Giáo án Phụ đạo học sinh yếu kém Lớp 6

Giáo án Phụ đạo học sinh yếu kém Lớp 6

A. MỤC TIÊU:

- Giúp học sinh nắm vững các tính chất của phép cộng các số tự nhiên

- Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên.

- Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ.

- Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức của phép cộng và phép trừ các số tự nhiên hợp lý để làm Toán.

B. CHUẨN BỊ:

- Nội dung: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.

- ĐDDH: Phấn màu.

 

doc 33 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 5661Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Phụ đạo học sinh yếu kém Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
Ngày soạn:  
Ngày giảng:
Buổi 1: ngữ văn
truyền thuyết là gì? những chi tiết thể hiện 
tính kỳ lạ, cao quý của lạc long quân và âu cơ
A. Mục tiêu:
- Giup cho học sinh biết, hiểu được định nghĩa sơ lược về truyền thuyết 
- Nhắc lại nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” giúp học sinh chỉ ra và hiểu được ý nghĩa của những chi tiết tưởng tượng, kỳ ảo của truyện .
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
- Học Sinh: sgk, vở ghi.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức:
Lớp 6......
II. Kiểm tra:
	Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 : Tìm hiểu về truyền thuyết
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk.
à Truyền thuyết là loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, Thường có yếu tố tưởng tượng kỳ ảo. Truyền thuyết thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.
- 1, 2 HS đọc ND SGK
- HS chú ý, liên hệ, tìm hiểu
- HS nghe giảng
- HS chú ý, ghi bài
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu những chi tiết thể hiện tính kỳ lạ, cao quý của Lạc Long Quân và Âu Cơ trong truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”
- GV: Khái quát lại bố cục của truyện:
Chia làm 3 đoạn. 
- Đoạn 1:Từ đầuàLong trang: Giới thiệu xuất sứ và sự kết duyên.
- Đoạn 2: Tiếpà Lên đường: Cuuộc sinh nở và chia tay.
- Đoạn 3:Phần còn lại: Nguồn gốc người Việt
Gv: yêu Cầu học sinh đọc.
? Những chi tiết nào thể hiện tính kỳ lạ, cao quý của Lạc Long Quân và Âu Cơ?
- Gv: Tóm tắt chi tiết thể hiện tính kỳ lạ, cao quý của Lạc Long Quân và Âu Cơ .
- ? Em có nhận xét gì về Lạc Long Quân và Âu Cơ ?
à Lạc Long Quân và Âu cơ đều là những nhân vật hết sức kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ. 
- HS chú ý nghe.
- Hs đọc.
- Hs tìm hiểu, trả lời.
- Lạc Long Quân và Âu Cơ đều là thần.
- Lạc Long Quân là thần nòi Rồng ở dưới nước.
- Âu Cơ là dòng tiên thuộc dòng họ thần nông ở núi.
- Lạc Long Quân có sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Diệt trừ nhiều yêu quái làm hại dân lành, dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi, cách ăn ở.
- Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần.
IV. Củng cố:
- GV yêu cầu Đọc diễn cảm truyện “Con rồng cháu tiên”.
- Đọc đúng các chi tiết có trong truyện, đảm bảo được cốt truyện.
- Kể diễn cảm. 
V. HDVN: 
 - Yêu cầu HS về nhà đọc SGK, đọc kỹ truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”.
Tuần 2
Ngày soạn:  
Ngày giảng:
Buổi 2: toán 
Luyện tập về cộng trừ các số tự nhiên.
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính chất của phép cộng các số tự nhiên
- Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên.
- Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ.
- Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức của phép cộng và phép trừ các số tự nhiên hợp lý để làm Toán.
B. Chuẩn bị:
- Nội dung:	Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
- ĐDDH: Phấn màu.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức:
Lớp 6..........
II. Kiểm tra:
	Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 : Tóm tắt lý thuyết?
Cộng hai số tự nhiên:
Phép cộng hai số tự nhiên bất kỳ cho ta một số tự nhiên duy nhất gọi là tổng của chúng.
Người ta dùng dấu + để chỉ phép cộng.
(Số hạng) + ( số hạng) = (Tổng)
 a + b = c
Tính chất của phép cộng số tự nhiên:
 Phép tính
Tính chất
Cộng
Giao hoán
a+b = b+a
Kết hợp
(a+b)+c=a+(b+c)
Cộng với số 0
a+0=0+a=a
2. Trừ hai số tự nhiên:
Người ta dùng dấu - để chỉ phép trừ.
(Số bị trừ) - ( số trừ) = (Hiệu)
 a - b = c
- 1, 2 HS đọc ND SGK
- HS chú ý, liên hệ, tìm hiểu
- HS nghe giảng
-HS chú ý, ghi bài
- phát biểu thành lời
a. Tính chất giao hoán
- Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng của chúng không đổi.
b. Tính chất kết hợp
Muốn cộng một tổng hai số với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
* Phộp trừ hai số tự nhiờn
Cho hai số tự nhiờn a và b, nếu cú số tự nhiờn x sao cho b + x = a thỡ ta cú phộp trừ a - b = x
*Hoạt động 2: Luyên tập
Bài 1.Tính nhanh
a.
5+5=? 
10+5=?
15+5=?
20+5=?
25+5=?
30+5=?
b.
(5+5)+1=?
(5+10)+5=?
5+(15+15)=?
5+20+20+5=?
(5+25) +5=?
5+0+0+5=?
- Yờu cầu làm việc cỏ nhõn
- Yờu cầu một số HS lờn trỡnh bày lời giải.
- Nhận xột và ghi điểm
Bài 2: Điền vào chỗ trống
a
10
15
?
18
b
 ?
10
25
 ?
a+b
15
?
 2
21
- Hóy đọc hiểu cỏch làm và thực hiện theo hướng dẫn 
- Yờu cầu một số HS lờn trỡnh bày lời giải
Bài 3 : Tìm hiệu
Trang có 50 quyển vở Trang đưa cho Minh 15 quyển. Hỏi trang còn bao nhiêu quyển vở?
- Hóy đọc hiểu cỏch làm và thực hiện theo hướng dẫn
- Yờu cầu HS làm việc theo nhúm để tỡm ra cỏch làm.
Bài 4 : Tìm số tự nhiên x. Biết.
(x+75) - 4=76
100+(5-x)=100
- Hóy đọc hiểu cỏch làm và thực hiện theo hướng dẫn
Bài 1.Tính nhanh
a. 5+5=10
10+5=15
15+5=20
20+5=25
25+5=30
30+5=35
b. 
(5+5)+1=11
(5+10)+ 5=20
5+(15+15)=35
5+20+20+5=50
(5+25)+5=35
5+0+0+5=5
Bài 2: Điền vào chỗ trống
a
10
15
27
18
b
 5
10
25
 3
a+b
15
25
 2
21
Bài 3 : Tìm hiệu
Bài giải 
Số quyển vở còn lại của Trang là:
50 -15=35(quyển vở)
Bài 4 : Tìm số tự nhiên x. Biết.
a. (x+75) - 4=76
x =76+4=80
x= 80 -75
àx=5
 b. 100+(5-x)=100
 x=100+5=105
 x=105-5
 àx=5
IV. Củng cố 
1/ Nhắc lại các tính chất của phép cộng các số tự nhiên.
V. Hướng dẫn học ở nhà 	
Đọc và làm Bài tập : Điền vào chỗ trống
a
15
22
?
b
12
?
13
a+b
?
29
46
a-b
?
13
20
-----------------------------------------------------
Tuần 3
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Buổi 3: Ngữ văn 
đọc, chép bài văn “con rồng cháu tiên”
Từ “ngày xưa.....ở cung điện long trang”.
A. Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, nghe, viết.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”
- Học sinh đọc đúng và viết đúng chính tả.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
- Học Sinh: sgk, vở ghi.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức:
Lớp 6......
II. Kiểm tra:
	?Em hãy cho biết Truyền thuyết là gì?
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc 
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk.
Gv: Lưu ý cho học sinh các từ khó:
Long Nữ, Lạc Long Quân, rồng, trồng trọt, Long Trang...
- 1, 2 HS đọc Nội dung truyền thuyết “Con rồng cháu tiên” SGK(trang 5)
- HS chú ý.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn chép đoạn văn bản. 
- Gv: Đọc cho học sinh chép đoạn văn bản từ: Ngày xưa...... ở cung điện Long Trang.
Gv: Đọc đúng câu, từ, đúng chính tả.
- Lưu ý cho học sinh
- HS chú ý nghe, viết theo lời đọc của giáo viên.
- viết cẩn thận, đúng nội dung, đúng chính tả.
- Danh từ riêng phải viết hoa.
IV. Củng cố:
- GV kiểm tra bài viết của học sinh, đánh giá bằng điểm số.
- Yêu cầu học sinh đọc lại văn bản.
V. HDVN: 
 - Yêu cầu HS về nhà đọc SGK, đọc kỹ truyền thuyết “Con rồng cháu tiên”.
 - Đọc bài “Bánh chưng bánh giầy”
Tuần 4
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Buổi 4: toán:
 Luyện tập về cộng trừ các số tự nhiên.
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững phép cộng, trừ các số tự nhiên
- Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức của phép cộng và p hép trừ các số tự nhiên hợp lý để làm Toán.
B. Chuẩn bị:
- Nội dung:	Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
- ĐDDH: Phấn màu.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức:
Lớp 6..........
II. Kiểm tra:
Em hãy nêu các tính chất của phép cộng?
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:Một số bài tập cơ bản 
GV: Đưa ra bài tập
Bài tập 1: Vận dụng tính chất của phép cộng để thực hiện phép tính:
a.50+25=
b.(75+10)+15=?
c.115+35=?
d.(35+115)+1=?
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Gọi một HS lên bảng trình bày
Bài tập 2: Điền vào chỗ trống
20+.........=44
35+70=.......
.....+120=140
- Yêu cầu làm việc cá nhân
- Gọi một HS lên bảng trình bày
Bài 3: Tìm x:
a.( x-30)-15=0
b.(x+10)-3=15
c.(50-10)+x=100
- Làm BT ra nháp
- Lên bảng trình bày
a.50+25=75
b.(75+10)+15=100
c.115+35=150
d.(35+115)+1=151
- Nhận xét, sửa lại và hoàn thiện lời giải.
- Cả lớp hoàn thiện bài vào vở
- Làm cá nhân ra nháp
- Lên bảng trình bày
a.20+24=44
b. 35+70=100
c.20+120=140
- Cả lớp nhận xét và hoàn thiện vào vở
- Đọc thông tin và làm theo yêu cầu
- Cả lớp làm vào vở nháp
- Gọi hai HS lên bảng trình bày
- Theo dõi, nhận xét.
a.( x-30)-15= 0
 x- 30 =15
 x = 15+30
 x = 45
b.(x+10)-3 =15
 x =15+3-10
 x = 8
c.(50-10)+x=100
IV. Củng cố
Tuần 5
Ngày soạn:  
Ngày giảng:
Buổi 5: Ngữ văn:
đọc bài “Bánh chưng bánh giầy”
A. Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu văn bản.
- Học sinh đọc đúng. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
- Học Sinh: sgk, vở ghi.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức:
Lớp 6......
II. Kiểm tra:
	?Em hãy kể diễn cảm truyền thuyết :Con Rồng cháu tiên
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc 
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk.
Gv: Lưu ý cho học sinh các từ khó:
Truyền ngôi, Lang Liêu....
- Yêu cầu học sinh đọc đúng, đọc kỹ, đọc diễn cảm.
- 1, 2 HS đọc Nội dung truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”
SGK(trang 9)
-HS chú ý.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét cách đọc bài của học sinh, đánh giá bằng điểm số.
V. HDVN: Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyền thuyết “Bánh chưng bánh giầy”
Tuần 6
Ngày soạn:  
Ngày giảng:
Buổi 6: toán 
Luyện tập về cộng trừ các số tự nhiên.
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nắm vững các tính chất của phép cộng các số tự nhiên
- Học sinh hiểu được khi nào kết quả của một phép trừ là một số tự nhiên.
- Học sinh nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ.
- Rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức của phép cộng và phép trừ các số tự nhiên hợp lý để làm Toán.
B. Chuẩn bị:
- Nội dung:	Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
- ĐDDH: Phấn màu.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức:
Lớp 6..........
II. Kiểm tra:
	Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Cho ví dụ 
Người ta dùng mấy chữ số để viết các số tự nhiên ?
Một số tự nhiên có thể có mấy chữ số ?
Bài 1 : Viết 10 số tự nhiên?
Bài 2: Tính
a, 15 + 5 = ?
	20 + 5 =?
	25 + 5 = ?
b, 	7 – 3 = ?
	11 – 7 = ?
Bài 3: Tính rồi điền vào chỗ trống
 11 + = 15
	 5 + = 19
 19 + = 23
Bài 3:Một cửa hàng
- Ngày thứ nhất bán 415kg gạo . 
 Ngày thứ 2 bán 325 kg gạo .
- Tìm số kg bán trong 2 ngày ?
HS làm vào vở . 1 hs làm xong trước lên bảng chũa bài .
Giải
Số kg gạo 2 ngày cửa hàng bán là :
415 + 325 = 740 (kg)
 Đáp số: 740 kg 
Bài 4 Khối 6 có 165 Học sinh trong đó có 84 Học sinh nữ. Em hãy tính số Học sinh nam của khối 6
Giải 
Số HS nam của khối 6 có là :
165 – 84 = 81(bạn)
 Đáp số : 81  ... - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá bằng điểm số.
V. HDVN: Yêu cầu HS về nhà làm bài tập:
 - = - = = 
Tuần 15
Ngày soạn:  
Ngày giảng:
Buổi 15: Ngữ văn:
đọc bài “sơn tinh thủy tinh”
A. Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu văn bản.
- Học sinh đọc đúng. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “sơn tinh thủy tinh”
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
- Học Sinh: sgk, vở ghi.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức:
Lớp 6......
II. Kiểm tra:
	?Em hãy kể diễn cảm truyền thuyết :Thánh gióng?
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc văn bản 
Gv: Đọc mẫu cho học sinh nghe.
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk.
Gv: Lưu ý cho học sinh các từ khó:
- Yêu cầu học sinh đọc đúng, đọc kỹ, đọc diễn cảm.
- 1, 2 HS đọc Nội dung truyền thuyết 
“Sơn tinh thủy tinh”
-HS chú ý.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét cách đọc bài của học sinh, đánh giá bằng điểm số.
V. HDVN: Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyền thuyết “sơn tinh thủy tinh”
Tuần 16
Ngày soạn:.
Ngày giảng:.
Buổi 16: Toán:
Luyện tập về cộng trừ phân số
I. Mục tiêu
- Giúp HS luyện tập về phân số bao gồm cộng trừ phân số.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
- Học Sinh: sgk, vở ghi.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức:
Lớp 6......
II. Kiểm tra:
?Em hãy cộng phân số.
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
trừ hai phân số.
- GV viết lên bảng phép tính :
 - 
- GV yêu cầu HS thực hiện tính.
- GV hỏi : Khi muốn cộng hai phân số có cùng mẫu số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- GV viết tiếp lên bảng phép tính :
 - 
- và yêu cầu HS tính.
- GV hỏi : Khi muốn cộng( hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Luyện tập – thực hành
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài ra giấy nháp.
 - = = 
- 2 HS lần lượt trả lời :
+ Khi muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta cộng các tử số với nhau va giữ nguyên mẫu số.
+ Khi muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- 2 HS lên bảng thực hiện phép tính, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp.
- 2 HS nêu trước lớp :
 - = - = = 
+ Khi muốn cộng hoặc trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số hai phân số đó rồi thực hiện tính cộng (hoặc trừ) như với các phân số cùng mẫu số.
- HS khác nhắc lại cách cộng (trừ) hai 
phân số cùng mẫu, khác mẫu.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá bằng điểm số.
V. HDVN: Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập đã làm ở lớp:
Tuần 17
Ngày soạn:  
Ngày giảng:
Buổi 17: Ngữ văn:
đọc bài “sơn tinh thủy tinh”
A. Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu văn bản.
- Học sinh đọc đúng. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyền thuyết “sơn tinh thủy tinh”
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
- Học Sinh: sgk, vở ghi.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức:
Lớp 6......
II. Kiểm tra:
	?Em hãy kể diễn cảm truyền thuyết :Thánh gióng?
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc đoạn văn bản “Hôm sau...rút quân.”
Gv: Đọc mẫu cho học sinh nghe.
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk.
Gv: Lưu ý cho học sinh các từ khó:
- Yêu cầu học sinh đọc đúng, đọc kỹ, đọc diễn cảm.
- 1, 2 HS đọc Nội dung truyền thuyết 
“Sơn tinh thủy tinh”
-HS chú ý.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét cách đọc bài của học sinh, đánh giá bằng điểm số.
V. HDVN: Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyền thuyết “sơn tinh thủy tinh”
Tuần 18
Ngày soạn:.
Ngày giảng:.
Buổi 18: Toán:
ôn tập bảng cửu chương
I. Mục tiêu
- Giúp HS luyện tập về bảng cửu chương.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
- Học Sinh: sgk, vở ghi.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức:
Lớp 6......
II. Kiểm tra:
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
IV. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá bằng điểm số.
V. HDVN: Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập đã làm ở lớp:
Tuần 19
Ngày soạn:  
Ngày giảng:
Buổi 19: Ngữ văn:
Hướng dẫn đọc bài “sự tích hồ gươm”
A. Mục tiêu:
- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc hiểu văn bản.
- Học sinh đọc đúng. Hiểu được nội dung, ý nghĩa của “sự tích hồ gươm”
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
- Học Sinh: sgk, vở ghi.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức:
Lớp 6......
II. Kiểm tra:
	?Em hãy kể diễn cảm truyền thuyết : Sơn Tinh Thủy Tinh?
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn đọc đoạn văn bản “Hôm sau...rút quân.”
Gv: Đọc mẫu cho học sinh nghe.
Gv: Yêu cầu hs đọc thông tin sgk.
Gv: Lưu ý cho học sinh các từ khó:
- Yêu cầu học sinh đọc đúng, đọc kỹ, đọc diễn cảm.
- 1, 2 HS đọc Nội dung 
“Sự tích hồ gươm”
-HS chú ý.
IV. Củng cố:
- GV nhận xét cách đọc bài của học sinh, đánh giá bằng điểm số.
V. HDVN: Yêu cầu HS về nhà đọc kỹ truyền thuyết “Sự tích hồ gươm”
Tuần 20
Ngày soạn:.
Ngày giảng:.
Buổi 20: Toán:
Nhân chia các số tự nhiên
I. Mục tiêu
- Giúp HS luyện tập cách nhân, chia các số tự nhiên.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
- Học Sinh: sgk, vở ghi.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức:
Lớp 6......
II. Kiểm tra:
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. ôn lại phép chia có số bị chia và số chia có 1 chữ số 0 ở tận cùng.
 320 : 40 = ?
+ Dựa vào kiến thức đã học, hãy tìm kết quả?
Gv: Có thể cùng xóa một chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số chia để được phép chia 32 : 4 rồi chia.
* Chú ý:
Khi đặt phép chia theo hàng ngang ta ghi: 
 320 : 40 = 8
2. ôn lại phép chia có số bị chia và số chia có 2, 3 ... chữ số 0
 32 000 : 400 =?
Gv: Có thể xoá hai chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia và số chia để thực hiện phép chia.
* Lưu ý: Xoá đi bao nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số chia thì phải xoá đi bấy nhiêu chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia. Sau đó thực hiện phép chia như thường.
- GV chấm, chữa bài
Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
180 : 20 = 9(toa)
Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
- HS làm bảng- nêu cách làm
- 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4) 
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
- 320 : 40 = 32 : 4 = 8
- HS thực hành (nhẩm)
+ Đặt tính
+ Cùng xoá số 0
+ Thực hiện chia 
Tiến hành chia 1 số cho 1 tích
 32 000 : 400 = 320 : 4 
- Thực hành làm bảng
+ Đặt tính 32 000 400
+ Cùng xoá 00 80
+ Thực hiện chia 0
IV. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá bằng điểm số.
V. HDVN: Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập đã làm ở lớp:
Tuần 22
Ngày soạn:.
Ngày giảng:.
Buổi 22: Toán:
Nhân chia các số tự nhiên
I. Mục tiêu
- Giúp HS luyện tập cách nhân, chia các số tự nhiên.
B. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu SGK, SGV.
- Học Sinh: sgk, vở ghi.
C.Tiến trình lên lớp:
I. Tổ chức:
Lớp 6......
II. Kiểm tra:
III) Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Dấu hiệu chia cho 2: 
Nhận xét phép chia về dầu hiệu?
a. GV: Trong thực tế, đôi khi không cần thực hiện phép tính vẫn biết số có chia hết cho số khác không dựa vào dấy hiệu. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết.
b. Tự tìm vài số chia hết cho 2 và trừ tự tìm dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 2.
+ Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2?
Gv: Muốn biết biết số có chia hết cho 2 hay không, chỉ cần xét chữ số tận cùng của nó.
Tính: 18 : 3 =? 
 20 : 3 =?
- 18 : 3 -> chia hết
 20 : 3 -> không chia hết
IV. Củng cố:
- GV nhận xét đánh giá bằng điểm số.
V. HDVN: Yêu cầu HS về nhà làm lại các bài tập đ
Thầy
M
Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5’)
Tính: 18 : 3 =? 20 : 3 =?
Nhận xét phép chia về dầu hiệu?
- 18 : 3 -> chia hết
 20 : 3 -> không chia hết
Hoạt động 2: Bài mới ( 13- 15)
1. Dấu hiệu chia cho 2:
a. GV: Trong thực tế, đôi khi không cần thực hiện phép tính vẫn biết số có chia hết cho số khác không dựa vào dấy hiệu. Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hất.
b. Tự tìm vài số chia hết cho 2 và trừ tự tìm dấu hiệu chia hết và không chia hết cho 2.
+ Phát biểu dấu hiệu chia hết cho 2?
* Gv chốt kết thức
G: Muốn biết biết số có chia hết cho 2 hay không, chỉ cần xét chữ số tận cùng của nó.
- Trình bày kết quả theo dãy
- Nhận xét, rút kết luận
- Đọc kết luận SGK
2. Giới thiệu số chẵn, số lẻ:
- Các số chia hết cho 2 là các số như thế nào?
Cho ví dụ?
- Còn các số không chia hết cho 2 thì sao?
Cho ví dụ
- các số chẵn
- Các số lẻ
Hoạt động 3. Luyện tập ( 15- 17)
Bài 1 / 95(Miệng)
* Chốt : Số chia hết cho 2 tận cùng là chữ số chẵn 
Bài 2 / 95( Nháp)
* Chốt : Dựa vào đặc điểm số chia hết cho 2 để viết số 
Bài 3 + 4 / 95( vở)
- Theo dõi, chấm bài
- Gọi HS chữa bài
- Nhận xét
* Chốt : Dựa vào cấu tạo số có ba chữ số 
- Đọc yêu cầu của bài
- Làm miệng theo dãy
- Đọc yêu cầu của bài
- Thực hiện vào N
- Trình bày bài
- Đọc yêu cầu và làm vở
- Chữa bài
* Dự kiến sai lầm: 
Khi làm bài tập HS trình bày sai
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (2- 3’)
+ Nêu dẫu hiệu chia hết cho 2?
- Nhận xét tiết học
- Hs thực hiện yêu cầu
ã làm ở lớp:
Thầy
Trò
Hoạt động 1: KTBC ( 3- 5’)
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Cho Ví dụ
Hoạt động 2: Bài mới (13- 15’)
Hướng dẫn tìm dấu hiệu chia hết cho 5
+ Nêu bảng chia 5? 
+ Nêu thêm các số chia hết cho 5?
+ Nêu các số không chia hết cho 5?
+ Nhận xét các số chia hết cho 5?
Vậy những số như thế nào thì chia hết cho 5?
+ Những số không chia hết cho 5 có đặc điểm gì?
GV: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5. Chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó không chia hết cho 5.
- 5 ; 15; 20 ; 25 ......
- 125; 240 ; 955, ....
- 6, 7, 8, 9, ....
- Có tận cùng là 0, 5
HS nêu: Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5
+ Khoanh tròn các số chia hết cho 5 bằng bút chì? giải thích?
* Chốt: Dấu hiệu chia hết cho 5
Hoạt động 3. Luyện tập ( 15- 17)
Bài tập 1 / 96 ( Bảng )
* Chốt : Các số có tận cùng là o hoặc 5 thì chia hết cho 5
Bài tập 2 / 96 ( Sách)
- Theo dõi, giúp đỡ HS
- Gọi Hs trình bày bài
* Dựa vào kiến thức nào để làm bài?
Bài 3, 4 / 96 ( vở)
- Theo dõi, chấm bài
- Gọi HS chữa bài
* Chốt: Dựa vào tính chất chia hết 
- ... 35; 660 ; 3000 ; 945
Các số còn lại không chia hết cho 5
- Đọc và nêu yêu cầu của bài
- Làm vào sách, trình bày miệng, giải thích cách làm
- Đọc yêu cầu và làm bài
* Dự kiến sai lầm: 
 Bài 3, 4 HS xác định nhầm các số vừa chia hết 5 vừa chia hết cho 2
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò (2- 3’)
+ Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Ví dụ
+ Nhận xét tiết học.
- Hs thực hiện yêu cầu

Tài liệu đính kèm:

  • docphu dao ho c sinh yeu kem lop 6.doc