A, Mục tiêu.
1, Kiến thức:
Giúp học sinh thấy được :
- Mục đích tác dụng của việc học chân chính, học là để làm người, học để biết làm, học để góp phần làm cho đát nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tác hại của lối học chuộng hỡnh thức, nhận thức được phương pháp học tập đúng đắn.
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản nghị luận cổ.
3, Thái độ:
- Học tập cách lập luận của tác giả, biết cách viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhận định
B, Chuẩn bị:
* Gv:
- STK, Bài soạn điện tử
* HS:
- Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk
tuần 27 Soạn: 2 .3.2009 Giảng: Tiết 101 Lớp: văn bản: bàn về phép học ( luận pháp học) ( La Sơn Phu Tử - Nguyến Thiếp ) A, Mục tiêu. 1, Kiến thức: Giỳp học sinh thấy được : - Mục đớch tỏc dụng của việc học chõn chớnh, học là để làm người, học để biết làm, học để gúp phần làm cho đỏt nước hưng thịnh, đồng thời thấy được tỏc hại của lối học chuộng hỡnh thức, nhận thức được phương phỏp học tập đỳng đắn. 2, Kĩ năng: - Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản nghị luận cổ. 3, Thái độ: - Học tập cỏch lập luận của tỏc giả, biết cỏch viết bài văn nghị luận theo chủ đề nhận định B, Chuẩn bị: * Gv: - STK, Bài soạn điện tử * HS: - Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk C, Phương pháp: - Đọc diễn cảm, trao đổi, giảng bình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân. D, Tiến trình bài dạy: I, ổn định tổ chức II, Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lũng đoạn trớch “ Ta thường tới bữa ta cũng vui lòng ”. Trỡnh bày cảm nhận về đoạn văn ấy? ? Đọc thuộc lũng văn bản “Nước đại việt ta” ? Trỡnh bày cảm nhận về phần 1 của văn bản ? III, Bài mới: * Gv: Phương pháp học có vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng học của người học. Từ xưa trong lịch sử, vấn đề này đã được các bậc Nho sĩ đưa ra bàn bạc. Một trong những người luôn quan tâm đến vấn đề đó và cũng có nhiều tâm huyết đối với sự nghiệp giáo dục và với đất nước, đó là La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp. Với “ Thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu”, ông đã có bài tấu dâng lên vua Quang Trung- Nguyễn Huệ trong đó có bàn luận về phép học. Nội dung bài tấu đó như thế nào? Vấn đề về phép học của người xưa được thể hiện ra sao? và còn có ý nghĩa đối với ngày nay hay không? Chúng ta cùng tìm hiểu văn bản: Bàn về phép học Hoạt động 1: Giới thiệu tỏc giả, tỏc phẩm. ? Giới thiệu những nột khỏi quỏt về Nguyễn Thiếp? HS : Trỡnh bày theo chỳ thớch sỏch giỏo khoa. * Gv: - Khởi nghĩa Tõy Sơn bựng nổ 1771 do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Lữ, Nguyễn Huệ lónh đạo, lỳc đầu đỏnh đổ chế độ chớnh trị của họ Nguyễn ở Đàng Trong và đỏnh tan giặc Xiờm (1785). Sau đú kộo quõn ra Bắc đỏnh đổ họ Trịnh và đỏnh giặc Thanh. Trước khi đại phỏ quõn Thanh cuối 1788, Nguyễn Huệ lờn ngụi hoàng đế ở Phỳ Xuõn lấy hiệu là Quang Trung. Mựa xuõn 1789, dõn tộc ta dưới sự lónh đạo của Quang Trung đa lập nờn chiến cụng vĩ đại quột sạch 20 vạn quõn Thanh ra khỏi bờ cừi. Từ một lónh tụ nụng dõn kiệt xuất, Quang Trung đó trở thành một anh hựng dõn tộc vĩ đại. Và sau khi đất nước được thống nhất, Quang Trung xõy dựng đất nước, ban bố khuyến nụng, chiếu lập học. - Chỳng ta sẽ biết thờm về Ng.Huệ ở chương trỡnh học lớp 9. ? Văn bản là một phần của bài tấu mà Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào thỏng 8 năm 1791, vậy tấu là thể loại như thế nào ? HS : Đặc điểm thể tấu (SGK) ? Tấu khỏc với chiếu , hịch, cỏo ở điểm nào? HS: - Chiếu, hịch, cỏo là thể văn do vua chỳa ban truyền xuống thần dõn cũn tấu thỡ ngược lại, do thần dõn gửi lờn vua chỳa. - Vua chỳa bề trờn thỡ dựng chiếu, cỏo, hịch, mệnh cũn quan lại, thần dõn thỡ dựng tấu, nghị, biểu, khải, sớ. * Gv: phõn biệt tấu - thể văn cổ với tấu- một loại hỡnh kể chuyện trong văn học hịờn đại thường biẻu diễn trước cụng chỳng và mang ý nghĩa thời sự, cú yếu tố hài hước, mua vui. ? Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài tấu? HS : Ngày 10 /7/1791, Vua Quang Trung viết chiếu mời Nguyễn Thiếp vào Phỳ Xuõn hội kiến. Và lần này ụng đó làm bài tấu bàn về ba việc bậc quõn vương nờn biết. : + Bàn về Quõn đức (Đức của vua ) : Mong bậc đế vương một lũng tu đức, lấy học vấn mà tăng thờm tài, bởi sự học mà cú đức. + Bàn về Dõn tõm (Lũng dõn) : Khẳng định dõn là gốc, gốc vững nước mới yờn. + Bàn về học phỏp (Phộp học). * Gv: VB thuộc việc thứ 3 mà N.Thiếp viết trong bản tấu. ? PTBĐ? Ở bài tấu này, Nguyễn Thiếp đó trỡnh bày lờn vua Quang Trung điều gỡ ? H: PTBĐ: NL . VĐNL: Bàn luận về phộp học chõn chớnh. ? Em hiểu từ phộp học trong nhan đề Vb ntn? HS: phương phỏp học. * Gv: Hướng dẫn học sinh đọc bài : Đọc rừ ràng, giỏo viờn đọc mẫu 1 lần, học sinh đọc lại lần 2. HS: giải thớch chỳ thớch số 2, 3, 6, 7, 8. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh phõn tớch văn bản ? Theo em văn bản có thể chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần? HS: 3 phần - Từ đầu-> “ điều tệ hại ấy”: Mục đích của việc học, phê phán những cách học sai trái - Còn lại: Khẳng định quan điểm và phương pháp học chân chính và tác dụng của phương pháp học chân chính ? Mục đớch việc học là gỡ ?NX cỏch diễn đạt ở đõy? HS : Ngọc khụng mài rừ đạo - mục đớch của việc học được diễn đạt bằng một cõu chõm ngụn cổ, bằng hỡnh ảnh so sỏnh thật cụ thể, tỏc giả cho thấy mục đớch của việc học là biết rừ đạo và ụng đó định nghĩa “ đạo là lẽ đối xử hằng ngày giữa mọi người” để khẳng định một lần nữa “kẻ đi học là học điều ấy”. * Gv: Khỏi niệm đạo vốn trừu tượng, phức tạp được giải thớch thật ngắn gọn, rừ ràng. Như vậy mục đớch chõn chớnh của việc học là học đạo- đạo làm người, làm người cú tri thức, đạo đức. ? Theo tỏc giả mục đớch của việc học là để học đạo, em cú đồng ý như vậy khụng ? Từ định nghĩa về đạo của tỏc giả, ngày nay ta nờn mở rộng và h/chỉnh khỏi nịờm đạo ấy là như thế nào? HS : Học đạo làm người nhưng khụng nờn bú hẹp trong cỏc nghĩa đạo đức, đối xử hàng ngày giữa con người với nhau mà hiểu theo nghĩa rộng của nú bao gồm cả đạo đức và kiến thức, bởi cú kiến thức thỡ mới biết hành đạo à Hai yếu tố đú đó được người xưa gúi gọn trong chữ đạo. ? Tỏc giả soi vào thực tế để phờ phỏn những lối học sai trỏi nào ? HS : Tỏc giả đau xút vỡ từ khi lập quốc đến giờ, nền chớnh học bị thất truyền => lối học lệch lạc sai trỏi lỳc bấy giờ, đú là lối học chuộng hỡnh thức hũng cầu danh lợi, khụng biết đến tam cương, ngũ thường. ? Giải thớch từ thất truyền? Em hiểu thế nào là lối học chuộng hỡnh thức ? Và vỡ sao lối học này lại khụng biết đến tam cương ngũ thường.? Hs : - Giải thớch theo chỳ thớch 1/sgk - Đú là lối học khụng cần đến nội dung mà chỉ chuộng cỏi vẻ búng bảy, mỹ miều bờn ngoài của văn chương, thự tạc ngõm vịnh để mọi người biết mỡnh là sỹ tử, thư sinh. Mục đớch của việc học chỉ cầu danh hưởng lợi tức là để tiến thõn, vừa cú danh vừa cú lợi cho mỡnh. - Đó học hỡnh thức thỡ ko thể biết cỏi đạo để hành đạo. ? Tỏc giả đó thẳng thắn chỉ ra tỏc hại của lối học ấy là gỡ ?NX cỏch viết ở đõy? HS : Chỳa tầm thường, thần nịnh hút à nước mất, nhà tan.Cõu chữ khắc sõu, cõu viết cụ đỳc như một lời tổng kết sõu sắc , thấm thớa tỏc hại của lối học đỏng lờn ỏn. Thế mà người ta lại đua nhau chạy theo lối học hỡnh thức thỡ tỏc hại sẽ ghờ gớm biết nhường nào. ? Để khuyến khớch việc học tỏc giả đó khuyờn vua Quang Trung thực hiện những chớnh sỏch gỡ ?Trong hoàn cảnh lỳc bấy giờ, lời khuyờn của N,Thiếp cú ý nghĩa ntn? HS : Khuyến khớch mở rộng trường học trong cả nước với nhiều loại trường để con em tuỳ đõu tiện đấy mà đi học. -> Áp dụng những phộp dạy và phộp học tiến bộ để đào tạo nhõn tài cho đất nước à đõy là chớnh sỏch khuyến khich học đỳng đắn , tiến bộ xuất phỏt từ lợi ớch của nước, của dõn .Trong hoàn cảnh lỳc bấy giờ cú ý nghĩa lớn và đỏng trõn trọng. ? Bài tấu cú đoạn bàn về “phộp học”. Đú là những “phộp học” nào ? HS : - Phộp học ( phưong phỏp học) mà tỏc giả đề xuất ở đõy quy về hai vấn đề lớn : + Trỡnh tự học : lỳc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc, tuần tự tiến lờn học đến Tứ thư,Ngũ kinh ,Chư sử + Cỏch học : học rộng rồi túm lược cho gọn theo điều học mà làm. Học cần rộng nhưng lại phải nắm cho gọn ? Tỏc dụng và ý nghĩa của những phộp học ấy ? - Tdụng: đất nước nhiều. ? Thực chất những biện pháp mà Nguyễn Thiếp đa ra tập trung đầy đủ nhất vào hai vấn đề nào trong các vấn đề sau: Cầu ngời hiền tài. Tổ chức giáo dục trên qui mô rộng khắp. Thống nhất chơng trình và phơng pháp dạy-học. Hướng dẫn thầy dạy học ? Hóy nờu 1 vài những đỏnh giỏ của em về phương phỏp học mà N.Thiếp đó đề ra? ( Cú thể liờn hệ với thực tế ngày nay để thấy được sự tiến bộ về phương phỏp học mà NThiếp đó đưa ra?) HS: TD pbyk. * Gv: - phự hợp với tinh thần hiếu học của nhd ta, phự hợp với chớnh sỏch khuyến học của nhà nước. - Xột về khoa học đõy là một trỡnh tự khoa học, hợp lớ từ thấp đến cao . - Đõy là những điều gần gũi với phương chõm, phương phỏp học của ngày nay .à Nguyễn Thiếp cú con mắt nhỡn cỏch tõn về phộp học: sự mới mẻ, mạnh dạn, tiến bộ đỳng đắn, thực tiễn, khoa học. ? Tỏc dụng và ý nghĩa của những phộp học ấy ? HS: Tdụng: đất nước nhiều. ? Từ việc phõn tớch trờn em hiểu gỡ về tấm lũng của N.Thiếp? HS: Trung quõn, ỏi quốc, “ thiờn tư sỏng suốt, học rộng, hiẻu sõu”. Nhõn tài của đất nước. ? Từ thực tế việc học của bản thõn ,em hóy liờn hệ việc học ngày nay?Từ đú em hóy nờu bài học rỳt ra sau khi học VB? HS : Trỡnh bày: - Học vẹt, chống đối, học lệch, học tủ, nặng về lớ thuyết - Học để lấy tấm bằng để xin việc dễ, để oai, hoặc mua bằng nhưng thực chất ko cú kiến thức => tỏc hại ko nhỏ cho đất nước khi tương lai của đất nước được trao vào tay những người ko cú kiến thức, thiếu đạo đức Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết : ? Xỏc định trỡnh tự lập luận của văn bản bằng sơ đồ?( Có thể cho HS hoàn thành tiếp sơ đồ lập luận của văn bản?) ? Qua văn bản em rút ra được những điều gì về mục đích và phương pháp học? I-Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm: 1- Tỏc giả (1723-1804) : Là người đức trọng, tài cao được vua Quang Trung mến mộ tài năng . 2- Tỏc phẩm : - Một phần bài tấu của nguyễn thiếp gửi vua Quang Trung (8.1791). 3- Đọc và chỳ thớch : II. Đọc hiểu văn bản : 1, Bố cục: 2 phần 2, Tìm hiểu văn bản a, Mục đớch chõn chớnh của việc học . -Sd chõm ngụn hỡnh ảnh so sỏnh cụ thể. - Học đạo làm người cú đạo đức và tri thức . * Phờ phỏn lối học lệch lạc, sai trỏi: - Chuộng theo lối học hỡnh thức, cầu danh, hưởng lợi, không biết tam cương ngũ thường à Nước mất, nhà tan. => cỏch viết cụ đỳc, sõu sắc, thấm thớa. b. Khẳng định quan điểm và phương pháp học chân chính: - Phạm vi học: Việc học phải được phổ biến rộng khắp. - Phương phỏp học : +Trỡnh tự học: Bắt đầu từ những kiến thức cơ bản, cú tớnh chất nền tảng. ->tuần tự tiến lờn, từ thấp à cao. + Cỏch học: Học rộng , nghĩ sõu, biết túm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất. Học phải biết kết hợp với hành. => Đây là quan điểm tích cực, tiến bộ. Có tác dụng đẩy mạnh giáo dục trên phạm vi toàn quốc. * Tỏc dụng của việc học chân chính: Đất nước nhiều nhõn tài chế độ vững mạnh, quốc gia hưng thịnh. III- Tổng kết : * Ghi nhớ : sgk . Sơ đồ lập luận “ Bàn về phép học” Mục đớch chõn chớnh của việc học KhĐ PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐÚNG ĐẮN. PHấ PHÁN NHỮNG LỆCH LẠC, SAI TRÁI. TÁC DỤNG CỦA VIỆC HỌC CHÂN CHÍNH. IV.Củng cố: ? Đọc lại văn bản và nờu ra phương phỏp học mà em cho là tốt nhất? Vỡ sao ? V. Hướng dẫn học bài - Học bài, làm bài tập phần luyện tập/sgk-79 - Soạn bài: Luyện tập xây dựng và trỡnh bày luận điểm. E. Rỳt kinh nghiệm Soạn: 3.3.09 Giảng: Tiết: 102 Lớp: luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm A, Mục tiêu. 1, Kiến thức: - Giỳp học sinh củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về cỏch thức xõy dựng và trỡnh bày luận điểm. - Vận dụng những hiểu biết đú vào việc tỡm, sắp xếp và trỡnh bày luận điểm trong bài văn nghị luận. 2, Kĩ năng: - Biết xây dựng và trình bày các luận điểm thích hợp với một vấn đề nghị luận nào đó. 3, Thái độ: - Có ý thức trong học tập. B, Chuẩn bị: * Gv: - STK, STK. - Đọc và trả lời câu hỏi /sgk C, Phương pháp: - Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp. D, Tiến trình bài dạy I, ổn định tổ chức II, Kiểm tra bài cũ: ? Nêu những điều cần chú ý khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận? III. Bài mới * Gv: Để viết bài văn nghị luận tốt đòi hỏi người viết phải xây dựng được hệ thống luận điểm phù hợp, chính xác với vấn đề nghị luận và tiếp nữa là việc trình bày luận điểm sao cho lô gíc hợp lí để tăng tính thuyết phục của bài văn. Tiết học ngày hôm nay chúng ta cùng luyện tập về: Xây dựng và trình bày luận điểm Hoạt động 1: Tỡm hiểu vấn đề ? Đọc đề bài/sgk-82? HS: đọc đề bài-> Gv chép lên bảng ? Hóy xđịnh cỏc yờu cầu của đề? HS: trỡnh bày như bảng chớnh. ? Nhắc lại những yờu cầu về luận điểm trong bài văn NL? HS: trỡnh bày theo ghi nhớ / 75 ? Để thuyết phục cỏc bạn học tập tốt, cú thể sử dụng hệ thống luận điểm ở mục 1 (II) khụng ? Vỡ sao ? HS: Thảo luận theo nhúm, bàn: - Khụng thể sử dụng hệ thống luận điểm này vỡ chưa lụ gớch à khụng tập trung làm sỏng tỏ vấn đề nghị luận. chưa chớnh xỏc, chưa hợp lý. ? Hệ thống luận điểm này cú chỗ nào chưa chớnh xỏc, chưa hợp lý ? HS : - Luận điểm a cũn cú nội dung khụng phự hợp với vấn đề nghị luận ( vỡ đề bài nờu “ phải học tập chăm chỉ hơn” lđ ( a) lại thừa ý “ lao động tốt”) - Cũn thiếu những luận điểm cần thiết khiến cho mạch văn cú chỗ bị đứt đoạn và vấn đề nghị luận khụng được hoàn toàn sỏng rừ. VD: Đất nước cần những người tài giỏi, phải chăm học mới học giỏi - Sự sắp xếp cỏc luận điểm chưa thật hợp lý. + Luận điểm “b” làm cho bài thiếu mạch lạc. + Luận điểm “d” khụng nờn đứng trước luận điểm “e”. ? Sắp xếp lại hệ thống luận điểm như thế nào cho phự hợp ? HS: pbyk . Cú thể cú những cỏch sắp xếp khỏc nhau miễn sao là hợp lớ. * Gv: đưa bảng phụ cỏc lđiểm được sắp xếp lại: 1- Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưa Tổ quốc lờn đài vinh quang, sỏnh kịp bạn bố năm chõu. 2- Quanh ta cú những tấm gương học tốt để đỏp ứng yờu cầu của đất nước. 3- Muốn học giỏi, thành đạt trước hết phải chăm học. 4- Một số bạn của lớp cũn ham chơi à cha mẹ, thầy cụ rất lo lắng. 5- Nếu càng ham chơi thỡ khú cú niềm vui trong cuộc sống. 6- Vậy cỏc bạn cần chịu khú học để cú niềm vui trong cuộc sống và trở thành người cú ớch trong cuộc sống. Đề bài: Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần phải học tập cham chỉ hơn. I. Tỡm hiểu đề - Thể loại : Nghị luận. - Yêu cầu: Thuyết phục cỏc bạn học chăm chỉ. - Dẫn chứng: thực tiễn. II. Xõy dựng hệ thống luận điểm: 1. VD: sgk/ 83 2. Phõn tớch, NX: - Hệ thống luận điểm chưa lụ gớc, chưa tập trung làm sỏng tỏ VĐNL. * Sắp xếp lại: (1) Bổ sung thờm luận điểm: Đất nước ta (2) Lđiểm (a). (3) Bổ sung: Muốn học giỏi (4) Lđiểm (c) (b) (5)Lđiểm (e). (6)Lđiểm (d). Hoạt động 2: Trỡnh bày luận điểm. ? Để trỡnh bày luận điểm( 6 ) thành một đoạn văn nghị luận thỡ ta chỳ ý điều gỡ? HS: - Ghi nhớ/ sgk/ 81. => chỳ ý cỏc cõu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm phải chớnh xỏc, hấp dẫn. ? Cú phải cỏc cõu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm ghi ở mục 2( a) đều chớnh xỏc khụng ? Vỡ sao ? HS : Khụng phải tất cả cỏc cõu chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm đều là chớnh xỏc : Cõu 2 xỏc định sai mối quan hệ giữa luận điểm cần trỡnh bày với luận điểm đứng trờn, bởi hai luận điểm đú khụng cú mối quan hệ nhõn quả nờn ko thể nối bằng từ Do đú. ? Trong cỏc cõu chuyển đoạn trờn em thớch cõu nào? Vỡ sao ? HS : pb như bảng chớnh. ? Em cú thể cú cỏch chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm khỏc ko? HS: TD pbyk Gv: NX, sửa. chốt như bảng chớnh. HS: Đọc và nờu yờu cầu phần 2( b)/ 83 ? Ta nờn đưa nhứng luận cứ gỡ và sắp xếp những luận cứ theo trỡnh tự nào để trỡnh bày luận điểm (e) ? Cú thể chấp nhận trỡnh tự cỏc luận cứ đưa ra ở mục 2( b) ko. Vỡ sao? HS: Thảo luận - Trỡnh bày cỏc luận cứ như sắp xếp 2b à Vỡ luận cứ hợp lý, sỏng rừ luận điểm. Luận cứ trước dẫn đến lcứ sau, luận cứ sau kế tiếp luận cứ trước, tới bước cuối cựng thỡ luận cứ được làm sỏng tỏ. ? Em sẽ viết kết đoạn ntn để đỏp ứng được y/c của một bạn nào đó đã đặt ra ở mục (c) ? * Gv: khuyến khớch HS viết những cỏch khỏc nhau. HS: 2 em lờn bảng viết.=> Gv chữa bài. ? Đoạn văn viết theo cỏch trờn là đoạn văn diễn dịch hay quy nạp ? Vỡ sao ? Và muốn chuyển đổi đx từ qui nạp thành diễn dịch hoặc ngược lại ta làm thế nào ? HS: Chuyển cõu chủ đề nờu luận điểm, sửa từ ngữ LK đoạn, cõu văn nếu cần nhưng giữ nguyờn ND, mối liờn kết trong đoạn, trong bài. ? Cú phải đoạn văn nghị luận nào cũng cú kết đoạn khụng? HS: Khụng phải đoạn văn nào cũng cú kết đoạn. * Gv: ko đũi hỏi vỡ tuỳ thuộc vào y/c, MĐ của đề, của người viết. Nhưng chỳng ta đang tập viết thỡ nờn cú kết đoạn. Hoạt động 3: Đọc luận điểm ? Đọc luận điểm đã chuẩn bị ở nhà? HS: Đọc-> Gv nhận xột ưu điểm và khuyết điểm. ? Đọc bài đọc thêm/sgk-84,85? HS: đọc bài ? Xđịnh VĐNL, cỏch trỡnh bày luận điểm trong đoạn văn? HS: - VĐNL: ý nghĩa của việc đọc sỏch. - LĐ: cõu 1 “ Đọc sỏch làm cho tõm hồn tràn đầy tinh thần lành mạnh và hăng hỏi” III.Trỡnh bày luận điểm: 1. VD: sgk/ 83 2. NX: a, Cõu giới thiệu luận điểm: - Cõu 1 : Đơn giản . - Cõu 3: giới thiệu gần gũi, thõn thiết. => Cú nhiều cỏch chuyển đoạn và giới thiệu luận điểm. b - Sắp xếp luận cứ. -Mục 2(b): thứ tự hợp lý, làm rừ luận điểm. c, Viết kết đoạn: - Cú hoặc khụng. d, NX cỏch trỡnh bày đoạn văn: - Đổi đv diễn dich đoạn qui nạp: thay đổi cõu chủ đề, sửa 1 số từ ngữ cần thiết IV. Đọc luận điểm: IV.Củng cố: ? Nờu cỏc bước cần thực hiện khi trỡnh bày luận điểm trong một bài văn? V.Hướng dẫn học bài : - Học bài - Làm bài tập 4: Viết đoạn văn trình bày luận điểm “ Đọc sách là công việc vô cùng bổ ích, vì nó giúp ta hiểu biết thêm về đời sống” - ễn lại văn nghị luận và cỏc VB NL đó học à Chuẩn bị viết bài Tập làm văn số 6 - Soạn: Hội thoại E.Rỳt kinh nghiệm : ________________________________________ Soạn: 3.3.09 Giảng: Tiết: 103, 104 Lớp: viết bài tập làm văn số 6 A, Mục tiêu. 1, Kiến thức: - Giúp HS vận dung kĩ năng trình bày luận điểm trong bài NL và kiến thức văn học để làm một bài văn nghị luận chứng minh. - Là cơ sở đánh giá kĩ năng và nhận thức của HS 2, Kĩ năng: - Biết làm một bài văn nghị luận 3, Thái độ: - Có ý thức trong học tập. B, Chuẩn bị: * Gv: - đề bài, đáp án, biểu điểm C, Phương pháp: - HS làm việc đọc lập dưới sự giám sát của gv D, Tiến trình bài dạy I, ổn định tổ chức II, Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới Hoạt động 1: Gv kiểm tra việc chuẩn bị vở của H - Có đánh giá nhận xét. Hoạt động 2: Gv ghi đề lên bảng Đề bài: Từ bài bàn luận về phộp học của La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp, em hóy nờu suy nghĩ về mối quan hệ giữa học và hành Hoạt động 3: - Thu bài khi có trống Đáp án - Biểu điểm I.Yêu cầu: 1.Hình thức,kĩ năng. -Vận dụng kĩ năng làm bài nghị luận,trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận. - Biết sử dụng dẫn chứng,lí lẽ phù hợp vvới vấn đề nghị luận . - Biết sắp xếp hệ thống luận điểm ,luận cứ làm sáng tỏ vấn đề nghị luận . - Bố cục rõ ràng cân đối. - Diễn đạt mạch lạc,từ ngữ dễ hiểu, trong sáng có hình ảnh và cảm xúc - Chữ viết sạch sẽ,rõ xem không sai lỗi chính tả. 2. ND: dàn bàì ở dưới. II. Đáp án, biểu điểm: 1.Hình thức :2 điểm - Bố cục rõ ràng,cân đối (0,5 điểm) - Diễn đạt lưu loát, có hình ảnh và cảm xúc chân thành(1 điểm) - Chữ viết sạch,rõ không sai lỗi chính tả (0,5 điểm) 2.Nội dung: 8 điểm a,Mở bài:(1 điểm): - Giới thiệu tg Nguyễn Thiếp, tp “Bàn về phép học” , giá trị tp : nêu rõ MĐ của việc học chân chính, phương pháp học đúng đắn. - Giới thiệu VĐNL: mối quan hệ giữa học và hành . b,Thân bài: (6 điểm) - Trình bày 1 cách ngắn gọn những luận điểm được nêu trong VB và giá trị của VB. - Giải thích: mqh giữa học và hành là mqh giữa lí thuyết và thực tiễn. - Kh định mqh gắn bó chặt chẽ giữa học và hành.Dùng lí lẽ và dẫn chứng để giải thích vì sao chúng lại quan hệ chặt chẽ với nhau ( lí thuyết soi sánh thực tiễn, thực tiễn làm sáng tỏ lí thuyết . Lí thuyết mà ko có thưc tiễn là lí thuyết suông, thực tiễn mà ko có lí thuyết là thực tiễn mù quáng- D/c về câu văn của tg: “ Ngọc ko mài ko. đạo” - Phê phán lối học ko có hành và ngược lại sẽ dẫn đến hậu quả ntn? ( lối học hình thức, MĐ cầu lợi ích cá nhân , phê phán cách nghĩ: “ trăm hay ko bằng tay quen”, phê phán thói học vẹt, học mà ko hiểu, học với bằng cấp giả-> tạo ra lũ nịnh thần-> triều chính suy đồi dẫn đến nước mất, nhà tan - ý nghĩa của việc học kết hợp với hành: + tạo hiệu quả trong lđ, học tập + tạo nhiều nhân tài cho đất nước, tạo nên những trí thức chân chính, tạo nên sự hoà hợp giữa chuyên môn và nhân cách-> quốc gia hưng thịnh, tương lai đất nước vững bền ( lấy d/c xưa và nay để chứng minh) + Sự cần thiết trong việc kết hợp giưã học và hành trong thời đại ngày nay khi khoa học kĩ thuật ngay càng phát triển c, KB: ( 1 điểm) -Khái quát lại vấn đề NL, khđịnh lại ý nghĩa của VB. Có mở rộng liên hệ. IV, Củng cố: - Nhận xét giờ viết bài IV.Hướng dẫn học bài: - Xem lại cách làm bài nghị luận và các văn bản NL đã học. - Soạn bài “Thuế máu”-> Y/cầu: xác định bố cục, tóm tắt, trả lời câu hỏi sgk. E.Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: