CHỦ ĐỀ : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT
* Tiết 1 + 2 : DANH TỪ
I. Mục tiêu : Giúp HS
1.Kiến thức:
Nắm rõ các loại từ tiếng việt ;Danh từ; động từ; tính từ về khái niệm đặc điểm ,cũng như cách phân loại chúng .
2.Kỹ năng:
Biết cách dùng chính xác các loại từ trong quá trình làm bài.
.II. Chuẩn bị :
SGK 7 ; SGV , sách bài tập 7 và một số tài liệu liên quan đến nội dung bài học.
III.Các bước lên lớp :
1.Ổn định tổ chức(1)
2.Kiểm tra bài cũ5)
Sự chuẩn bị của HS
3.Bài mới:
GIÁO ÁN NGỮ VĂN TỰ CHỌN 7 CHỦ ĐỀ : ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI TIẾNG VIỆT * Tiết 1 + 2 : DANH TỪ I. Mục tiêu : Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm rõ các loại từ tiếng việt ;Danh từ; động từ; tính từ về khái niệm đặc điểm ,cũng như cách phân loại chúng . 2.Kỹ năng: Biết cách dùng chính xác các loại từ trong quá trình làm bài. .II. Chuẩn bị : SGK 7 ; SGV , sách bài tập 7 và một số tài liệu liên quan đến nội dung bài học. III.Các bước lên lớp : 1.Ổn định tổ chức(1) 2.Kiểm tra bài cũL5) Sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Ghi bảng *Hoạt động 1 (10) 1 Danh từ là gì ? 2 Đặc điểm của danh từ : * GV cho ví dụ minh hoạ. *Hoạt động 2 (20) Gv đặt câu hỏi _Có mấy loại DT? Cho HS lấy ví dụ. GV nhận xét GV giảng *Hoạt động 3 (20) GV đặt câu hỏi -Cụm DT là gì? Cho HS lấy vd. GV giảng GV cho hs phân tích cụm DT. -Gồm mấy phần? -Đó là những phần nào? Cho HS lên bảng xác định. *Hoạt động 4 (30) Cho HS làm bài tập. Cho HS lên sửa bài GV giảng ? (HS nhắc lại) Hs trả lời HS tự làm HS nghe. HS trả lời HS lấy vd. HS làm trên bảng. HS lên bảng điền. I.LÝ THUYẾT: 1.Danh từ là gì? → Là những từ có ý nghĩa sự vật : Chỉ người ; vật ; hiện tượng ; khái niệm. 2.Đặc điểm của DT. - Ý nghĩa sự vật : ngoài các sự vật cụ thể : trâu nhà ; lúa ; khoai ; muối ; dầu Còn có danh từ sự vật trừu tượng : bụt ; tiên ; ma ; tư tưởng ; tinh thần - Có khả năng kết hợp với lượng từ đứng trước 1 ; 2 ; những ; mọi ; mỗi ; các Và chỉ từ đứng sau : này ; nọ ; kia ; ấy. - Làm chủ ngữ trong câu . Khi danh từ làm vị ngữ phải có từ là đứng trước nó. 3>Phân loại danh từ. * Danh từ chỉ đơn vị : Tự nhiên + qui ước. * Danh từ chỉ sự vật : Chung + riêng . 3.Cụm danh từ Gồm các phần: _Phụ trước. _DT trung tâm. _Phụ sau. VD: Hai / ngày / sau. Pt DT tt ps II.BÀI TẬP: 1. Điền các loại từ thích hợp trước các danh từ sau đây. đất ; vải ; muối ; .. lụa ; bàn ; phản; ngựa ; nha ; chiếu. 2 Tìm danh tứ trong đoạn van sau : Lúc cắt cỏ ven sông . em nhúng tay xuống nước rồi vẽ tôm cá trên đá. Khi về nhà , em vẽ các đồ đạc trong nhà lên tường , bốn bức tường dày đặc các hình vẽ. (Cây bút thần) 3.Tìm 3 cụm DT. -Nhân dân ta. -Một túp lều nát bên bờ biển. -Một ngôi nhà. 4. Củng cố (7) HS nhắc lại bài HS nói tác dụng. 5.Dặn dò (2) Bài sau Động từ. IV.Rút kinh nghiệm. Duyệt của tổ trưởng. Chủ Đề 1 (tt) Ngày soạn 15/9/2011. Tiết 3,4ĐỘNG TỪ ,CỤM ĐT. I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Cho HS nhận biết về Động Từ ,cụm Động Từ. 2.Kỹ năng: HS làm bài tập. II.Chuẩn bị. GV : Tài liệu HS: Học, làm bài tập. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn đinh tổ chức (1) 2.Kiểm tra bài cũ (5) 3.Bài mới : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng. *Hoạt động 1(15) GV cho HS nhắc lại ĐT -ĐT là gì? Nhận xét. -ĐT có những đặc điểm gì? Cho HS lấy vd. *Hoạt động 2 (25) _Có mấy loại động từ chính? Gv nhận xét. GV giảng. -Cho HS lấy vd. Cho HS đặc câu. Cho hS nhận xét *Hoạt động 3 (15) -Cụm ĐT được cấu tạo thế nào? -Lấy vd. GV nhận xét. GV & HS phân tích cụm đt. *Hoạt động 4: (22) Cho HS làm bài tập. Cho HS lên bảng sửa. GV nhận xét. HS trả lời/ Nghe HS trả lời.. HS trả lời. HS lấy vd. HS đặc câu. Nghe. HS lấy vd. Nghe. HS lên bảng I.LÝ THUYẾT. 1 Đặc điểm động từ : - ĐT là những từ chỉ hành động , trạng thái nói chung của người của sự vật. - Đặc điểm : + Có khả năng kết hợp với các từ : đã , sẽ , đang ; cũng , còn , vẫn tạo cụm động từ . + ĐT chỉ trạng thái tâm lí dễ kết hợp với các từ chỉ mức độ ; rất , hơi , khá VD: rất nhớ , khá thương , hơi lo lắng + Kết hợp với : này , nọ , kia , ấy + Làm vị ngữ trong câu. Đôi khi làm phụ ngữ. 2 Các loại Động từ chính : + Động từ chỉ hoạt động : ăn , học ,chạy , nhảy ,hát ,múa ,nhìn khóc , cười + Động từ chỉ trạng thái : ốm , dau ,bị ,được ,vỡ ,lành ,yêu ,ghét ,nhớ 3.Cụm động từ: Gồm 3 phần: -Phụ trước. -ĐT trung tâm. -Phụ sau. Vd: có/ làm/ bài tập. Pt ĐT tt ps II LUYỆN TẬP: 1. a .Tìm các động từ trong truyện Sơn Tinh , Thuỷ Tinh ? (SGK Ngữ Văn 6) b.Tìm các động từ chỉ hành động và trạng thái trong văn bản đó. 2. Hãy kể các động từ chỉ tình thái mà em biết ? 3. Viết 1 đoạn văn kể lại theo ý mình trận đánh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh . Chú ý sử dụng chính xác động từ và danh từ. 4. Tìm 3 cụm ĐT. 4. Củng cố (6) Nhắc lại bài. Nêu tác dụng. 5.Dặn dò.(1) Chuẩn bị bài Tính Từ. IV.Rút kinh nghiệm. . Duyệt của tổ trưởng. . Chủ đề 1(tt) * Tiết 5 + 6 : TÍNH TỪ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:HS nhận biết Tính Từ, cụm tính từ. 2.Kỹ năng: ứng dụng làm bài tập. II.Chuẩn bị : GV: Tài liệu liên quan. HS: làm bài tập. III.Các bước lên lớp: 1.Ổn định tổ chức (1) 2.Kiểm tra bài cũ (5) Sự chuẩn bị của HS. 3.Bài mới : Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng. *Hoạt động 1(10) Cho HS nhắc lại tính từ. Cho HS lấy vd. *Hoạt động 2(20) -Có mấy loại tính từ? Cho vd. GV nhận xét. GV giảng. *Hoạt động 3(20) -Cấu tạo cụm tính từ thế nào? -Cho vd. GV nhận xét GV giảng. GV &HS cùng phân tích. *Hoạt động 4(30) Cho HS làm bài tập. Cho HS làm các bài . Cho HS viết bài. GV cho HS viết bài . HS trả lời. HS lấy vd. Nghe HS trả lời. HS lấy vd. Nghe. HS lên bảng. HS làm bài . Cho HS viết bài. Cho HS đọc bài. I.LÝ THUYẾT: 1. Tính từ là gì? → Là những từ chỉ đạc điểm . tính chất của sự vật , hành động , trạng thái. 2. Các loại tính từ: 2 loại (chia theo khả năng kết hợp) + Tính từ chỉ đặc điểm tương đối : rất , hơi ,khi , khá (những từ kết hợp) + Tính từ chỉ đặc điểm tương đối không kết hợp với phó từ chỉ mức độ: riêng , chung , đực ; cái ; xanh lè ; đỏ ối ; đen kịt ; thơm phức , béo ngậy 3.Cụm tính từ: Gồm 3 phần: -Phụ trước. -Tính từ trung tâm. -Phụ sau. VD:CMT8/ thành công Pt TTtt. II,BÀI TẬP. 1.Cho đoạn văn sau: Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái Đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng. Hãy xác định tính từ có trong đoạn trích. 2. Đặt 5 câu: a Có danh từ làm chủ ngữ. b Động từ làm vị ngữ. c Tính từ làm vị ngữ. 3. Cho đoạn trích sau : “ Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vương vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt . Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa , ngựa hí dài máy tiếng vang dội . Tráng sĩ mạc áo giáp , cầm roi nhảy lên mình ngựa.” Thánh Giống – Tìm các danh từ ; động từ ; tính từ trong đoạn văn trên. 4 Viết đoạn văn nói về tình cảm của em đối với thầy cô , chú ý sử dụng cả danh từ ; động từ và tính từ.(10 – 15 dòng) 4.Củng cố (4) Nhắc lại lại bài. 5.Dặn dò (1) Chủ đề 2. IV. Rút kinh nghiệm. Duyệt của tổ trưởng II. Bài tập : 1Cho đoạn văn sau Chú bé loắt choắt Cái xắc xinh xinh Cái chân thoăn thoắt Cái Đầu nghênh nghênh Ca lô đội lệch Mồm huýt sáo vang Như con chim chích Nhảy trên đường vàng. -Tố Hữu – Hãy xác định tính từ có trong đoạn trích. 2. Đặt 5 câu: a Có danh từ làm chủ ngữ. b Động từ làm vị ngữ. c Tính từ làm vị ngữ. 3. Cho đoạn trích sau : “ Vừa lúc đó , sứ giả đem ngựa sắt, roi sắt , áo giáp sắt đến . Chú bé vùng dậy , vương vai một cái bỗng biến thành một tráng sĩ mình cao hơn trượng , oai phong , lẫm liệt . Tráng sĩ bước lên vỗ vào mông ngựa , ngựa hí dài máy tiếng vang dội . Tráng sĩ mạc áo giáp , cầm roi nhảy lên mình ngựa.” Thánh Giống – Tìm các danh từ ; động từ ; tính từ trong đoạn văn trên. 4 Viết đoạn văn nói về tình cảm của em đối với thầy cô , chú ý sử dụng cả danh từ ; động từ và tính từ.(10 – 15 dòng)
Tài liệu đính kèm: