Giáo án phụ đạo môn Hóa học năm 2012 - 2013

Giáo án phụ đạo môn Hóa học năm 2012 - 2013

I. Mục tiêu:

- HS phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất.

- Nắm vững khái niệm về nguyên tử, cấu tạo của nguyên tử, NTK - Phân biệt được chất và hỗn hợp.

II.Nội dung và tiến trình lên lớp:

A.Ổn định tổ chức:

B.Nội dung bài học

Hoạt động 1: Chất

Bằng hệ thống câu hỏi và bài tập giúp HS nắm được tính chất của chất, phân biệt được chất với vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp.

Bài tập:

Bài 1: Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm sau, mỗi loại cho 1 ví dụ minh hoạ

1 Phân biệt chát với vật thể.

2. Chất tinh khiét và hỗn hợp

Bài 2: Hãy chỉ ra đâu là chất , đâu là vật thể trong các câu sau:

Cái bàn được làm bằng gỗ

Xe đạp được làm từ sắt, nhôm và cao su.

Không khí gồm: oxi, nitơ và khí cacbonic.

Cơ thể người có chứa 75% là nước.

 

docx 34 trang Người đăng nguyenhoa.10 Lượt xem 2289Lượt tải 4 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo môn Hóa học năm 2012 - 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 05/10/2012
Ngày giảng:01/10/2012
Tiết 1: CHẤT-NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu:
- HS phân biệt được vật thể (tự nhiên và nhân tạo), vật liệu và chất.
- Nắm vững khái niệm về nguyên tử, cấu tạo của nguyên tử, NTK - Phân biệt được chất và hỗn hợp. 
II.Nội dung và tiến trình lên lớp:
A.Ổn định tổ chức:
B.Nội dung bài học 
Hoạt động 1: Chất
Bằng hệ thống câu hỏi và bài tập giúp HS nắm được tính chất của chất, phân biệt được chất với vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp.
Bài tập:
Bài 1: Phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm sau, mỗi loại cho 1 ví dụ minh hoạ
1 Phân biệt chát với vật thể.
2. Chất tinh khiét và hỗn hợp
Bài 2: Hãy chỉ ra đâu là chất , đâu là vật thể trong các câu sau:
Cái bàn được làm bằng gỗ
Xe đạp được làm từ sắt, nhôm và cao su.
Không khí gồm: oxi, nitơ và khí cacbonic.
Cơ thể người có chứa 75% là nước.
Bài 3: Những biểu hiện tính chất nào được xem là tính chất vật lý, tính chất hoá học của chất?
Hoạt động 2: Nguyên tử
Nguyên tử là gì ? Hãy nói rõ về câu tạo của nguyên tử.
Trong nguyên tử elẻcton chuyển động và sắp xếp như thế nào? cho ví dụ.
Vì sao nói khối lượng của hạt nhân được xem là khối lượng của nguyên tử.
3. Dặn dò:
1. Làm các bài tập 1,2 và 3 ở sách giáo khoa
Ngày soạn: 20/10/2012
Ngày giảng:25/10/2012
Tiết 2:
NTHH, ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT-PHÂN TỬ
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS nắm chắc các khái niệm: NTHH, NTK, đơn chất, hợp chất và phân tử.
 - Phân biệt được đơn chất với hợp chất, phân tử.
 - Biết cách tính phân tử khối của một phân tử.
 II.Nội dung và tiến trình lên lớp:
A.ổn định tổ chức:
B.Nội dung bài học 
Hoạt động 1: Nguyên tố hoá học.
Nguyên tố hoá học là gì? Cách biểu diễn nguyên tố? Cho ví dụ.
Nguyên tử khối là gì?
Các cách viết sau đây lần lượt chỉ ý gì: 2C, 5Ca, H, 3O
 Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau: 
 Bảy ngtử canxi, một ngtử oxi, năm ngtử sắt.
Hoạt động 2: Đơn chất, hợp chất và phân tử.
Thế nào là đơn chất, hợp chất, phân tử? Cho ví dụ.
Phân tử khối là gì? Cách tính PTK
Hãy cho biết đâu là đơn chất, hợp chát trong các câu sau:
Khí hiđro tạo nên từ H
Muối ăn tạo nên từ Na và Cl
Kim loại sắt tạo nên từ Fe
Canxicacbonat tạo nên từ Ca, C và O.
 4. Hãy tính PTK của:
 a. Khí mêtan, biết phân tử gồm 1C và 4H.
 b. Nước, biết phân tử gồm 2H và 1.
 c. Khí clo, biết phân tử gồm 2Cl .
5. Hãy so sánh phân tử khí oxi nặng hay nhẹ hơn bao nhiêu lần so với phân tử nước.
Ngày soạn: 08/10/2012
Ngày giảng:14/10/2012
Tiết 3 CÔNG THỨC HOÁ HỌC- HOÁ TRỊ
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS nắm CTHH của đơn chất, hợp chất. Biết được kháI niệm về hoá trị, quy tắc hoá trị.
 - Rèn kỷ năng lập CTHH của hợp chất, cách tính hoá trị của một nguyên tố, 
 II. Nội dung và tiến trình lên lớp:
A.ổn định tổ chức:
B.Nội dung bài học 
Hoạt động 1: Công thức hoá học.
CTHH của đơn chất, hợp chất. ý nghĩa của CTHH.
Viết CTHH và tính PTK của các hợp chất sau:
a.Canxioxit, biết phân tử có 1Ca và 1O
	b. Amoniac, biết phân tử có 1N và 3
 c. Đồng sunfat, biết phân tử có 1Cu, 1S và 4O
Các cách viết sau đây lần lượt chỉ ý gì: 2C, 5Ca, H2, 3CuO
 Hãy dùng chữ số và KHHH để diễn đạt các ý sau: 
 Bảy ptử canxicacbonat, một ngtử oxi, năm ngtử sắt, hai phân tử oxi
	Hoạt động 2: Hoá trị.
Hoá trị là gì? Cách xác định hoá trị.
Nêu quy tắc về hoá trị.
Hãy xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau: KH, CH4, K2O, Ag2O, H2S.
Tính hoá trị của mỗi nguyên tố trong các hợp chất sau, biết Cl hoá trị I: ZnCl2, AlCl3, NaCl.
Lập CTHH của những hợp chất sau:
Fe(III) và O; Na(I) và (OH) I; Al(III) và (SO4)(II).
 Tiết 5: ÔN TẬP PHẢN ỨNG HÓA HỌC
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
I- MỤC TIÊU: 
 - Củng cố lại kiến thức về phản ứng hóa học cho học sinh.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Giáo án, SGK
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung các câu hỏi:
+ Định nghĩa phản ứng hóa học?
+ Diễn biến(bản chất) phản ứng hóa học?
+ Khi chất phản ứng thì hạt vi mô nào thay đổi?
+ Khi nào phản ứng hóa học xảy ra?
+ Làm thế nào nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra?
HS trả lời lý thuyết
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1:
Hãy cho biết trong các quá trình biến đổi sau, hiện tượng nào là vật lí? Hiện tượng nào hóa học? Viết phương trình chữ các phản ứng hóa học.
Đốt cồn (rượu etylic) trong không khí tạo ra khí cacbonnic và nước.
Chế biến gỗ thành giấy, bàn ghế
Đốt bột nhôm trong không khí, tạo ra nhôm oxit.
Điện phân nước, ta thu được khí hiđro và oxi.
Bài tập 2:
Nhỏ một vài giọt axit clohiđric vào cục đá vôi (có thành phần chính là canxi cacbonat) ta thấy có bọt khí sủi lên.
Cho thấy dấu hiệu nào có phản ứng hóa học xảy ra?
Viết phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất: canxi clorua, nước và cacbon đioxit.
Hiện tượng vật lý: b
Hiện tượng hóa học: a, c, d
HS lên bảng viết phương trình chữ.
a) Dấu hiệu: Có bọt khí sủi lên (chứng tỏ có chất mới được tạo thành ở trạng thái khí)
b)canxi cacbonat + axit clohiđric 
canxi clorua + nước + cacbon đioxit.
 IV- LUYỆN TẬP CỦNG CỐ:
 Cho HS làm lại các bài tập 1, 2, 4 trong SGK.
 V- DẶN DÒ:
 Về nhà học bài và làm hết bài tập trong SGK.
*******************************************************
Tháng 12 năm 2011
Tiết 6: ÔN TẬP PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 I- MỤC TIÊU:
 - Củng cố cho HS kiến thức về cách lập phương trình khi biết chất phản ứng và sản phẩm.
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giáo án, SGK.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
GV yêu cầu học sinh nhắc laị các nội dung cơ bản sau:
+ Em hãy nêu các bước lập phương trình hóa học?
+ Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học?
+Các bước lập phương trình:
B1: Viết sơ đồ phản ứng.
B2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
B3: Viết phương trình hóa học.
+ HS nêu ý nghĩa phương trình hóa học.
	Hoạt động 2: Luyện tập
 GV hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
Bài tập 1:
Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:
 2Al + 3Cl2?
 Al + ? Al2O3
 2Al(OH)3 ? + H2O
Bài tập 2: 
 Biết photpho khi bị đốt cháy trong oxi, thu được hợp chất điphotpho pentaoxit. Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng?
 GV hướng dẫn học sinh làm:
 B1: viết sơ đồ phản ứng
 B2: Cân bằng số nguyên tử mỗi nguyên tố.
Thêm hệ số 2 trước P2O5
Thêm hệ số 5 trước oxi
Thêm hệ số 4 trước P
 B3: viết phương trình phản ứng.
Bài tập 3:
 Cho sơ đồ các phản ứng sau:
Na + O2 Na2O
P2O5 + H2O H3PO4
Lập phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử của các chất trong phản ứng.
2Al + 3Cl2 2AlCl3
4Al + 3O2 2Al2O3
2Al(OH)3 Al2O3 + H2O
P + O2 P2O5
P + O2 2P2O5
P + 5O2 2P2O5
4P + 5O2 2 P2O5
4Na + O2 2Na2O
Số nguyên tử Na: số nguyên tử O2: số phân tử Na2O = 4: 1: 2
P2O5 + 3H2O 2H3PO4
Số phân tử P2O5 : số phân tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1 : 3 : 2
 III- CỦNG CỐ :
 Cho HS nhắc lại lý thuyết và làm bài tập 6 trang 58 SGK
IV- DẶN DÒ :
 Học bài và làm tiếp các bài tập trong SGK.
 Tháng 12 năm 2011
Tiết 7+8 
ÔN TẬP MOL
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 I- MỤC TIÊU:
 - Củng cố lại cho HS khái niệm về mol, khối lượng mol, thể tích mol của chất.
 - Vận dụng các khái niệm vào làm bài tập.
 - Rèn cho HS kỹ năng tính toán.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Giáo án, SGK
 III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1 : Ôn tập lý thuyết
 GV cho HS nhắc lại các khái niệm:
 + Mol là gì?
 + khối lượng mol là gì?
 + thể tích mol của chất khí là gì?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1: 
Tính khối lượng mol của các chất : H2SO4, Al2O3, C6H12O6, CO2.
Bài tập 2:
Em hãy tìm thể tích (đktc) của :
1 mol phân tử CO2, 2mol phân tử H2, 1,5 mol phân tử O2.
0,25 mol phân tử O2 và 1,25 mol phân tử N2.
Bài tập 3: 
Hãy tìm khối lượng của:
1 mol nguyên tử clo và 1 mol phân tử clo?
1 mol nguyên tử Cu và 1 mol phân tử CuO
1 mol phân tử NaCl, 1 mol phân tử C12H22O11?
MH2SO4 = 98 g
MAl2O3 = 102 g 
MC6H12O6 = 180 g
MCO2 = 44 g
a)VCO2 = 22.4 lít , VH2 =44.8 lít , 
VO2 = 33,6 lít
b) ( 0,25+1,25)*22.4= 33.6 lít
a)MCl = 35.5g, MCl2 = 35.5*2 = 71 g
b)MCu = 64 g , MCuO = (64 + 16) = 80g
c) MNaCl = (23+35.5)=58.5g
 MC12H22O11=(12*12)+(1*22)+(16*11)
	=342g
 Tháng 12 năm 2011
 Tiết 9+10+11 
ÔN TẬP CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,
 THỂ TÍCH VÀ CHẤT LƯỢNG
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 I. MỤC TIÊU:
 - Củng cố lại cho học sinh các công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và chất lượng. Và vận dụng công thức vào làm bài tập.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Giáo án và SGK
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1: Ôn tập lý thuyết
Gv cho HS lên bảng viết các công thức: chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng?
 Chuyển đổi giữa thể tích và lượng chất và nêu ý nghĩa của từng đại lượng?
n = m/M m = n M
n = V/ 22.4 V = n 22.4
n: số mol, m: khối lượng chất, 
M: khối lượng mol
V: thể tích
Hoạt động 2: Bài tập áp dụng
Bài tập 1:
Tính số mol của : 28g sắt, 64g đồng, 5,4g nhôm?
Bài tập 2:
Tính khối lượng của :
0.35 mol K2SO4
0.015 mol AgNO3
Gv hướng dẫn HS cách làm:
B1: Tìm khối lượng mol của hợp chất.
B2: áp dụng công thức:
m = n M 
B3: Tính kết quả.
Bài tập 3: Tính thể tích (đktc) của:
0,75 mol H2
0,05 mol CO2
1,8g H2O
Bài tập 4:
Điền vào ô trống ở bảng:
n
(mol)
m
(gam)
Vkhí(lit)
(đktc)
Số
Phân tử
CO2
0,01
N2
5,6
SO3
1,12
CH4
1,5 . 1023
Bài tập 5: Hợp chất B ở thể khí có công thức là RO2. Biết rằng khối lượng của 5,6 lít khí B( ở đktc ) là 16 gam. Hãy xác định công thức của B
GV hướng dẫn HS cách giải:
Từ Và n àMB à MR
BT1:
nFe = mFe/ MFe =28/ 56 = 0.5 mol
nCu = 64/ 64 = 1 mol
n Al = 5.4/ 27 = 0.2 mol
BT2:
a)MK2SO4 = (392)+32+(16 4) 
 = 174g
 m = 0.35174 = 60.9g
b) MAgNO3 = 108 + 14+ (163) = 170g
 m = 0.015170 = 2.55g
HS: Áp dụng công thức :
V =n . 22,4
VH2 = 0,75 . 22,4 = 16,8 lít
VCO2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 lít
nH2O = 1,8 : 18 = 0,1 mol
 => VH2O = 0,1 . 22,4 = 2,24 lít
HS:Yêu cầu làm được:
n
(mol)
m
(gam)
Vkhí(lit)
(đktc)
Số
Phân tử
CO2
0,01
0,44
0,224
0,06.1023
N2
0,2
5,6
4,48
1,2.1023
SO3
0,05
4
1,12
0,3.1023
CH4
0,25
4
5,6
1,5.1023
HS:
B1:nB = V : 22,4 = 5,6 : 22,4 = 0,25 mol 
B2:MB = m : n = 16 : 0,25 = 64 (gam)
B3:MR = 64 – ( 16 . 2 ) = 32 (gam )
Vậy R là S
à công thức của hợp chất B là SO2
*************************************************
Tháng 12 năm 2011
Tiết 12+13+14+15
ÔN TẬP TÍNH THEO CÔNG THỨC HÓA HỌC
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
 Ngày dạy: Lớp: Sĩ số:
I- MỤC TIÊU:
 - Củng cố lại cho HS 
 + Cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố .
 + Cách xác định công thức hóa học từ thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố.
 - Tiếp tục rèn kỹ năng tính toán các bài tập hóa học có liên quan đến tỷ khối của chất khí và củng cố lại kỹ năng tính khối lượng mol ... 
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm:
GV: Kiểm tra dụng cụ hóa chất thực hành thí nghiệm.
GV: Nêu mục tiêu của bài thực hành
Tiến hành thí nghiệm
Thí nghiệm 1: Hòa tan và đun nóng KMnO4
Mỗi nhóm có sẵn một lượng thuốc tím chia làm 2 phần:
Phần1: Cho vào ống nghiệm đựng nước lắc cho tan
Phần 2: Bỏ vào ống nghiệm 2
 Dùng kẹp gỗ kẹp 2/3 ống nghiệm và đun nóng
 Đưa que đóm tàn đỏ vào. Que đóm bùng cháy tiếp tục đun đến khi que đóm ngừng cháy thì ngừng lại
? Tại sao que đóm lại bùng cháy
? Tại sao thấy tàn đóm đẻ bùng cháy thí tiếp tục đun
? Hiện tượng que đóm không bùng cháy nữa nói lên điều gì?
HS: Đổ nước vaòp ống nghiệm 2 lắc kỹ
Qua sát rút ra kết luận: Ghi nhanh vào bản tường trình.
? Quá trình trên có mấy biến đổi xảy ra? Những biến đổi đó là hiện tượng vât lý hay hiện tượng hóa học? Giải thích?
Thí nghiệm 2: Dùng ống hút thổi lần lượt vào ống nghiệm 3 đựng nước cất và ống 4 đựng nước vôi trong.
? Trong ống nghiệm 3 và 4 trường hợp nào có phản ứng hóa học xảy ra? Giải thích?
GV: Hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm:
Cho Na2CO3 vào dd nước vôi trong (5) quan sát hiện tượng và ghi kết luận
GV: Giới thiệu sản phẩm để Hs viết PT chữ:
ống 2: sản phẩm là: kalimanganat , mangandioxxit, oxi
ống 4: sản phẩm là: canxi cacbonat, nước
ống 4: sản phẩm là: canxi cacbonat, natrihidroxit
? Qua thí nghiệm trên các em củng cố những kiến thức nào?
Hoạt động 2: Viết bản tường trình
STT
Tên thí nghiệm
Hiện tượng quan sát được
Kết luận
PT chữ
1
2
D, Công việc cuối buổi thực hành:
Thu dọn lau chùi phòng thực hành và dụng cụ thí nghiệm.
Đ. Dặn dò:
Đọc trước nội dung bài mới.
 Duyệt của tổ chuyên môn.
 Ngày soạn: 31/10/2010
 Ngày giảng: 04/11//2010
Tuần 11-Tiết 21
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh hiểu được nội dung của định luật, giải thích được định luật bảo toàn về khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hóa học
- Biết vận dụng định luật để làm các bài tập hóa học.
2.Kỹ năng: - Tiếp tục rèn luyện kỹ năng viết PT chữ cho học sinh.
3.Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị: - Dụng cụ: Cân, 2 cốc thủy tinh.
Hóa chất: dd BaCl2, dd Na2SO4
Tranh vẽ: sơ đồ tượng trưng cho PTHH giữa khí oxi và hidro
Bảng phụ
III. Nội dung và Tiến trình lên lớp:
A. Ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
 1. trong phản ứng hóa học hạt nào được bảo toàn hạt nào biến đổi.
C. Bài mới:
Hoạt động 1: Thí nghiệm:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
GV: Làm thí nghiệm biểu diễn
Cốc 1: đựng Na2SO4 Cho lên đĩa cân 
Cốc 2: đựng BaCl2 đọc kết quả
Đổ cốc 1 vào cốc 2
HS: Quan sát và đọc kết quả
? Hãy nêu nhận xét
GV: chốt kiến thức
? Hãy viết PT chữ
Bariclorua + natrisunfat 
 Bari sunfat + natriclorua
m Bariclorua + m natrisunfat = 
 m Bari sunfat + m natriclorua
Hoạt động 2: Định luật:
Qua thí nghiệm em hãy nêu định luật bảo toàn khối lượng
? Em hãy giải thích tại sao?
Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng các sản phẩm bằng khối lượng các chất tham gia phản ứng.
Hoạt động 3: Áp dụng
GV: Giả sử có PT chữ:
 A + B C + D
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có điều gì?
GV: nếu biết khối lượng 3 chất có tính được khối lượng chất thứ 4
Làm bài tập 3
HS đọc đề bài
? hãy viết PT chữ
? áp dụng định luật bảo toàn khối lượng chúng ta biết điều gì?
? Em hãy thay số vào công thức vừa ghi
 A + B C + D
mA + mB = mC + mD
Bài tập 3: 
MMg = 9
MMgO= 15
Viết công thức khối lượng
Tính khối lượng oxi đã phản ứng
Giải:
Magie + oxi t Magie oxit
 m magie + m oxi = m magie oxit
m oxi = m magie oxit - m magie
m oxi = 15 - 9 = 6g
D. Củng cố – luyện tập:
1. Nêu định luật bảo toàn khối lượng : Viết công thức biễu diễn?
Đ. Dặn dò:
1. Học thuộc phần ghi nhớ
2.BTVN: 1, 2 SGK
3. Đọc trước nội dung bài mới.
	Ngày soạn:07/11/2010
	Ngày giảng:09/11/2010
Tuần 12-Tiết 22: 
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được phương trình dùng để biểu diễn , gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng với hệ số thích hợp.
2.Kỹ năng:
- Viết PTHH 
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ trang 55
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
A. Ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
1. Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? giải thích?
2. Chữa bài tập 2.
C. Bài mới:
Hoạt động 1: Phương trình hóa học:
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
? Em hãy viết PT chữ khi cho khí hidro tác dụng oxi tạo thành nước?
? Em hãy thay bằng các CTHH?
? Nhận xét số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở 2 vế? Có đúng với định luật bảo toàn khối lượng không?
? Làm thế nào để số nhuyên tử oxi ở 2 vế bằng nhau?
GV: kết hợp dùng hình vẽ để giải thích?
GV: Khi thêm hệ số 2 ở nước thì số nguyên tử 2 vế không bằng nhau
? Vậy làm thế nào để dảm bảo địng luật bảo toàn khối lượng 
? Đã đảm bảo định luật bảo toàn khối lượng chưa?
? Vậy PTHH biểu diễn gì?
HS làm việc theo nhóm
- Có mấy bước lập PTHH đó là những bước nào?
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. Các nhóm khác bổ sung
GV: chốt kiến thức
? Hãy lập PTHH sau:
Al + O2 Al2O3
NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
Khí hidro + khí oxi Nước
 H2 + O2 H2O
 2H2 + O2 2H2O
 2H2 + O2 2H2O
 2H2 + O2 2H2O
- Phương trình hóa học biểu diền ngắn gọn phản ứng hóa học.
- Gồm 3 bước:
1. Viết sơ đồ phản ứng
2. Cân bằng số nguyên tử ng / tố ở 2 vế
3. Viết thành PTHH
lưu ý: 
- Không được thay đổi chỉ số.
- Hệ số viết cao bằng KHHH
D. Củng cố - luyện tập:
1. Phương trình hóa học biểu diễn gì?
2. Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào?
3. Lập PTHH sau:
 K + O2 K2O
 Mg + HCl MgCl2 + H2
 Cu(OH)2 t CuO + H2O 
Đ. Dặn dò:
1. Học thuộc phần ghi nhớ
2.BTVN: 1, 2 SGK
3. Đọc trước nội dung bài mới.
 Ngày soạn:07/11/2010
	 Ngày giảng:11/11/2010
Tuần 12-Tiết 23
PHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC (T2)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết được ý nghĩa của PTHH là cho biết tỷ lệ số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng lập PTHH.
- Tỷ lệ các cặp chất trong phản ứng.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.ý thức bảo vệ kim loại
II. Chuẩn bị:
Kiến thức về PTHH
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
A. Ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ:
1. Sơ đồ phản ứng khác với PTHH ở điểm nào?
2. Lập PTHH sau:
 P2O5 + H2O H3PO4
 Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O
HS2: CaO + HCl CaCl2 + H2O
 Zn + O2 ZnO
C. Bài mới:
Hoạt động 1: Ý nghĩa của PTHH
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
? Hãy lập PTHH sau
Al + O2 Al2O3
GV: Trong phản ứng trên 
Cứ 4 nguyên tử Al t/d với 3 phân tử oxi tạo ra 2 phân tử Al2O3
? Vậy PTHH cho biết điều gì?
? Hãy cho biét tỷ lệ các cặp chất
Làm bài tập số 2b, 3b
HS viết PTHH, từ PTHH rút ra tỷ lệ số nguyên tử , phân tử trong phản ứng hóa học
Bài tập số 5:
? Hãy viết PTHH của phản ứng?
? Hãy cho biết tỷ lệ số nguyên tử magie lần lượt với số phân tử 3 chất khác?
Bài tập 6: làm tương tự như bài 5
 4Al + 3O2 2 Al2O3
- PTHH cho biết tỷ lệ số nguyên tử , phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phản ứng.
Bài tập 5: 
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
Số PT Mg : số PT H2SO4 = 1: 1
Số PT Mg : số PT MgSO4 = 1: 1
Số PT Mg : số PT H2 = 1: 1
Bài tập 6: 
 4P + 5O2 2P2O5
Số PT P: số PT O2: số PT P2O5 = 4: 5: 2
D. Củng cố - luyện tập:
1. Nêu ý nghĩa của PTHH
2. Hãy lập PTHH
 H2 + PbO H2O + Pb
	 Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
	 NaOH + BaCl2 Ba(OH)2 + NaCl
Đ. Dặn dò:
1. Học thuộc phần ghi nhớ
2.BTVN: 3,4,5,6 và 7 SGK
3. Đọc trước nội dung bài mới.
 Ngày soạn: 08/11/2009
	Ngày giảng: 14/11/2009
Tuần 12-Tiết 24
BÀI LUYỆN TẬP 3
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Củng cố các kiến thức sau:
- Phản ứng hóa học (định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và điều kiện nhận biết)
- Định luật bảo toàn khối lượng.
- Phương trình hóa học.
2.Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt hiện tượng hóa học.
- Lập PTHH khi biết các chất tham gia và sản phẩm.
II. Chuẩn bị:
Nội dung kiến thứuc chương II
III. Nội dung và tiến trình lên lớp:
A. Ổn định tổ chức:
B.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình luyện tập
C. Bài mới:
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ
Hoạt động của GV-HS
Nội dung ghi bảng
 GV: Chia lớp thành 4 nhóm
GV: Yêu cầu các nhóm thảo luận làm BT sau:
- Hãy điền đúng sai vào 
 Hiện tượng hóa học là sự biến đổi chất này thành chất khác.
 Trong phản ứng hóa học tính chất của các chất giữ nguyên.
 Trong phản ứng hóa học số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên.
 Trong phản ứng hóa học tổng khối lượng chất tham gia bằng tổng khối lượng sản phẩm.
? PTHH biểu diễn gì?
? PTHH khác sơ đồ p/ư như thế nào?
? Nêu ý nghĩa của PTHH?
? Nêu các bước lập PTHH
GV: Tổ chức trò chơi tiếp sức:
Chia lớp thành 2 nhóm. GV chuẩn bị các mảnh bìa ghi các CTHH và các hệ số.
GV: Treo bảng phụ các PTHH còn khuyết. HS lần lượt lên dán vào chỗ khuyết. Cụ thể:
 ?Al + 3O2 2Al2O3
 2Cu + ? 2CuO
 Mg + ?HCl MgCl2 + H2
 CaO + ? HNO3 Ca(NO3)2 + ?
 Al + ? HCl 2AlCl3 + ?H2
 ? + 5O2 2P2O5
 O2 + ? 2H2O
 P2O5 + 3H2O ?H3PO4
 Cu(OH)2 t CuO + H2O 
Các miếng bìa là: 4, 2, H2O, 2, O2, 6, 4P, 2H2, 2, H2O, 3
- Mỗi miếng bìa 1đ, các nhóm chấm công khai lẫn nhau?
Hiện tượng vật lý
Hiện tượng hóa học
Phản ứng hóa học
Phương trình hóa học
Hoạt động 2: Bài tập :
HS đọc dề bài số 3, tóm tắt đề
? Hãy lập sơ đồ phản ứng?
? Theo định luật bảo toàn khối lượng hãy viết công thức khối lượng?
? Theo PT hãy tính khối lượng của CaCO3 đã phản ứng
GV: Trong 280 kg đá vôi chứa 250 kg CaCO3
 mCaCO3
% CaCO3 = .100%
 m đá vôi
HS đọc bài tập 4 và tóm tắt đề.
GV: Gọi 1 HS lên bảng làm
Câu hỏi gợi ý cho HS dưới lớp.
? Hãy lập PTHH
? Rút ra hệ số PT các chất cần làm
GV: Xem xét kết quả làm việc của HS dưới lớp, Xem kết quả của HS làm trên bảng, sửa sai nếu có.
Bài tập 3:
Cho sơ đồ: 
Canxi cacbonat Canxi oxit + cacbonđioxit
m đá vôi = 280 kg
m CaO = 140 kg
m CO2 = 110 kg
a. Viết công thức khối lượng
b. tính tỷ lệ % về khối lượng CaCO3 chứa trong đá vôi.
Giải:
 CaCO3 t CaO + CO2
 mCaCO3 = m CaO + m CO2
mCaCO3 = 140 + 110
mCaCO3 = 250 kg
 250
% CaCO3 = .100% = 89,3%
 280
Bài tập 4:
C2H4 cháy tạo thành CO2 và H2O
lập PTHH
Cho biết tỷ lệ số PT C2H4 làn lượt với PT O2, PT CO2
Giải:
C2H4 + 3CO2 t 2CO2 + 2H2O
Số PT C2H4 : số PT O2 : số PT CO2 = 
1: 3: 2
D. Luyện tập - củng cố:
1. Làm bài tập 1, 2, 5.
Đ. Dặn dò:
Về nhà ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra một tiết.
 Ngày soạn: 15/11/2009
	 Ngày giảng: 19/11/2009
Tuần 13-Tiết 25
KIỂM TRA MỘT TIẾT
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: 
- Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh ở chương II : Phản ứng hóa học.
2.Kỹ năng:
- rèn luyện khả năng làm bài cẩn thận, khoa học.
3.Thái độ:
- Giáo dục lòng yêu môn học
II. Chuẩn bị:
 -GV: Nội dung kiểm tra
 - HS: Ôn tập nội dung đã học.
III. Nội dung kiểm tra:
 Đã có ở sổ lưu đề.

Tài liệu đính kèm:

  • docxGA Phu dao Hoa 8 20122013.docx