ra tiếp tuyến
Tại y = -1 suy ra x = 
Suy ra đạo hàm tại x
 Suy ra tiếp tuyến
e. Hệ số góc của tiếp tuyến k = 3. HS tiếp tục giải.
Củng cố.
Sơ đồ khảo sát hàm bậc 3
Dặn dò.
Đọc trước sơ đồ khảo sát hàm bậc 4
 Tuần: 06 Ngày soạn: 01-09-2011
 Tiết: 09, 10 Ngày dạy: 12-09-2011
KHẢO SÁT HÀM SỐ
I. Mục tiêu:
 1.Về kiến thức: 
- Sơ đồ khảo sát hàm số bậc bốn
- Biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị
- Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 2.Về kỹ năng: 
- Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số 
	- Vẽ đồ thị hàm số đúng, chính xác và đẹp.
 - Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 - Biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị
 3.Về tư duy và thái độ :
- Tư duy logic, chính xác
 - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận 
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên : giáo án
 2. Học sinh : đọc bài trước ở nhà. Xem lại cách vẽ đồ thị hàm số bậc bốn
III. Phương pháp: thuyết trình- gợi mở- thảo luận nhóm
IV. Tiến trình bài học:
 1. Bài cũ : Viết sơ đồ khảo sát hàm số bậc 3?
 2. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Viết sơ đồ khảo sát hàm bậc 4?
- Nêu phương pháp viết pttt tại một điểm?
- Nêu phương pháp viết pttt biết hệ số góc k?
- Nêu phương pháp biện luận số nghiệm của phương trình dựa vào đồ thị?
- Gọi HS lên bảng khảo sát câu 1
- Gọi 2 HS lên bảng viết pttt của câu 2 
- Gọi HS lên bảng biện luận câu 3
- Gọi HS lên bảng giải câu 1. HS dưới lớp làm vào giấy nháp
- Gọi HS lên bảng giải câu 2. HS dưới lớp làm vào giấy nháp
- Gọi HS lên bảng giải câu 3. HS dưới lớp làm vào giấy nháp
- Gọi 2 HS lên bảng giải câu 4. HS dưới lớp làm vào giấy nháp
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS lên bảng khảo sát
- HS khác nhận xét, chỉnh sửa
- HS ghi bài vào vở
- HS lên bảng viết pttt
- HS khác nhận xét, chỉnh sửa
- HS ghi bài vào vở
- HS lên bảng biện luận
- HS khác nhận xét, chỉnh sửa
- HS ghi bài vào vở
- HS lên bảng giải câu 1
- HS khác nhận xét, chỉnh sửa
- HS ghi bài vào vở
- HS lên bảng giải câu 2
- HS khác nhận xét, chỉnh sửa
- HS ghi bài vào vở
- HS lên bảng giải câu 3
- HS khác nhận xét, chỉnh sửa
- HS ghi bài vào vở
- 2 HS lên bảng giải câu 4
- HS khác nhận xét, chỉnh sửa
- HS ghi bài vào vở
Bài 1. Cho hàm số (1) ... iểm
1
5
4
10
III. ĐỀ
TRƯỜNG THPT ĐĂK GLONG	 ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG THÁNG 10
 TỔ: TOÁN - HÓA	MÔN: TOÁN 12
	 Thời gian: 90 phút
ĐỀ.
Câu 1 (4 điểm). Cho hàm số (1)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số (1).
Chứng minh rằng đường thẳng (d): y = m – x luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt .
Viết phương trình tiếp tuyến với (C) tại điểm có hoành độ bằng -2.
Câu 2 (1 điểm). Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: trên đoạn [-1;2].
Câu 3 (2 điểm). Cho hình lăng trụ đứng MNP.M’N’P’ có MM’ = 5 cm, tam giác MNP vuông cân tại N 
 và MN = 5 cm. Tính thể tích khối lăng trụ MNP.M’N’P’.
Câu 4 (3 điểm). Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
..Hết
IV. ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
1
a
TXĐ: 
0.25
Sự biến thiên
+) 
0.25
 Hàm số đồng biến trên khoảng 
0.25
+) không xác định khi x = -1, hàm số không có cực trị
0.25
+) Tiệm cận: là tiệm cận ngang
 , x = -1 là tiệm cận đứng.
0.25
+) Bảng biến thiên
0.25
+) Đồ thị ( Vẽ đúng dạng được 0.25 điểm, vẽ đúng được 0.5 điểm) 
0.5
b
Ta có 
0.5
 Phương trình (*) có và x = -1 không thỏa mãn phương trình (*) nên phương trình (*) luôn có 2 nghiệm phân biệt khác -1. Vậy (d) luôn cắt (C) tại hai điểm phân biệt.
0.5
c
0.5
Tiếp tuyến: y = 2x + 7
0.5
2
0.5
Vậy , 
0.5
3
a
Điều kiện: x + 1 > 0 x > -1
1
b
Điều kiện: 
1
 4
a
1
b
Đặt , phương trình trở thành: 
(loại), 
1
c
Chia hai vế cho được: 
Đặt , phương trình trở thành: 
(loại), 
1
Tuần: 14 Ngày soạn: 04-10-2011
Tiết: 25, 26 Ngày dạy: 10-11-2011
PHƯƠNG TRÌNH LÔGARIT
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức:
	Các phương pháp giải phương trình lôgarit.
 2. Về kỹ năng:
Vận dụng tính chất các hàm số mũ, hàm số lôgarit và hàm số luỹ thừa để giải toán .
Nâng cao kỹ năng của học sinh về giải các phương trình lôgarit.
 3. Về tư duy và thái độ:
	- Rèn luyện tư duy logic
 - Cẩn thận , chính xác.	
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
	1. Giáo viên: giáo án , phiếu học tập
	2. Học sinh: SGK, chuận bị bài tập, dụng cụ học tập.
III. Phương pháp: luyện tập
IV. Tiến trình bài học:
	1. Ổn định tổ chức:
	2. Kiểm tra bài cũ:
	 - Nêu cách giải phương trình lôgarit cơ bản . 
 - Nêu các phương pháp giải phương trình lôgarit 	
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
DẠNG 1: Đưa về cùng cơ số
Chia nhóm giao nhiệm vụ, bám sát kiểm tra học sinh giải toán
Nhớ điều kiện khi giải phương tình logarit
Nắm vững kiến thức đã học, vận dụng trong việc chia nhóm kiểm tra thực hiện giải toán
Lập bốn nhóm nhận nhiệm vụ, bám sát kiểm tra nhóm khác.
Bài 1. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
DẠNG 2: Đặt ẩn phụ
- Gọi 4 HS lên bảng giải. HS còn lại giải vào giấy nháp
- 4 HS lên bảng giải bài 2
- HS khác nhận xét, chỉnh sửa
- HS ghi bài vào vở
Bài 2. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
- Gọi 4 HS lên bảng giải. HS còn lại giải vào giấy nháp
- 4 HS lên bảng giải bài 3
- HS khác nhận xét, chỉnh sửa
- HS ghi bài vào vở
Bài 3. Giải các phương trình sau:
a) 
b) 
c) 
d) 
4. Củng cố :
 Các lí thuyết đã học
5. Dặn dò: Làm lại các bài tập đã sửa ở trên lớp.
Tuần: 15 Ngày soạn: 10-11-2011
Tiết: 27, 28 Ngày dạy: 17-11-2011
ÔN TẬP KIỂM TRA GIỨA CHƯƠNG II
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Phát biểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ 0, Lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực.
Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của hàm số mũ.
Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của lôgarit, lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên, hàm số lôgarit. 
 2. Kỹ năng: 
 - Sử dụng các quy tắc tính lũy thừa và lôgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên 
 quan.
 - Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
 3. Tư duy thái độ: Rèn luyện tư duy biện chứng, thái độ học tập tích cực, chủ động.
II. Chuẩn bị:	
 1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, Sách giáo khoa.
 2. Học sinh: Ôn tập lại lí thuyết và giải các bài tập về nhà
III. Phương pháp: Vấn đáp giải quyết vấn đề và kết hợp các phương pháp dạy học khác.
IV. Tiến trình bài học: 
Kiểm tra bài cũ: 
 Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Gọi học sinh nhắc lại các tính chất của hàm số mũ và lôgarit .
- Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên.
Bài 1: Sử dụng các tính chất của hàm số mũ và lôgarit để giải các bài tập
a) Tính biết 
b) So sánh các số sau 
c) Chứng minh đẳng thức 
- Gọi học sinh nhắc lại phương pháp giải phương trình mũ.
- Yêu cầu học sinh vận dụng làm bài tập trên, với sự lưu ý trong điều kiện giải toán
Bài 2: Giải các phương trình mũ và lôgarit sau: 
a) 
b) 
c) 
d) 
e) 
f) 
g) 
3. Củng cố: 
- Trình bày lại các bước giải phương trình mũ và logarit bằng những p2 đã học. Lưu ý một số vấn đề về điều kiện của phương trình và cách biến đổi về dạng cần giải.
4. Bài tập về nhà: Ôn tập vững vàng kiến thức chuẩn bị kiểm traTuần: 16 Ngày soạn: 15-11-2011
Tiết: 29, 30 Ngày dạy: 24-11-2011
BẤT PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT 
I. Mục tiêu: 
 1. Về kiến thức: Nắm được cách giải các bpt mũ, bpt logarit dạng cơ bản, đơn giản.Qua đógiải được 
 các bpt mũ, bpt logarit cơ bản , đơn giản
 2. Về kỉ năng: Vận dụng thành thạo tính đơn điệu của hàm số mũ ,logarit dể giải các bptmũ, bpt loga rit 
 cơ bản, đơn giản
 3. Về tư duy và thái độ:
Tư duy lôgic , biết tư duy mỡ rộng bài toán
Học nghiêm túc, hoạt động tích cực
II. Chuân bị của giáo viên và học sinh:
Giáo viên: bảng phụ, phiếu học tập
Học sinh: kiến thức về tính đơn điệu hàm số mũ, logarit và bài đọc trước 
III. Phương pháp: Gợi mở, vấn đáp
IV. Tiến trình bài học: 
 1. Ổn định tổ chức: 
 2. Kiẻm tra bài cũ : Tính đồng biến, nghịch biến của hàm mũ và log phụ thuộc vào cơ số như thế nào?
 3. Bài mới : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Hoạt động nhóm:
Nhóm 1 và 2 giải a
Nhóm 3 và 4 giảib
-Gv: gọi đại diện nhóm 1và 3 trình bày trên bảng
Nhóm còn lại nhận xét
GV: nhận xét và hoàn thiện bài giải trên bảng
* H3:em nào có thể giải được bpt 2x < 16
Các nhóm cùng giải
-Đại diện nhóm trình bày, nhóm còn lại nhận xét bài giải
HS suy nghĩ và trả lời
Câu 1: giải bpt sau:
a/ 2x > 16
b/ (0,5)x 
GV: Nêu một số pt mũ đã học,từ đó nêu giải bpt
-cho Hs nhận xét vp và đưa vế phải về dạng luỹ thừa
-Gợi ý HS sử dụng tính đồng biến hàm số mũ
 -Gọi HS giải trên bảng
GV gọi hS nhận xét và hoàn thiện bài giải
GV hướng dẫn HS giải bằng cách đặt ẩn phụ
Gọi HS giải trên bảng
GV yêu cầu HS nhận xét sau đó hoàn thiện bài giải của 
-trả lời đặt t =3x 
 1HS giải trên bảng
-HScòn lại theo dõi và nhận xét
Câu 2: 
a.giải bpt: (1)
Giải:
(1)
b. giải bpt:
9x + 6.3x – 7 > 0 (2)
 Giải:
Đặt t = 3x , t > 0
Khi đó bpt trở thành
t 2 + 6t -7 > 0 (t> 0)
Sử dụng phiếu học tập 1 và2
GV : Gọi đại diện nhóm trình bày trên bảng
GV: Gọi nhóm còn lại nhận xét 
GV: Đánh giá bài giải và hoàn thiện bài giải trên bảng
Hỏi: Tìm tập nghiệm bpt:
Log3 x < 4, Log0,5 x 
Cũng cố phần 1:
GV:Yêu cầu HS điền trên bảng phụ tập nghiệm bpt dạng: loga x , loga x < b
loga x 
GV: hoàn thiện trên bảng phụ
HĐ 8 :Giải bpt logarit đơn giản
Trả lời tên phiều học tập theo nhóm
-Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét bài giải
-suy nghĩ trả lời
- điền trên bảng phụ, HS còn lại nhận xét
 Câu 3: Giải bất phương trình:
a/ log 3 x > 4
b/ log 0,5 x 
4. Củng cố: Trình bày lại các bước giải bất phương trình mũ, lôgarit
Tuần: 17 Ngày soạn: 23-11-2011
Tiết: 31, 32 Ngày dạy: 01-12-2011
ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. Mục tiêu:
 1. Về kiến thức: - Sự biến thiên,cực trị,tiệm cận
	 - Sơ đồ khảo sát hàm số bậc ba,hàm bậc 4 trùng phương,hàm nhất biến
 2. Về kỹ năng: - Các dạng của đồ thị hàm số bậc ba, hàm bậc 4 trùng phương,hàm nhất biến 
	 - Thực hiện thành thạo các bước khảo sát hàm số ,vẽ đồ thị hàm số đúng và đẹp.
 - Viết PTTT
 - Biện luận số nghiệm của pt dựa vào đồ thị hsố
 3. Về tư duy và thái độ :
 - Thái độ nghiêm túc, cẩn thận
 - Tính logic , chính xác
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
 1. Giáo viên : Giáo án
 2. Học sinh : Ôn tập các kiến thức đã học
III. Phương pháp: 	
IV. Tiến trình bài học:	
 1.Ổn định:
 2.Bài mới: Ra đề tổng hợp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Kiểm tra lại kỹ năng giải toán của học sinh, đặc biệt chú ý những học sinh yếu
Gọi học sinh xửa bài, có sự so sánh nhận xét nhấn mạnh các bước trong bài toán khảo sát hàm số
TXĐ:
Sự biến thiên:.......
Đồ thị:......
Câu 1. Cho hàm số 
1) Khảo sát và vẽ đồ thị 
2) Viết phương trình tiếp tuyến với biết tiếp tuyến có hệ số góc là 9
3) Biện luận theo m số nghiệm thực của phương trình 
4) Tìm GTLN và GTNN của hàm số đã cho trên đoạn 
Kiểm tra các dạng liên quan trong bài toán tiếp tuyến
Phương pháp biện luận số nghiệm của phương trình liên quan đến tương giao hai đồ thị
Cách tìm GTLN và GTNN của hàm số
Kiểm tra điều kiện trong bài toán.
Nếu là đạt cực tiểu thì có thay đổi gì.
Vấn đề nảy sinh trong dạng này là gì
Cần tìm TXĐ trước
Câu 2.
1) Tìm để hàm số đạt cực đại tại 
2) Tìm GTLN,GTNN của hàm số 
 3.Củng cố: Nhắc lai hệ thống kiến thức ôn tập trong tiết học.
	Định hướng ôn tập phân kiến thức ở chương II
Tuần: 18 Ngày soạn: 02-12-2011
Tiết: 33, 34 Ngày dạy: 08-12-2011
ÔN TẬP HỌC KÌ I 
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: 
 - Phát biểu được định nghĩa lũy thừa với số mũ 0, Lũy thừa với số mũ nguyên, lũy thừa với số mũ 
 hữu tỷ, lũy thừa với số mũ thực.
Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của hàm số mũ.
Phát biểu được định nghĩa, viết các công thức về tính chất của lôgarit, lôgarit thập phân, lôgarit tự nhiên, hàm số lôgarit. 
 2. Kỹ năng: Học sinh rèn luyện các kỹ năng sau:
 - Sử dụng các quy tắc tính lũy thừa và lôgarit để tính các biểu thức, chứng minh các đẳng thức liên 
 quan.
 - Giải phương trình, hệ phương trình, bất phương trình mũ và lôgarit.
 3. Tư duy thái độ: Rèn luyện tư duy biện chứng, thái độ học tập tích cực, chủ động.
II. Chuẩn bị:	
 1. Giáo viên: Giáo án, phiếu học tập, bảng phụ, Sách giáo khoa.
 2. Học sinh: Ôn tập lại lí thuyết và giải các bài tập về nhà
III. Phương pháp: Vấn đáp giải quyết vấn đề và kết hợp các phương pháp dạy học khác.
IV. Tiến trình bài học: 
Bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
Kiểm tra việc giải toán của HS, đặc biệt chú ý đối tượng yếu kém
HS có sự so sánh kiểm tra nhắc nhở phương pháp giải toán
Câu 1. 
1) Rút gọn 
2) So sánh hai số 
Kiểm tra lý thuyết phần này
Câu 2. Tìm TXĐ của các hàm số sau:
1) 
Câu 3: Giải các phương trình sau
1) 
2) 
3) 
4) 
 3.Củng cố: Nhắc lai hệ thống kiến thức ôn tập trong tiết học.
	Định hướng tổng ôn tập phân kiến thức trong HKI

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_phu_dao_mon_toan_lop_12_hoc_ky_i_nam_hoc_2011_2012.doc