Giáo án phụ đạo Đại số lớp 8

Giáo án phụ đạo Đại số lớp 8

Tiet 1 +2 . : HÌNH THANG . HÌNH THANG CÂN

A. Mục tiêu:

* Kiiến thức : Củng cố: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhân biết của hình thang, hình thang cân.

* Kỹ năng :

-Rèn kĩ năng chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang cân.

- Cần tranh sai lầm: Sau khi chứng minh tứ giác la hình thang, đi chứng minh tiếp hai cạnh bên bằng nhau.

B. Chuẩn bị:

GV: Hệ thống bài tập, thước.

HS; Kiến thức. Dụng cụ học tập.

 

doc 47 trang Người đăng ngocninh95 Lượt xem 1351Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phụ đạo Đại số lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaứy soaùn : /9/2011
Ngaứy daùy : / 9 / 2011
 Tieỏt 1 +2 . : hình thang . hình thang cân
A. Mục tiêu:
* Kieỏn Thửực : Củng cố: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhân biết của hình thang, hình thang cân.
* Kyừ naờng : 
-Rèn kĩ năng chứng minh tứ giác là hình thang, hình thang cân.
- Cần tranh sai lầm: Sau khi chứng minh tứ giác la hình thang, đi chứng minh tiếp hai cạnh bên bằng nhau.
B. Chuẩn bị:
GV: Hệ thống bài tập, thước.
HS; Kiến thức. Dụng cụ học tập.
C. Tiến trình:
1. ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới.
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
GV; Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thang, hình thang cân
HS:
GV: ghi dấu hiệu nhận biết ra góc bảng.
GV; Cho HS làm bài tập.
Bài tập 1: Cho tam giác ABC. Từ điểm O trong tam giác đó kẻ đường thẳng song song với BC cắt cạnh AB ở M , cắt cạnh AC ở N.
a)Tứ giác BMNC là hình gì? Vì sao?
b)Tìm điều kiện của DABC để tứ giác BMNC là hình thang cân?
c) Tìm điều kiện của DABC để tứ giác BMNC là hình thang vuông?
GV; yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.
HS; lên bảng.
GV: gợi ý theo sơ đồ.
a/ BMNC là hình thang
 MN // BC.
b/ BMNC là hình thang cân
 cân
c/ BMNC là hình thang vuông
 vuông
Bài tập 2: 
Cho hình thang cân ABCD có AB //CD
O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh rằng OA = OB, OC = OD.
GV; yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.
HS; lên bảng.
GV: gợi ý theo sơ đồ.
 OA = OB,
 cân
AB Chung, AD= BC,
- Dấu hiệu nhận biết hình thang : Tứ giác có hai cạnh đối song song là hình thang
- Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 
Hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau là hình thang cân.
Hình thang có hai đường chéo bằng nhau là hình thang cân
Bài tập 1
a/ Ta có MN // BC nên BMNC là hình thang.
b/ Để BMNC là hình thang cân thì hai góc ở đáy bằng nhau, khi đó 
Hay cân tại A.
c/ Để BMNC là hình thang vuông thì có 1 góc bằng 900
khi đó 
hay vuông tại B hoặc C.
Bài tập 2: 
Ta có tam giác vì:
AB Chung, AD= BC,
Vậy 
Khi đó cân
 OA = OB,
Mà ta có AC = BD nên OC = OD.
B
C
M
N
A
1
2
1
2
4. Củng cố. Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên các cạnh AB, AC lấy các điểm M, N sao cho BM = CN
Tứ giác BMNC là hình gì ? vì sao ?
Tính các góc của tứ giác BMNC biết rằng = 400
GV cho HS vẽ hình , ghi GT, KL
a) DABC cân tại A ị 
mà AB = AC ; BM = CN ị AM = AN
ị DAMN cân tại A
=> 
Suy ra do đó MN // BC
Tứ giác BMNC là hình thang, lại có nên là hình thang cân
b) 
Bài 4: Cho hình thang ABCD có O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. CMR: ABCD là hình thang cân nếu OA = OB
Giải:
Xét DAOB có :
OA = OB(gt) (*) ị DABC cân tại O
 ị A1 = B1 (1)
Mà ; nA1=C1( So le trong) (2)
Từ (1) và (2)=>D1=C1
=>D ODC cân tại O => OD=OC(*’)
=> ABCD là hình thang cân
Từ (*) và (*’)=> AC=BD
Mà ABCD là hình thang 
GV : yêu cầu HS lên bảng vẽ hình
- HS nêu phương pháp chứng minh ABCD là hình thang cân: 
+ hình thang 
+ 2 đường chéo bằng nhau
- gọi HS trình bày lời giải. Sau đó nhận xét và chữa
.
Tieỏt 3 + 4
Luyện tập: đường trung bình của tam giác ,của hình thang
Ngaứy soaùn : / 9/11 
Ngaứy daùy : / 9/ 11
A.Mục Tiêu
* Kieỏn thửực . Củng định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác , hình thang.
* Kyừ naờng : 
+ Biết vận dụng các định lí về đường trung bình của tam giác,hình thang để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đường thẳng song song.
+ Rèn cách lập luận trong chứng minh định lí và vận dụng định lí vào giải các bài toán thực tế.
B.Chuẩn Bị:giáo án,sgk,sbt,thước thẳng,êke.
C.Tiến trình:
Hoạt động của GV&HS
Nội dung
I.Kiểm Tra 
1.Nêu định nghĩa đường trung bình của tam giác , hình thang?
2.Nêu tính chất đường trung bình của tam giác , hình thang?
II.Bài mới 
-Học sinh đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán 
Học sinh :..
Giáo viên viết trên bảng
?Phát hiện các đường trung bình của tam giác trên hình vẽ
Học sinh : DE,IK
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :.
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Học sinh đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán 
Học sinh :..
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..;Giáo viên gợi ý .
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
?Tìm cách làm khác
Học sinh :Lấy trung điểm của EB,
-Học sinh đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán 
Học sinh :..
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..
Giáo viên gợi ý :gọi G là trung điểm của AB ,cho học sinh suy nghĩ tiếp
?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Học sinh đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán 
Học sinh :..
Giáo viên viết trên bảng
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..
Gợi ý :Kéo dài BD cắt AC tại F
-Cho học sinh suy nghĩ và nêu hướng chứng minh.
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
-Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
-Học sinh đọc bài toán. 
-Yêu cầu học sinh vẽ hình
?Nêu giả thiết ,kết luận của bài toán 
Học sinh :..
Giáo viên viết trên bảng
 ?Nêu cách làm bài toán 
Học sinh :..
-Giáo viên gợi ý :Gọi E là hình chiếu của M trên xy
-Cho học sinh suy nghĩ và nêu hướng chứng minh.
-Cho học sinh làm theo nhóm 
-Gọi 1 học sinh lên bảng làm 
Các học sinh khác cùng làm ,theo dõi và nhận xét,bổ sung. 
.Củng Cố 
-Nhắc lại định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác , hình thang .
-Nêu các dạng toán đã làm và cách làm.
.Hướng Dẫn 
-Ôn lại định nghĩa và các định lí về đường trung bình của tam giác , hình thang.
-Làm lại các bài tập trên(làm cách khác nếu có thể)
Bài 1(bài 38sbt trang 64).
Xét ABC có
EA=EB và DA=DB nên ED là đường trung bình 
 ED//BC 
và ED= BC
Tương tự ta có IK là đường trung bình của BGC IK//BC và IK= BC
Từ ED//BC và IK//BC ED//IK
Từ ED= BC và IK= BC ED=IK
Bài 2.(bài 39 sbt trang 64)
Gọi F là trung điểm của EC
vì BEC có 
MB=MC,FC=EF
nên MF//BE 
AMF có AD=DM ,DE//MF nên AE=EF
Do AE=EF=FC nên AE= EC
Bài 3.Cho .Trên các cạnh AB,AC lấy D,E sao cho AD= AB;AE= AC.DE cắt BC tại F.CMR: CF= BC. 
Giải.
Gọi G là trung điểm AB
Ta có :AG=BG ,AE =CE
 nên EG//BC và EG= BC (1)
Ta có : AG= AB , AD= AB DG=AB nên DG=DA
Ta có: DG=DA , EA=EG nên DE//CG (2)
Từ (1) và (2) ta có:EG//CF và CG//EF
nên EG=CF (3)
Từ (2) và (3) CF= BC
Bài 4. vuông tại A có AB=8; BC=17. Vẽ vào trong một tam giác vuông cân DAB có cạnh huyền AB.Gọi E là trung điểm BC.Tính DE
Giải.
Kéo dài BD cắt AC tại F
Có: AC2=BC2-AB2=172- 82=225 AC=15
 DAB vuông cân tại D nên =450=450 
ABF có AD là đường phân giác đồng thời là đường cao nên ABF cân tại A do đó
FA=AB=8 FC=AC-FA=15-8=7
 ABF cân tại A do đó đường cao AD đồng thời là đường trung tuyến BD=FD
DE là đường trung bình của BCF nên
 ED= CF=3,5 
Bài 5.Cho .D là trung điểm của trung tuyến AM.Qua D vẽ đường thẳng xy cắt 2 cạnh AB và AC.Gọi A',B',C' lần lượt là hình chiếu của A,B,C lên xy. CMR:AA'= 
Giải.
Gọi E là hình chiếu của M trên xy
ta có:BB'//CC'//ME(cùng vuông góc với xy)
nên BB'C'C là hình thang.
Hình thang BB'C'C có MB=MC , ME//CC'
nên EB'=EC'.Vậy ME là đường trung bình của hình thang BB'C'C ME=(1)
Ta có: AA'D=MED(cạnh huyền-góc nhọn) AA'=ME (2)
Từ (1) và (2) AA'= 
Ngaứy soaùn : /9/2011
Ngaứy daùy : / 9 / 2011
Tieỏt 5 +6 : 
 Hình có trục đối xứng
A. Mục tiêu:
* Kieỏn thửực : Củng cố các khái niệm: hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng, hình có trục đối xứng.
 * Kyừ naờng : Rèn kĩ năng chứng minh hình học.
B.Chuẩn bị:
GV: hệ thống bài tập, các hình có trục đối xứng.
HS: Các kiến thức về hình có trục đối xứng.
C. Tiến trình.
1. ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm: hai điểm đối xứng, hai hình đối xứng, hình có trục đối xứng.
HS:
 - A và A’ gọi là đối xứng qua đường thẳng d khi và chỉ khivà AH = A’H (H là giao điểm của AA’ và d).
- Hai hình được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại.
- Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hình h nếu điểm đối xứng với mỗi điểm thuộc hinh h qua đường thẳng d cũng thuộc hình h.
- Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân chính là trục đối xứng của hình thang cân đó.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
GV yêu cầu HS làm bài .
Bài 1 :Cho tứ giác ABCD có AB = AD, BC = CD (hình cái diều). Chứng minh rằng điểm B đối xứng với điểm D qua đường thẳng AC.
GV yêu cầu HS lên bảng ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.
HS lên bảng.
GV gợi ý HS làm bài.
? Để chứng minh B và D đối xứng với nhau qua AC ta cần chứng minh điều gì?
*HS: AC là đường trung trực của BD.
? Để chứng minh AC là đường trung trực ta phải làm thế nào?
*HS: A và C cách đều BD.
GV gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 2 : Cho D ABC cân tại A, đường cao AH. Vẽ điểm I đối xứng với H qua AB, vẽ điểm K đối xứng với H qua AC. Các đường thẳng AI, AK cắt BC theo thứ tự tại M, N. Chứng minh rằng M đối xứng với N qua AH.
GV yêu cầu HS ghi giả thiết, kết luận, vẽ hình.
HS lên bảng.
GV hướng dẫn HS cách chứng minh bài toán.
? Để chứng minh M và N đối xứng với nhau qua AH ta phải chứng minh điều gì?
*HS: Chứng minh tam giác AMN cân tại A hay AM = AN.
? Để chứng minh AM = AN ta chứng minh bằng cách nào?
* HS: Tam giác AMB và ANC bằng nhau.
? Hai tam giác này có yếu tố nào bằng nhau?
* HS: AB = AC, C = B, A = A.
GV gọi HS lên bảng làm bài.
Bài 1
Ta có AB = AD nên A thuộc đường trung trực của BD. 
Mà BC = CD nên C thuộc đường trung trực của BD .
Vậy AC là trung trực của BC do đó B và D đối xứng qua AC
Bài 2
Xét tam giác AMB và ANC ta có AB = AC
B = C vì kề bù với B và C mà B = C.
A = A vì I và H đối xứng qua AB, 
A = A vì H và K đối xứng qua AC, mà A = A vì ABC cân
Vậy A = A do đó (g.c.g)
AM = AN
Tam giác AMN cân tại A.
AH là trung trực của MN hay M và N đối xứng với nhau qua AH.
BTVN:
Cho , điểm A nằm trong góc đó. Vẽ điểm B đối xứng với A qua Ox, điểm C đối xứng với A qua Oy.
a. Chứng minh : OB = OC.
b. Tính góc BOC.
c. Dựng M thuộc tia Ox, điểm N thuộc tia Oy sao cho tam giác AMN có chu vi nhỏ nhất.
Ngaứy soaùn : /9/2011
Ngaứy daùy : / 9 / 2011
Tieỏt 7 +8 : hình bình hành
A. Mục tiêu:
* Kieỏn thửực : Củng cố : định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành.
* Kyừ naờng : Rèn kĩ năng chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
B. Chuẩn bị:
- GV: hệ thống bài tập.
- HS: kiến thức về hình bình hành: định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết.
C. Tiến trình ... DA + DC = 20cm
Suy ra AD = 7,5cm.
b/ Xét tam giác ABC và HBA ta có 
Góc B chung
Suy ra (g.g)
Khi đó ta có:
Thay số ta được AH = 12cm, BH = 9cm.
Bài 2:
Vì BD là phân giác của góc B nên ta có:
Mà BC2 = AC2 + AB2 hay BC2 – AB2 = 64
áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau ta tính được AB = 6cm, BC = 10cm.
Bài 3:
a/ áp dụng định lí pytago ta có:
BC2 = AB2 + AC2 
BC = 60cm.
Vì AK là phân giác góc A nên ta có:
Mà BK + CK = 60cm
Suy ra BK = cm.
b/ Xét tam giác ABK ta có BI là phân giác nên ta có:
c/ ta có DE // BC nên:
Bài 4:
a/ Xét hai tam giác vuông ABC và ADE ta có:
Suy ra (g.g)
b/ Ta có: 
4. Củng cố:
- yêu cầu HS nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác, các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông và ứng dụng của chúng.
BTVN:
Tam giác ABC vuông tại A, AB = 36cm, AC = 48cm, đường phân giác AK. Tia phân giác của góc B cắt AK tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt AB và AC ở D và E. 
a/ Tính độ dài BK.
b/ Tính tỉ số 
c/ Tính DE.
 ********************************************
Buổi 32: Hình hộp chữ nhật
A.Mục tiêu:
- Củng cố định nghĩa hình hộp chữ nhật, các khái niệm về đường thẳng song song với đường thẳng , đường thẳng song song với mặt phằng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc.
- Rèn kĩ năng nhận biết vị trí hai đường thẳng trong không gian, nhận biết đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phăng vuông góc.
B. Chuẩn bị:
- GV: hệ thống bài tập.
- HS: Kiến thức về hình hộp chữ nhật, thước kẻ.
C. Tiến trình:
ổn định lớp:
Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu HS nhắc lại các khái niệm: định nghĩa hình hộp chữ nhật, các khái niệm về đường thẳng song song với đường thẳng , đường thẳng song song với mặt phằng, hai mặt phẳng song song, đường thẳng vuông góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vuông góc
*HS:
Bài mới:
Hoạt động của GV, HS
Nội dung
GV cho HS làm bài tập.
Bài 1:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.Gọi N, I theo thứ tự là trung điểm của BB’, CC’.
a/ Chứng minh AD // B’C’.
b/ Chứng minh NI // mf(A’B’C’D’).
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
*HS lên bảng làm bài.
? Để chứng minh AD // B’C’ ta cần chứng minh điều gì?
*HS: cả hai đoạn thẳng cùng song song với BC.
? Chứng minh NI // mf(A’B’C’D’) ta phải chứng minh điều gì?
*HS: NI // B’C’.
Gv yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 2:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.Chứng minh rằng mf(BDA’)// mf(CB’D).
GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận.
*HS lên bảng làm bài.
? Để chứng minh mf(BDA’)// mf(CB’D’) ta cần chứng minh điều gì?
*HS: BD // mf(CB’D’) và 
DA’ // mf(CB’D’).
? Chứng minh BD // mf(CB’D’) bằng cách nào?
*HS: BD // B’D’
GV yêu cầu HS lên bảng làm bài.
Bài 1:
a/ Ta có AD // B’C’ vì cùng // với BC.
b/ Ta có NB’ // IC’, NB’ = IC’ nên NICB’ là hình bình hành.
Suy ra NI // B’C’. 
Hay NI // mf(A’B’C’D’).
Bài 2:
Ta có BB’ // DD’, BB’ = DD’ nên BDD’B’ là hình bình hành.
Suy ra BD // B’D’
Hay BD // mf(CB’D’) 
Tương tự ta có DA’ // mf(CB’D’).
Mà DA’ và BD cắt nhau tại A nên mf(BDA’)// mf(CB’D’).
BTVN:
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’.Các điểm M, I, K, N theo thứ tự thuộc các cạnh AA’, BB’, CC’ ,DD’ sao cho A’M = D’N = BI = CK.
 Chứng minh mf(ADKI)//(MNC’B’).
 *******************************
 Buổi 34: ÔN TậP
A-Mục tiêu :
 HS được củng cố các kiến thức tổng hợp về phương trình, bất phương trình, tam giác đồng dạng, các hình khối không gian dạng đơn giản.
HS biết sử dụng các kiến thức trên để rèn kĩ năng cho thành thạo.
b-nôi dung:
Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng:
Câu1: Phương trình 2x - 2 = x + 5 có nghiệm x bằng:
	A, - 7	B, 	C, 3	D, 7
Câu2: Tập nghiệm của phương trình: là:
Câu3: Điều kiện xác định của phương trình là:
Câu4: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất một ẩn:
Câu5: Biết và PQ = 5cm. Độ dài đoạn MN bằng:
 E
 M N
 G K
	A, 3,75 cm	B, cm	C, 15 cm	D, 20 cm
Câu6: Trong hình 1 có MN // GK. Đẳng thức nào sau đây là sai:
	Hình 1
Câu7: Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:
Câu8: Phương trình | x - 3 | = 9 có tập nghiệm là:
Câu9: Nếu và c < 0 thì:
Câu10: Hình 2 biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình nào:
 Hình 2
	A, x + 3 ≤ 10	B, x + 3 < 10	
	C, x + 3 ≥ 10	D, x + 3 > 10
Câu11: Cách viết nào sau đây là đúng:	
 Câu12: Tập nghiệm của bất phương trình 1,3 x ≤ - 3,9 là: 
	 Hình vẽ câu 13
Câu13: Trong hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D' có bao nhiêu cạnh bằng CC': 
	A, 1 cạnh	B, 2 cạnh
	C, 3 cạnh	D, 4 cạnh
Câu14: Trong hình lập phương MNPQ.M'N'P'Q' có bao nhiêu cạnh bằng nhau:
	A, 4 cạnh	B, 6 cạnh	C, 8 cạnh	D, 12 cạnh
Câu15: Cho x < y. Kết quả nào dưới đây là đúng:
	A, x - 3 > y -3	B, 3 - 2x < 3 - 2y	C, 2x - 3 < 2y - 3	D, 3 - x < 3 - y
Câu16: Câu nào dưới đây là đúng:
	A, Số a âm nếu 4a 5a	
	C, Số a dương nếu 4a < 3a	D, số a âm nếu 4a < 3a
Câu17: Độ dài đoạn thẳng AD' trên hình vẽ là:
	A, 3 cm B, 4 cm	C, 5 cm	D, Cả A, B, C đều sai
Câu18: Cho số a hơn 3 lần số b là 4 đơn vị. Cách biểu diễn nào sau đây là sai:
Hình vẽ câu 17
	A, a = 3b - 4	B, a - 3b = 4	 C, a - 4 = 3b	D, 3b + 4 = a
Câu19: Trong hình vẽ ở câu 17, có bao nhiêu cạnh song song với AD:
2,5
 3,6
 3
 Hình vẽ câu 20 x
	A, 2 cạnh	B, 3 cạnh	C, 4 cạnh	D, 1 cạnh
Câu20: Độ dài x trong hình bên là:
	A, 2,5	B, 2,9	C, 3	D, 3,2 
Câu21: Giá trị x = 4 là nghiệm của phương trình nào dưới đây:
	A, - 2,5x = 10	B, 2,5x = - 10	
 P
 N
Q H M R
	C, 2,5x = 10	D, - 2,5x = - 10 
Câu22: Hình lập phương có:
	A, 6 mặt,6 đỉnh, 12 cạnh B, 6 định, 8 mặt, 12 cạnh 
	C, 6 mặt, 8 cạnh, 12 đỉnh D, 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh
Câu23: Cho hình vẽ. Kết luận nào sau đây là sai: 
	A, ΔPQR ∽ ΔHPR	B, ΔMNR ∽ ΔPHR	
	C, ΔRQP ∽ ΔRNM	D, ΔQPR ∽ ΔPRH
Câu24: Trong hình vẽ bên có MQ = NP, MN // PQ. Có bao nhiêu cặp tam giác đồng dạng::
 M N
Q P
	A, 1 cặp	B, 2 cặp	
	C, 3 cặp	D, 4 cặp 
Câu25: Hai số tự nhiên có hiệu bằng 14 và tổng bằng 100 thì hai số đó là:
	A, 44 và 56	B, 46 và 58	C, 43 và 57	D, 45 và 55 
Câu26: ΔABC vuông tại A, đường cao AH. Biết AB = 6, AC = 8 thì AH bằng: 
	A, 4,6	B, 4,8	C, 5,0	D, 5,2
Câu27: Cho bất phương trình - 4x + 12 > 0. Phép biến đổi nào sau đây là đúng:
	A, 4x > - 12	B, 4x 12	D, 4x < - 12
Câu28: Biết diện tích toàn phần của một hình lập phương là 216 cm2 . Thể tích hình lập phương đó là:
	A, 36 cm3	B, 18 cm3	C, 216 cm3	D, Cả A, B, C đều sai
Câu29: Điền vào chỗ trống (...) những giá trị thích hợp:
	a, Ba kích thước của hình hộp chữ nhật là 1cm, 2cm, 3cm thì thể tích của nó là V =.............
	b, Thể tích hình lập phương cạnh 3 cm là V =....................
Câu30: Biết AM là phân giác của  trong ΔABC. Độ dài x trong hình vẽ là:
 A
 3 6
 1,5 x
B M C
	A, 0,75	B, 3	
	C, 12	D, Cả A, B, C đều sai
 K ớ duyệt 12/9/2011 
 Phú hiệu trưởng
Buổi 35: ÔN TậP
A.Mục tiêu:
 -Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức cơ bản vào bài làm 
B.Nội dung:
Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. (Mỗi phương án trả lời đúng cho 0,25 điểm)
Câu 1: Bất phương trình nào dưới đây là BPT bậc nhất một ẩn :
 	A. - 1 > 0 B. +2 0 D. 0x + 1 > 0
Câu 2: Cho BPT: - 4x + 12 > 0 , phép biến đổi nào dưới đây là đúng :
	A. 4x > - 12 B. 4x 12 D. x < - 12
Câu 3: Tập nghiệm của BPT 5 - 2x là :
	A. {x / x} ; B. {x / x} ; C. {x / x } ; D. { x / x }
Câu 4: Giá trị x = 2 là nghiệm của BPT nào trong các BPT dưới đây:
A. 3x+ 3 > 9 ; B. - 5x > 4x + 1 ; C. x - 2x 5 - x
Câu 5: Điền Đ (đúng), S (sai) vào ô trống thích hợp. (Mỗi phương án trả lời đúng cho 0,5 điểm)
Đ
Đ
a) Nếu a > b thì a > b
b) Nếu a > b thì 4 - 2a < 4 - 2b
S
c) Nếu a > b thì 3a - 5 < 3b - 5
S
d) Nếu 4a < 3a thì a là số dương 
Câu 6: (0,25 đ) Cho tam giác ABC có AB = 4cm ; BC = 6 cm ; góc B = 500 và tam giác MNP có : 
MP = 9 cm ; MN = 6 cm ; góc M = 500 Thì :
A
M
 A) Tam giác ABC không đồng dạng với tam giác NMP
 B) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác NMP
 C) Tam giác ABC đồng dạng với tam giác MNP
Câu 7: (0,25đ) Cạnh của 1 hình lập phương là , độ dài AM bằng:
 a) 2	b) 2	c) 	d) 2
Câu 8: (0,25 đ) Tìm các câu sai trong các câu sau :
	 a) Hình chóp đều là hình có đáy là đa giác đều
	 b) Các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác cân bằng nhau.
	 c) Diện tích toàn phần của hình chóp đều bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích 2 đáy
Câu 9: (0,25đ) Một hình chóp tam giác đều có 4 mặt là những tam giác đều cạnh 6 cm. Diện tích 	toàn phần của hình chóp đó là: 
	A. 18 cm2	B. 36cm2	
	C. 12 cm2	 	D. 27cm2
6 cm
B.Phần đại số tự luận ( 3 điểm )
Bài 2: (1,5 điểm)
a) Giải bất phương trình và biểu diễn tập nghiệm trên trục số: 
Vậy tập nghiệm của bpt là x > -3 
b) Tìm x sao cho giá trị của biểu thức 2 - 5x không lớn hơn giá trị của biểu thức 
3.(2-x)
-Để tìm x ta giải bpt:
Vậy để giá trị của biểu thức 2 - 5x không lớn hơn giá trị của biểu thức 3 (2 - x ) thì 
Bài 3: (1,5 điểm)
 0,75đ
Do x = 6 không thoả mãn Đ/K => loại
Giải phương trình : = - 3x +15
	 0,75đ
	Do x = 4,5 thoả mãn Đ/K => nhận
Vậy pt có 1 nghiệm là: x = 4,5
D. Phần hình họctự luận (3điểm)
Bài 1: 1,5 điểm:
	Một hình lăng trụ đứng có đáy là 1 tam giác vuông, chiều cao lăng trụ là 7 cm. Độ dài 2 cạnh góc vuông của đáy là 3 cm; 4cm
	Hãy tính :
	a) Diện tích mặt đáy
	b) Diện tích xung quanh 
	c) Thể tích lăng trụ
	- Sđáy = 
	- Cạnh huyền của đáy = .
=> Sxq = 2p.h = (3 + 4 + 5 ). 7 = 84 (cm2). 
	- V = Sđáy . h = 6 . 7 = 42 (cm3) 
Bài 4 : 1,5 điểm:
Cho hình thang cân ABCD : AB // DC và AB < DC, đường chéo BD vuông góc với cạnh bên BC. Vẽ đường cao BH.
	a) Chứng minh : ΔBDC ∽ ΔHBC.
	b) Cho BC = 15 cm ; DC = 25 cm. Tính HC, HD
	c) Tính diện tích hình thang ABCD
Vẽ hình chính xác: 0,25 đ A B 
 D	 K	 H	C
a) Tam giác vg BDC và tam giác vg HBC có :
 góc C chung => 2 tam giác đồng dạng 
	b) Tam giác BDC đồng dạng tam giác HBC
	=> => HC = . HD = DC – HC = 25 – 9 = 16 (cm) 
	c) Xét tam giác vg BHC có :
	BH2 = BC2 – HC2 (Pitago)
	BH2 = 152 – 92 = 144 => 12 (cm) 
	Hạ AK DC => 
	=> DK = CH = 9 (cm)
	=> KH = 16 – 9 = 7 (cm)
	=> AB = KH = 7 (cm) 
	S ABCD = 	
Dạng 6: Toán nâng cao
Bài1/ Cho biểu thức : 	
Tính giá trị của M
Bài 2/ Tính giá trị của biểu thức :
Bài 3/ Tính giá trị của các biểu thức :
 a) A=x5-5x4+5x3-5x2+5x-1 tại x= 4.
 b) B = x2006 – 8.x2005 + 8.x2004 - ...+8x2 -8x – 5 tại x= 7.
Bài 4/a) CMR với mọi số nguyên n thì : (n2-3n +1)(n+2) –n3 +2
 chia hết cho 5.
 b) CMR với mọi số nguyên n thì : (6n + 1)(n+5) –(3n + 5)(2n – 10) chia hết cho 2.
 Đáp án: a) Rút gọn BT ta được 5n2+5n chia hết cho 5
 b) Rút gọn BT ta được 24n + 10 chia hết cho 2.
	 K ớ duyệt 12/9/2011 
 Phú hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docphu do hinh 8 s s s.doc