TUẦN 22
ÔN TẬP VỀ CÂU
A. Mục tiêu cần đạt.
- Củng cố kiến thức về các loại, kiểu câu đã học.
- Rèn kĩ năng tạo lập câu.
- Có ý thức sử dụng đúng các kiểu câu trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị.
1. Thầy: Thiết kế nội dung tiết dạy và các bài tập.
2. Trò : Tự ôn tập về các loại dấu câu đã học.
C. Nội dung.
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN:
I. Câu là gì?
- Câu là một tập hợp từ ngữ được nối với nhau để diễn đạt một ý trọn vẹn.
- Khi nói, phải ngắt giọng cuối câu; khi viết, cuối câu được đánh dấu bằng một trong các dấu ngắt câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, .
II. Phân loại câu theo cấu tạo:
1. Câu đơn: Là câu chỉ có một kết cấu chủ vị làm nòng cốt.
Ngày soạn 10 tháng 01 năm 2009 Tuần 22 Ôn tập về câu A. Mục tiêu cần đạt. - Củng cố kiến thức về các loại, kiểu câu đã học. - Rèn kĩ năng tạo lập câu. - Có ý thức sử dụng đúng các kiểu câu trong giao tiếp. B. Chuẩn bị. 1. Thầy: Thiết kế nội dung tiết dạy và các bài tập. 2. Trò : Tự ôn tập về các loại dấu câu đã học. C. Nội dung. A. Kiến thức cơ bản: I. Câu là gì? - Câu là một tập hợp từ ngữ được nối với nhau để diễn đạt một ý trọn vẹn. - Khi nói, phải ngắt giọng cuối câu; khi viết, cuối câu được đánh dấu bằng một trong các dấu ngắt câu: dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than,. II. Phân loại câu theo cấu tạo: 1. Câu đơn: Là câu chỉ có một kết cấu chủ vị làm nòng cốt. a. Cấu tạo: b.Ví dụ: CN VN Chim (DT) Ba học sinh ấy( CDT) Tôi (Đại từ) Học tập (ĐT) Cô bé bước vào lớp hót. đang bắt sâu. ngoan. rất chăm chỉ. đang học tiếng Việt là quyền lợi và nghĩa vụ của học sinh. nghe thầy giáo giảng bài. 2. Câu ghép: Là câu có từ hai kết cấu chủ vị trở lên, các kết cấu c- v không bị bao hàm lẫn nhau. a. Cấu tạo: b, Ví dụ: C - V 1 C -V 2 C - V 3 Làng mạc/ bị tàn phá, nhưng mảnh đất quê hương/ vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi /có ngày trở về. 3. Câu rút gọn: Trong khi nói và viết, có thể lược bớt một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Làm cho câu gọn hơn, thông tin nhanh, tránh lặp lại từ ngữ đứng trước. Vd: a. - Bao giờ thi AEROBIC vậy Hà? - 19 tháng 3. b. - Học ăn, học nói, học goi, học mở. -> Câu không có chủ ngữ. CN là chúng ta, tất cả mọi người VN,.=> Cn được lược bỏ. c. - Bạn làm gì đấy? - Đọc sách. d. – Ai trực nhật hôm nay? - Em. đ. - Bạn đã chép bài chưa? - Rồi. 5. Câu đặc biệt: - Câu đặc biệt là loại câu không có cấu tạo theo mô hình chủ – vị. Tức là không xác định được chủ hay vị ngữ. - Ví dụ: + Lượm ơi! + Mùa xuân. - Câu đặc biệt dùng để: + Nêu thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói tới trong đoạn: Vd: 30 – 07 – 1950. Chân đèo Mã Phục. ( Nam Cao) + Liệt kê, miêu tả sự vật, hiện tượng: Vd: Chửi. Kêu. đấm. đá. Thụi. Bịch. ( Nguuyễn Công Hoan). + Dùng để bộc lộ cảm xxúc, trạng thaais tâm lí,. Vd: - Sao mà lâu thế! - Thật lạ lùng! + Dùng thông báo về sự tồn tại của sự vật hiện tượng: Vd: ồn ào một hồi lâu. + Dùng để gọi đáp: Vd: - Bác ơi!. - Vâng ạ! + Dùng để gọi tên hay trình bày một hoạt động chính. Vd: - Sông nước Cà Mau. Đất rừng phương nam. ( Tên truyện) - Xung phong! III. Phân loại câu theo mục đích: 1. Câu kể - Câu trần thuât: a. Câu kể là những câu dùng để kể, tả, giới thiệu về sự vật, sự việc ; nói lên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm của mỗi người. b. Dấu hiệu: Cuối câu kể thường có dấu chấm. c, Cấu tạo: Ví dụ: - Hoa / nở. - Lan / đang tập múa. - Tôi / đọc sách. - Xe ô- tô / đang lăn bánh. - Con bò / gặm cỏ. c2. Kiểu câu kể “ Ai - thế nào ? ” Thànhphần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? Thế nào ? Cấu tạo Ví dụ: - Bút / hỏng. c3. Kiểu câu kể “ Ai - là gì ? ” Thànhphần câu Đặc điểm Chủ ngữ Vị ngữ Câu hỏi Ai? Cái gì? Con gì? Là gì? Cấu tạo Ví dụ: - Lan / là học sinh lớp 8A. - Bạn Thuỳ Linh / là học sinh cũ của trường Tiểu học Hợp Tiến. 2. Câu hỏi - Câu nghi vấn: a. Câu hỏi dùng để hỏi về những điều chưa biết. Phần lớn câu hỏi là để hỏi người khác nhưng cũng có câu để tự hỏi mình. b, Dấu hiệu: câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai? gì nào ? nào ? sao ? không? Khi viết, cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi(?). c, Cấu tạo: - Câu hỏi có từ để hỏi? Tại sao? đâu?.. - Câu hỏi không có từ để hỏi? à, ư, hử, hả? Ví dụ: - Tại sao hôm nay Lan không làm bài tập? 3. Câu khiến - Câu cầu khiến: a. Câu khiến ( câu cầu khiến) dùng để nêu yêu cầu, đề nghị, mong muốn,.của người nói, người viết với người khác. b, Dấu hiệu: Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than (!) hoặc dấu chấm. c, Cấu tạo: - Đề nghị, xin, mong,vào đầu câu. - Hãy, đừng, chớ, nên, phải,trước động từ. - Đi, thôi, nào,vào cuối câu. Ví dụ: - Lan hãy lên bảng. 4. Câu cảm: a, Câu cảm ( câu cảm thán) là câu dùng để bộc lộ cảm xúc ( vui mừng, t6hán phục, đau xót, ngạc nhiên,.) của người nói. Khi nói, cần có giọng điệu riêng hợp với cảm xúc. b, Dấu hiệu: Khi viết cuối câu cần ghi dấu chấm cảm (!). c, Cấu tạo: - Trong câu cảm, thường có các từ: ôi, chao, chà, trời; quá, lắm, thật,. - Ví dụ: - A, mẹ đã về ! D. Củng cố - hướng dẫn. 1. Củng cố. ? Câu là gì?Có mấy cách phân loại câu? 2. Hướng dẫn. - Về học kĩ bài. Hoàn thiện các bài tập vào vở. - ôn tiếp về câu. *************************** Ngày soạn: 28 / 1 / 2009 Tuần 23 Ôn tập về câu ghép A. Mục tiêu cần đạt. - Củng cố kiến thức về câu ghép, cách nối các vế câu ghép đã học. - Có ý thức sử dụng đúng kiểu câu trong giao tiếp và viết văn. - Nhận diện, phân tích được câu ghép, tác dụng của nó trong văn bản. - Rèn kĩ năng tạo lập câu ghép. B. Chuẩn bị. 1. Thầy: Thiết kế nội dung tiết dạy và các bài tập. 2. Trò : Tự ôn tập về câu ghép đã học. C. Nội dung. A. Kiến thức cơ bản: 1. Thế nào là câu ghép? Gv cho học sinh nhắc lại thế nào là câu ghép? ? Lấy ví dụ và phân tích? - Câu ghép là những câu do hai hoặc nhiều cụm C-V không bao chứa nhau tạo thành. Mỗi cụm C-V trong câu ghép được gọi là một vế câu. - Ví dụ: + Tôi cắn rơm, cắn cỏ tôi lạy ông giáo! ( Nam cao) + Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị. (Hồ Chí Minh) + Con hãy đội cái nón mê cho đỡ nắng và cắp lấy gói quần áo rồi sang bên cụ Quế với u. ( NTT) + Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm.( Tô Hoài) 2. Phân biệt câu ghép với câu phức thành phần( câu mở rộng thành phần) ? ở lớp 7 chúng ta đã học về cách mở rộng thành phần câu, em hãy so sánh câu mở rộng đó với câu ghép? Cho ví dụ cụ thể? a . Câu phức thành phần: Là câu có từ hai kết cấu chủ vị trở lên; trong đó chỉ có một kết cấu chủ vị làm nòng cốt câu, các kết cấu chủ vị còn lại giữ vai trò thành phần nào đó bên trong nòng cốt câu. - Ví dụ: + Loại trà này// hương/ thơm lắm. c v CN VN + Để mẹ / khỏi tốn tiền, tôi // không còn ăn sáng nữa. c v TN CN VN b. Câu ghép: Có từ hai kết cấu c-v trở lên, mỗi kết cấu chủ cị làm thành một vế câu, chúng không bao hàm lẫn nhau. - Ví dụ: 3. Cách nối các vế câu: ? Cho biết cách nối các vế câu ghép? Cho ví dụ cụ thể? Phân tích? a. Dùng từ có tác dụng nối. a1. Nối bằng một QHT: (và, còn, song, nhưng, rồi hay.) Kiểu nối này QHT nằm giữa các vế câu. - QHT và thường chỉ quan hệ bổ sung hoặc đồng thời. Quan hệ từ rồi thường chỉ qquan hệ nối tiếp. VD: Lão/ không hiểu và tôi/ càng buồn lắm. - Các từ: mà, còn, chứ, nhưng, song,. cchỉ quan hệ tương phản hay nghịch đối. VD: Vợ tôi/ không ác nhưng thị/ khổ quá rồi. Mọi người đi hết cả còn tôi vẫn ở lại. - Các từ hhay, hay là, hoặc, hoặc là thường dùng để chỉ quan hệ lựa chọn: VD: Mình đọc hay tôi đọc? a2. Nối bằng cặp QHT. + NN( Vì.nên) + ĐK( Nếuthì.) + TP ( Tuy.nhưng) + TT( Không những.mà) . Nhờ có cặp quan hệ từ mà giữa hai vế của câu ghép có quan hệ chặt chẽ với nhau về ý nghĩa. Chúng tạo lên một suy lí, cho phép một cách hiểu duy nhất. - Nối bằng cặp phó từ hay đại từ: Càngcàng cómới bao nhiêubấy nhiêu Chưađã ai.nấy VD. Người ta vừa mở miệng nói anh đã cắt ngang. b. Không dùng từ nối.( Giữa các vế câu dùng dấu phẩy, dấu chấm phẩy, dấu hai chấm). VD:- Chồng tôi đau ốm, ông không được phép hành hạ. -Tôi lại im lặng cúi đầu xuống đất: lòng tôi càng thắt lại, khoé mắt cay cay. - Đây là cái vườn mà ông cụ thân sinh ra anh dã cố để lại cho anh trọn vẹn; cụ thà chết chứ không chịu bán đi một sào. II. Luyện tập. Bài tập 1.Dùng các câu đơn sau tạo thành câu ghép (có thể dùng QHT cần thiết để nối các vế câu). Bố mẹ thương con nhiều lắm. Con cần cố gắng hơn nữa. Trời hôm nay mưa to. Hằng ngày con thường giúp đỡ mọi người. Em nên mặc áo mưa mà đi học. Gió thổi mạnh. Nước sông lên to quá. Những cây mới trồng khó mà sống được. Bài tập 2. Xác định các câu ghép trong đoạn trích sau đây: Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dưới nón mẹ lần đàu tiên đi đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôidẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường này tôi đã quen đi lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật chung quanh tôi đều thay đổi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học.(Thanh Tịnh) Bài tập 3. Trong những câu sau câu nào là câu ghép, câu nào không phải là câu ghép? Vì sao? a. Thỉnh thoảng không có việc làm, lão bắt giận cho nó hay đen nó ra ao tắm. b. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng đầu lên. c. Huế còn nổi tiếng với những món ăn chỉ riêng Huế mới có. d. Từ đèo Hải Vân mây phủ, chúng ta nghe tiếng sóng biển rì rào. e. Nơi chúng em đứng, mọi người đều trông rất rõ. g. Hắn làm nghề ăn trộm nên hắn không ưa lão Hạc bởi vì lão lương thiện quá. Bài tập 4.Viết đoạn văn giới thiệu một loại cây quí ở quê em có sử dụng ít nhất một câu ghép (7-10 câu) D. Củng cố - hướng dẫn. 1. Củng cố. ? Thế nào là câu ghép? Cách nối các vế câu ghép? 2. Hướng dẫn. - Về nhà học kĩ bài, làm các bài tập vào vở. ************************************** Ngày soạn: 1/ 2 / 2009 Tuần 23 Ôn tập về câu ghép ( tiếp) A.Mục tiêu cần đạt. Giúp HS: - Củng cố kiến thức đã học về câu ghép, cách nối các vế câu ghép. - Nhận diện câu ghép, phân tích cấu tạo và tác dụng của câu ghép trong VB. - Rèn kĩ năng tạo lập câu ghép trong diễn đạt. B. Nội dung. * Mối quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong câu ghép . - Quan hệ bổ sung : - Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy và tôi càng buồn . - Quan hệ đồng thời : - Chúng tôi vừa nghe giảng, chúng tôi vừa ghi bài . - Quan hệ nối tiếp : - Trời nổi gió rồi một cơn mưa ập đến . - Quan hệ tơng phản : Mọi người đều đi hết cả, còn tôi ở lại . - Quan hệ lựa chọn : - Cậu đánh đàn hay cậu hát . - Quân hệ ĐK- GT : - Nếu trời mưa thì lớp tôi không đi cắm trại nữa . - Quan hệ mục đích : - Chúng ta phải học tập tốt để cha mẹ và thầy cô vui lòng . - Q. hệ nguyên nhân – kết quả : - Vì Nam lười học nên bạn ấy bị thầy cô phê bình . - Q. hệ nhượng bộ : - Tuy Hải còn nhỏ nhưng bạn đã làm đyược nhiều việc có ích . Luyện tập. Bài 1 : Xác định các câu ghép trong đoạn văn sau : chỉ ra quan hệ ý nghĩa giữa các vế trong các câu ghép đó . “(1)Ngày chưa tắt hẳn, trăng đã lên rồi . (2) Mặt trăng tròn , to và đỏ từ từ lên ở chân trời, sau rặng tre đen của làng xa.(3) Mấy sợi mây con vắt ngang qua , mội lúc một mảnh dần rồi đứt hẳn.(4) Trên quãng đồng rộng, cơn gió nhẹ hiu hiu đưa lại, thoang thoảng những hương thơm ng ... Nhận xột về ỏnh trăng trong thơ Bỏc Hồ Trong thơ Bỏc, ỏnh trăng luụn luụn tràn đầy. Trăng đó đi vào thơ Bỏc ở nhiều bài thơ thuộc những giai đoạn khỏc nhau, từ những bài thơ viết trong nhà tự của chế độ Tưởng Giới Thạch, trăng đó luụn là bạn, người bạn tri õm tri kỉ của Bỏc : ô Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ Trăng nhũm khe cửa ngắm nhà thơ ằ Ở những bài thơ viết trong nước, ỏnh trăng càng thõn thiết, gắn bú với Bỏc. Trăng thõn mật với Người và ô trăng vào cửa sổ đũi thơ. Việc quõn đang bận xin chờ hụm sau ằ (Tin thắng trận). Trăng ụm trựm cảnh vật khiến cảnh rừng trở nờn lung linh, huyền ảo, ấm ỏp, hoà hợp, quấn quýt : ô Trăng lồng cổ thụ búng lồng hoa ằ (Cảnh khuya). Thuyền đi, trăng cũng như đi cựng : ô Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo ằ. Trăng đầy ắp khoang thuyền theo Bỏc trở về sau khi đó bàn bạc việc quõn : Rằm xuõn lồng lộng trăng soi ................trăng ngõn đầy thuyền (Rằm thỏng giờng) Trăng đó là cuộc sống, là thanh bỡnh, là hạnh phỳc, là ước mơ, là niềm an ủi, là người bạn tõm tỡnh của Bỏc. Ánh trăng làm cho cỏi đẹp của cảnh vật trở nờn ờm đềm sõu sắc, làm cho cảm nghĩ của con người thờm thõm trầm, trong sỏng. Cú thể núi trong thơ Bỏc, ỏnh trăng luụn được trỡu mến và trăng cũng gúp phần làm nờn vẻ đẹp của thơ Người. Câu 5. Phân tích hai câu thơ đầu trong bài thơ Ngắm trăng. Hồ Chớ Minh ngắm trăng trong một hoàn cảnh đặc biệt : trong nhà tự ! Người ngắm trăng ở đõy đang trong cảnh ngục tự. Bậc tao nhõn mặc khỏch thưởng trăng đú đang là một tự nhõn bị đầy đoạ vụ cựng cực khổ. Điều kiện sinh hoạt của nhà tự tàn bạo dó man mà tự nhõn phải sống cuộc sống ô khỏc loài người ằ. Trước cảnh đờm trăng đẹp, Người khao khỏt được thưởng trăng một cỏch trọn vẹn và lấy làm tiếc khụng cú rượu và hoa. Việc nhớ đến rượu và hoa trong cảnh ngục tự khắc nghiệt đó cho thấy người tự ấy khụng hề vướng bận bởi gỏnh nặng về vật chất, tõm hồn vẫn tự do ung dung, vẫn thốm được tận hưởng cảnh trăng đẹp. Đõy là một tõm hồn nghệ sĩ đớch thực nờn mới bối rối vỡ ô trong tự khụng rượu cũng khụng hoa ằ để đún trăng bởi Người rất yờu trăng, và hơn thế nữa, cũn coi trăng như người bạn tri õm tri kỉ ? Đún một người bạn như thế mà khụng cú rưọu và hoa theo phong cỏch tao nhó của thi nhõn muụn đời Phương Đụng thỡ coi sao tiện ? Trong tự, thiếu thốn mọi bề, làm sao cú rưọu, cú hoa được ? Người thừa biết điều ấy nhưng vẫn nhắc đến trong cõu thơ với hai lần nhấn mạnh chữ ô khụng ằ như một lời tạ lỗi với trăng, với người bạn tõm tỡnh mà Người rất yờu quý và trõn trọng. Đú là cỏi bối rối, băn khoăn rất nghệ sĩ của nhà thơ Hồ Chớ Minh mà khụng phải ai cũng cú được như Bỏc- nhất là trong hoàn cảnh thưởng trăng đặc biệt ở chốn ngục tự. Bởi chỉ cú tõm hồn nghệ sĩ, biết yờu thương, biết xỳc cảm với vẻ đẹp của thiờn nhiờn thỡ trước ô cảnh đẹp đờm trăng trong tự mới cú niềm xỳc động ấy, mới cú nỗi băn khoăn ấy. Và ta hiểu, người nghệ sĩ ấy, sau này trong hoàn cảnh tự do, lại thả hồn trong ỏnh ô trăng lồng cổ thụ, búng lồng hoa ằ hay đắm mỡnh vào cảnh ô khuya về bỏt ngỏt trăng ngõn đầy thuyền ằ Ở bài thơ này, bờn cạnh cỏi hiện thực trơ trụi của nhà tự thỡ niềm băn khoăn nghệ sĩ ấy càng bộc lộ một bản lĩnh vững vàng của con người, bất chấp cỏi gian khổ của đời sống ngục tự để giữ nguyờn vẹn một tõm hồn nhạy cảm, tinh tế, luụn biết yờu và rung động với mọi cỏi đẹp trong thiờn nhiờn và trong cuộc đời. D. Củng cố - Hướng dẫn . 1.Củng cố . ? Đọc diễn cảm bài thơ ? Nêu cảm nghĩ của em về Bác qua bài thơ trên? 2. Hướng dẫn. - Học kĩ bài và hoàn thiện các bài tập. - Ôn lại :Câu phủ định và hành động nói. Bài tập :Nêu cảm nghĩ của em sau khi học xong bài "Tức cảnh Pác Bó" *********************************************************** Ngày soạn 26 tháng2 năm 2009 Tuần 28 Ôn tập câu phủ định; hnàh động nói A.Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh nắm chắc hơn về đặc điểm hình thức và các chức năng của câu phủ định, hành động nói - Rèn kĩ năng đặt câu, viết đoạn văn sử dụng câu phủ định, hành động nói. - Giáo dục học sinh ý thức tự học và rèn luyện sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp . B.Chuẩn bị. Thầy : Soạn bài,bài tập TNNV 8 Trò : Học bài. C.Tiến trình bài dạy. 1.Tổ chức:8A,B 2.Kiểm tra: xen kẽ trong bài. 3.Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ? Câu phủ định là gì? Cho ví dụ minh hoạ? VD:Lan không phải là học sinh hư. ? Câu phủ định có đặc điểm gì? Mỗi đặc điểm lấy một ví dụ ? VD: Không phải Hiên giỏi toán nhất lớp 7C. + Chiếc bút này không phải của tôi.(pđ vị ngữ) ? Câu phủ định có chức năng gì? ?Cho ví dụ minh hoạ? I.Lí thuyết. 1.Khái niệm . - Là câu có những từ ngữ phủ định như: không, chưa, chẳng, không phải (là), chẳng phải (là)............. 2. Đặc điểm và chức năng. Được cấu tạo bằng các phương tiện sau: +Các phó từ : không , chưa, chẳng, ... + Các tổ hợp từ: Không phải, chưa phải, có đâu, nào có, làm gì có, có phải ....đâu. +Từ ngữ phủ định có thể phủ định toàn bộ câu. + Từ ngữ phủ định có thể phủ định bộ phận của câu. +Phủ định phụ ngữ: VD:Tôi ăn cơm không phải bằng thìa b.Chức năng. - Thông báo xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất, quan hệ nào đó ->chức năng miêu tả. + Không ! cháu không muốn vào. - Phản bác ý kiến, nhận định, phủ định, bác bỏ...... II.Hành động nói. 1. Phương tiện dựng để thực hiện hành động núi là : ngôn từ. 2. Thường gặp những kiểu hành động núi :Hỏi , hứa hẹn điều khiển, bộc lộ cảm xỳc, trỡnh bày. Bài tập Bài 1. Nối cỏc hành động ở cột A cho phự hợp với cỏc mục đớch núi tương ứng ở cột B. A B 1. Hành động điều khiển a. Người núi kể, tả, thụng bỏo, nhận định những điều mỡnh cho là đỳng. 2. Hành động bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc b. Người núi tự ràng buộc mỡnh vào cỏc hành động cụ thể như làm hợp đồng, cam đoan,... làm một việc gỡ đú. 3. Hành động trỡnh bày c. Người núi muốn người nghe làm một việc gỡ đú. 4. Hành động hứa hẹn d. Người núi bày tỏ thỏi độ ngợi ca, chờ bai, trỏch cứ, vui mừng, lo sợ,... Bài 2. Nối cõu ở cột A cho phự hợp với hành động núi tương ứng ở cột B. A B 1. ễi sức trẻ! a. Hành động trỡnh bày 2. Trõu của lóo cày một ngày được mấy đường? b. Hành động bộc lộ tỡnh cảm, cảm xỳc 3. Một hụm, người chồng ra biển đỏnh cỏ. c. Hành động hỏi 4. Tụi sẽ giỳp ụng. d. Hành động điều khiển 5. Đi tỡm lại con cỏ và đũi một cỏi nhà rộng. e. Hành động hứa hẹn Bài 3 Xỏc định hành động núi cho những cõu in đậm sau. Cho biết chỳng thuộc nhúm hành động nào? a. Chị Dậu rún rộn bưng một bỏt lớn đến chỗ chồng nằm: -Thầy em hóy cố ngồi dậy hỳp ớt chỏo cho đỡ xút ruột. b. Một hụm, cụ tụi gọi tụi đến bờn cười hỏi: - Hồng! Mày cú muốn vào Thanh Hoỏ chơi với mẹ mày khụng? c. Chị Dậu nghiến hai hàm răng: - (1) Mày trúi ngay chồng bà đi, (2) bà cho mày xem! d. Thấy thế, tụi hốt hoảng quỳ xuống, nõng đầu Dế Choắt lờn mà than rằng: - Nào tụi đõu biết cơ sự lại ra nụng nỗi này! e. Tụi nghe thấy thầy Ha-men bảo tụi: - Phrăng ạ, thầy sẽ khụng mắng con đõu. g. Cú người khẽ núi: - Bẩm, dễ cú khi đờ vỡ! Bài 4. Đặt cõu để thực hiện: - Một hành động thuộc nhúm trỡnh bày; - Một hành động thuộc nhúm điều khiển; - Hành động hỏi; - Một hành động thuộc nhúm hứa hẹn; - Một hành động thuộc nhúm bộc lộ cảm xỳc; Bài 5. Những cõu sau đõy dựng để thực hiện hành động núi nào? a. Em cam đoan những điều trờn là đỳng sự thật. b. (1) Kớnh chào nữ hoàng. (2) Chắc bõy giờ nữ hoàng đó thoả lũng rồi chứ? c. Chỏu van ụng, nhà chỏu vừa mới tỉnh được một lỳc, ụng tha cho! d. Cảm ơn cụ, (nhà chỏu đó tỉnh tỏo như thường). Bài 6. Cỏc hành động núi ở những cõu sau được thực hiện trực tiếp hay giỏn tiếp? a. (Thằng kia!) (1) ễng tưởng mày chết đờm qua, cũn sống đấy à? (2) Nộp tiền sưu! (3) Mau! b. (1) Cỏc con ơi, đõy là lần cuối cựng thầy dậy cỏc con.(2) Lệnh từ Bộc-lin là từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở cỏc trường vựng An- dỏt và Lo-ren... (3) Thầy giỏo mới ngày mai sẽ đến. (4) Hụm nay là bài học Phỏp văn cuối cựng của cỏc con. (5) Thầy mong cỏc con hết sức chỳ ý. Gợi ý Bài 3. a. hành động mời - thuộc nhúm điều khiển. b. hành động hỏi c. (1) hành động thỏch thức - thuộc nhúm điều khiển. (2) hành động đe doạ - thuộc nhúm hứa hẹn. d. hành động õn hận - thuộc nhúm bộc lộ cảm xỳc. e. hành động hứa - thuộc nhúm hứa hẹn. g. hành động cảnh bỏo - thuộc nhúm trỡnh bày. động núi thuộc nhúm điều khiển. Bài 4. HS tự đặt cõu theo yờu cầu của bài 2. Bài 5. Cõu Hành động núi Cỏch thực hiện a. Hứa hẹn (cam đoan) dựng cõu trần thuật cú động từ chỉ hành động núi. b.(1) Bộc lộ cảm xỳc(chào) dựng cõu trần thuật cú động từ chỉ hành động núi. b.(2) Hỏi dựng cõu nghi vấn trực tiếp c. Điều khiển(van) dựng cõu trần thuật cú động từ chỉ hành động núi. d. Bộc lộ cảm xỳc (cảm ơn) dựng cõu trần thuật cú động từ chỉ hành động núi Bài 6. HS tiến hành cỏc bước sau: - Xỏc định kiểu cõu phõn loại theo mục đớch núi và mục đớch trực tiếp của chỳng. - Xỏc định mục đớch sử dụng thực tế của từng cõu. - Đối chiếu kết quả của hai bước trờn với nhau để trả lời. Cỏc hành động núi và cỏch thực hiện ở cỏc cõu đó cho được xỏc định như sau: Cõu Hành động núi Cỏch thực hiện a (1) trỡnh bày dựng cõu nghi vấn giỏn tiếp a (2) điều khiển dựng cõu cầu khiến trực tiếp a (3) điều khiển dựng cõu cầu khiến trực tiếp b (1) trỡnh bày dựng cõu trần thuật trực tiếp b (2) trỡnh bày dựng cõu trần thuật trực tiếp b (3) trỡnh bày dựng cõu trần thuật trực tiếp b (4) trỡnh bày dựng cõu trần thuật trực tiếp b (5) điều khiển dựng cõu trần thuật giỏn tiếp Bài 7. Các câu sau đây câu nào là câu phủ định? a.Nó thì có mà hát. b. Không phải ai cũng nói được tiếng Anh đây.* c. U không ăn, con cũng không muốn ăn nữa.* d. Làm sao mà nó có thể đạt điểm mười . e.Cậu ấy chưa bao giờ làm bài tập về nhà.* f. Không phải là tôi không thích đọc truyện.* Bài 8. Các câu sau câu nào có ý nghĩa phủ định mạnh hơn vì sao? a. Lạy chị,em nói gì đâu ( Tô Hoài ) * b. Lạy chị, em không nói! Bài 9. Xác định câu phủ định miêu tả, bác bỏ trong những câu sau. 1. Rượu ngon không có bạn hiền Không mua không phải không tiền không mua ( Nguyễn Khuyến - Khóc Dương Khuê ) 2. Trong tù không rượu cũng không hoa. (mt) 3. Em không bán chị Tí. (bb) 4. Chẳng ai hiểu Lão chết vì bệnh gì mà đau đớn và bất thình lình như vậy. (mt) 5. Qua đường không ai hay. (mt) 6. Không, đôi giầy không làm ngài đau đâu mà. (bb) Bài 10. Viết đoạn văn ngắn 5 đến 7 câu trong đó có sử dụng câu phủ định( gạch chân câu đó và nêu tác ý nghĩa của câu đó ) D. Củng cố - Hướng dẫn. 1. Củng cố. ? Câu phủ định phân thành mấy loại cơ bản? A. Hai. B.Ba. C. Bốn D. Không phân loại 2. Hướng dẫn. - Học kĩ bài và hoàn thiện bài tập. - Ôn tập các kiểu câu đã học. *************************************************
Tài liệu đính kèm: