Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2008-2009

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2008-2009

A, Mục tiêu.

1, Kiến thức:

 - Cảm nhận được tỡnh yờu thiờn nhiờn sõu sắc của Bỏc qua văn bản Ngắm trăng, dù trong hoàn cảnh ngục tù Người vẫn giao hoà với vầng trăng.

 - Hiểu được ý nghĩa tư tưởng bài thơ Đi đường. Từ việc đi đường mà nói về bài học đường đời, đường cách mạng.

 - Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của 2 bài thơ: ngôn ngữ tự nhiên, bỡnh dị mà hàm sỳc; màu sắc cổ điển kết hợp với hđại.

2, Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản biểu cảm.

3, Thái độ:

- Khâm phục, kính trong và tự hào về Bác.

 B, Chuẩn bị:

* Gv:

- STK, Bài soạn điện tử

* HS:

- Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk

C, Phương pháp:

- Đọc diễn cảm, trao đổi, giảng bình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

 

doc 12 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 22 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Soạn: 1.2.2009
Giảng: 
Tiết 85
Lớp: 
văn bản: ngắm trăng ( vọng nguyệt)
 Đi đường ( tẩu lộ)
 ( Hồ Chí Minh )
A, Mục tiêu.
1, Kiến thức: 
 - Cảm nhận được tỡnh yờu thiờn nhiờn sõu sắc của Bỏc qua văn bản Ngắm trăng, dự trong hoàn cảnh ngục tự Người vẫn giao hoà với vầng trăng.
 - Hiểu được ý nghĩa tư tưởng bài thơ Đi đường. Từ việc đi đường mà núi về bài học đường đời, đường cỏch mạng.
 - Thấy được sức hấp dẫn nghệ thuật của 2 bài thơ: ngụn ngữ tự nhiờn, bỡnh dị mà hàm sỳc; màu sắc cổ điển kết hợp với hđại.
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản biểu cảm.
3, Thái độ:
- Khâm phục, kính trong và tự hào về Bác.
 B, Chuẩn bị:
* Gv:
- STK, Bài soạn điện tử
* HS:
- Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk
C, Phương pháp:
- Đọc diễn cảm, trao đổi, giảng bình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
D, Tiến trình bài dạy:
I, ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Tức cảnh Pác Bó ” ? Hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ?
III, Bài mới:
* Gv: Giờ trước chúng ta đã cùng cảm nhận về phong thái ung dung tự tại của Bác trong chiến khu Việt Bắc. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về phong thái và phẩm chất của người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh qua hai bài thơ được sáng tác trong nhà lao Tưởng Giới Thạch: Ngắm trăng và Đi đường
Hoạt động 1: Hướng dẫn tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm: 
? Giới thiệu nét khái quát về tác giả và 2 bài thơ?
HS: - Trình bày theo tiết 81 và ND phần chú thích sgk.
* Gv: - NKTT cũn gọi là “Ngục trung nhật kớ”. Đõy là tập thơ cảm hứng trữ tỡnh duy nhất của HCM được Người sỏng tỏc khỏ liờn tục trong những chuỗi ngày bị tự đày.
 -Là 1 ỏng văn chương vụ giỏ về ND và NT:
* ND: 
 - Giá trị hiện thực: phơi bày hiện thực dó man, vụ nhõn đạo của nhà tự TGT. Tỡnh cảnh khổ đau, thiếu thốn của nhà tự được ph/ỏ một cỏch chõn thật nhất. 
 - Giỏ trị nhõn đạo: tỡnh yờu thương, tấm lũng nhõn ỏi bao la của Bỏc đối với mọi kiếp ngươỡ.
 - Nổi bật hỡnh tượng người chiến sĩ, người nghệ sĩ, người lónh tụ CM vĩ đại: khỏt khao chiến đấu, khỏt khao TD, phong thỏi ung dung, lạc quan, lũng yờu thiờn nhiờn, lũng yờu nước thương dõn sõu sắc.
* NT:
 - Đa số cỏc bài thơ trong NKTT được viết theo thể thơ thứ tuyệt với phong cỏch đục đỏo, đa dạng; ngụn ngữ giản dị mà hàm sỳc; kết hợp giữa cổ điển và hiện đại; giữa hiện thực và lóng mạn; giữa chất thộp và chất tỡnh.
? XĐ thể thơ của 2 bài thơ? Từ đú hóy nêu cách đọc 2 bài thơ?
HS: Thơ thất ngụn tứ tuyệt. Đọc đỳng nhịp 4/3, nhấn mạnh những từ vần vơớ nhau .
HS: 2 em đọc 2 bài thơ, cả phần phiờn õm, dịch nghĩa, dịch thơ.
* Gv: NX, sửa.
Hoạt động 2: hướng đẫn H/s tỡm hiểu 2 văn bản
* Bước 1: phõn tớch bài “ Ngắm trăng”
? Đọc bài thơ “ Ngắm trăng”( cả phần phiờn õm, dịch nghĩa, dịch thơ)
* Gv: Bài thơ cú bố cục chặt chẽ nhưng cú 2 mạch cx chớnh.
? Đọc và nờu ND 2 cõu thơ đầu của bài thơ?
HS: H/c ngắm trăng và tõm trạng người tự.
? Cõu thơ thứ nhất cho ta biết Bỏc ngắm trăng trong h/c nào? Đú là hoàn cảnh đặc biệt, vỡ sao?
HS: - Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa .
 - Đú là hoàn cảnh đặc biệt vỡ: Ngắm trăng ( vọng nguyệt, đối nguyệt hay khỏn minh nguyệt) là đề tài hết sức phổ biến trong thơ xưa. Thi nhõn xưa khi gặp cảnh trăng đẹp thường ngồi uống rượu, xem hoa, thưởng trăng và làm thơ. Cú như vậy thưởng trăng mới mĩ món, mười phần thỳ vị: “ khi chộn rượu, khi cuộc cờtrăng lờn”.
 Và người ta chỉ ngắm trăng khi tõm hồn thảnh thơi, thư thỏi. Cũn Bỏc lại ngắm trăng trong hoàn cảnh bị giam cầm, đày đoạ. điều kiện sinh hoạt của nhà tự cực kỡ dó man, tàn bạo làm sao cú thể phự hợp với việc thưởng nguyệt.
? Vỡ sao Bỏc chỉ núi đến cảnh “ Trong tự khụng rượu cũng khụng hoa”? 
HS: Đó là khát khao thưởng trăng 1 cách trọn vẹn. Chỉ nhớ đến rượu, hoa trong hoàn cảnh ngục tù khắc nghiệt chứng tỏ người tù không hề vướng bận bởi sự thiếu thốn về vật chất mà tâm hồn thanh cao vẫn ung dung, TD với thú vui tao nhã của văn nhân thi sĩ.
? Cõu thơ thứ nhất giỳp ta hiểu thờm gỡ về hiện thực của nhà tự TGT ?
HS: TD pbyk.
* Gv: Chỉ núi đến 2 cỏi “khụng” nhưng cõu thơ thứ nhất đó khỏi quỏt được hiện thực khắc nghiệt của nhà tự với điều kiện sinh hoạt của nhà tự cực kỡ dó man, tàn bạo. Người tự phải sống khỏc loài người:
 4 thỏng cơm khụng no
 4 thỏng đờm thiếu ngủ
  Gầy đen như quỉ đúi
Ghẻ lở mọc đầy thõn
?Trong hoàn cảnh tự đầy thiếu thốn, trước cảnh đờm trăng đẹp, Bỏc cú tõm trạng như thế nào? Hãy phân tích câu thơ thứ 2 để thấy rõ tâm trạng của Bác? (Lưu ý câu thơ phiên âm và câu thơ dịch nghĩa)
HS: - Cõu thơ được thể hiện dưới dạng cõu hỏi tu từ -> Tõm trạng bối rối, xốn xang rất thi sĩ của người tự Hồ Chớ Minh trước cảnh trăng đẹp.
? So với bản phiờn õm, dịch nghĩa, dịch thơ em cú NX gỡ về cõu thơ thứ 2 của bản dịch thơ?
HS: Cõu thứ 2 được dịch thành “Cảnh đẹp đờm nayhờ” đó làm mất đi cỏi xốn xang, bối rối, mất đi sự nhạy cảm của tõm hồn nghệ sĩ được thể hiện ở cõu hỏi tu từ “ Đối thử lương tiờu nại nhược hà ?”
? Qua đú em hiểu gỡ tõm hồn Bỏc?
HS: - Yờu trăng, khụng thể hững hờ với vầng trăng 
-> dỏng vẻ ung dung của người nghệ sĩ, cú rung động tuyệt vời trước vầng trăng
* Gv bỡnh: 2 cõu thơ đầu, h/ả người chiến sĩ CM vĩ đại HCM vượt lờn trờn hiện thực xỏm ngắt và lạnh lẽo của nhà tự với sự TD nội tại, tõm hồn thanh cao, khỏt vọng trong sỏng, với những rung động mónh liệt của 1 tõm hồn nghệ sĩ đớch thực trước vẻ đẹp của đờm trăng.
? Đọc hai cõu cuối . So với hai cõu thơ của bài thơ chữ Hán, 2 cõu thơ dịch cú gỡ chưa sỏt?
HS: - 2 cõu thơ nguyờn tỏc cú cấu trỳc đăng đối rất chặt chẽ : đối trong từng cõu, đối giữa 2 cõu với nhau tạo hiệu quả NT đỏng kể . Cũn 2 cõu thơ dịch làm mất đi cấu trỳc đối vỡ vậy cũng giảm bớt sự truyền cảm.
 - Chữ nhũm ở cõu thơ thứ 2 dịch cũng chưa cụ đỳc, khụng được nhó.
? Ngoài phộp đối, tỏc giả cũn sử dụng biện phỏp nghệ thuật gỡ? Việc sắp xếp vị trớ cỏc từ trong cõu thơ cú gỡ đỏng chỳ ý?
 Hóy phõn tớch hiệu quả nt của cỏc biện phỏp nghệ thuật đú?
HS: - pbyk 
*Gv khỏi quỏt: Giữa nhõn và nguyệt, giữa nguyệt và thi gia đều bị chắn bởi song sắt nhà tự nhưng hai từ “khỏn" đó phủ định hai từ “song” như là một sự sỏng tạo, một nột tài hoa trong vận dụng thơ Đường của Bỏc. Với NT nhõn hoỏ cựng với sự phỏ cỏch luật đối , cỏch sắp xếp từ ngữ với dụng ý NT rừ rệt để nhấn mạnh ý, tăng sức biểu cảm cho cõu thơ: Bạo lực của nhà tự khụng thể ngăn cỏch được tỡnh yờu tha thiết của người và trăng đối với nhau. Người đó thả tõm hồn vượt qua song sắt nhà tự để khỏn minh nguyệt, để giao hoà với vầng trăng TD đang toả mộng giữa trời và vầng trăng như đỏp lại tấm lũng tri õm tri kỉ của người tự , cũng vượt qua song sắt ấy để tỡm đến khỏn thi gia.
 Trăng và người chủ động tỡm đến với nhau, giao hoà cựng nhau. Cả 2 đều ung dung, thanh thản với t/c2 song phương mónh liệt,sự gắn bú, tri õm, tri kỉ.
* Gv bỡnh: Trong phỳt giao cảm ấy, mọi tăm tối tự ngục biến mất chỉ cũn tấm lũng của đụi bạn tâm giao đó chiến thắng ngục tự. Tõm hồn người tự trở lờn thăng hoa . Tự nhõn trở thành thi gia. Đú là sự hoỏ thõn kỡ diệu, là giõy phỳt toả sỏng của 1 tõm hồn lớn, tõm hồn người nghệ sĩ.
? Qua những vần thơ trờn em thấy hỡnh ảnh Bỏc hiện ra như thế nào?
HS: - Hỡnh ảnh Bỏc hiện ra thật đẹp, trong cảnh ngục tự cực khổ tối tăm, người tự ấy hướng về trăng với một tỡnh yờu thiờn nhiờn, yờu trăng say đắm và một phong thỏi ung dung, sự TD nội tại, tõm hồn thanh thản bất chấp cả cỏi nhà tự vạn ỏc đầy đoạ mỡnh => Vẻ đẹp của 1 tõm hồn nghệ sĩ kết hợp với sức mạnh tinh thần to lớn của người chiến sĩ CM vĩ đại. Điờự đú tạo lờn vẻ đẹp của chất thộp và chất tỡnh trong thơ Bỏc.
? Cú thể núi “Ngắm trăng” là cuộc vượt ngục tinh thần của người tự cỏch mạng khụng. Vỡ sao?
HS: Đỳng. Vỡ nhà tự chỉ cú thể giam được thể xỏc chứ khụng thể giam được tõm hồn, t/c, t/y TD, khỏt vọng của của người chiến sĩ CM.
* Gv: Bởi với người chiến sĩ CM thỡ “ Đế quốc tự ta, ta chẳng tự”. Và đõy cũng khụng phải là cuộc vượt ngục về tinh thần duy nhất của người tự HCM để tỡm đến với vầng trăng tri kỉ. Bỏc luụn gửi “ lũng theo vời vợi mảnh trăng thu”.
? Kể tờn những bài thơ Bỏc viết về trăng và nờu nhận xột?
HS: - Ngắm trăng, Trung thu 1.2, Đờm thu ( Nhật kớ trong tự)
- Rằm thỏng giờng, Cảnh khuya, Tin thắng trận, Đối nguyệt ( Khỏng chiến chống Phỏp)
* Gv: Tất cả đều cho thấy Bỏc Hồ cú một tõm hồn nghệ sĩ, luụn mở ra giao hoà với vầng trăng, một biểu tượng của cỏi đẹp tuyệt vời, vĩnh cửu của vũ trụ => thơ Bỏc đầy trăng.
? Bài thơ là sự kết hợp giữa màu sắc cổ điển và hiện đại. Đỳng hay sai. Vỡ sao?
- Bài thơ vừa cú màu sắc cổ điển (đề tài, thi liệu là thiờn nhiờn: cấu trỳc thuộc thể thơ tứ tuyệt; hỡnh ảnh chủ thể trữ tỡnh mang phong thỏi ung dung, tự tại, giao hoà với thiờn nhiờn của cỏc bậc hiền triết xưa) vừa hiện đại ( thể hiện ở chất thộp, chất chiến đấu: bản lĩnh kiờn cường,hồn thơ luụn hướng ra TD, ỏnh sỏng), vừa giản dị, hồn nhiờn, hàm sỳc. Bài thơ là minh chứng sinh động cho 2 cõu thơ Bỏc viết ở ngoài bỡa tập NKTT :
 “ Thõn thể ở trong lao/ Tinh thần ở ngoài lao ”
* Bước 2: tỡm hiểu bài thơ “ Đi đường”:
? Cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
HS: - Từ 8-1942 đến thỏng 9-1943 Bỏc Hồ Chớ Minh bị chớnh quyền phiệt Trung Quốc bắt giữ, rồi giải tới 30 nhà giam của 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tõy, bị đày đoạ hơn một năm trời. Bài thơ “Đi đường” là một trong những bài thơ lấy đề tài từ những cuộc chuyển lao đầy gian khổ ấy. 
? Đọc bài thơ cả chữ Hỏn, dịch nghĩa, dịch thơ?
? Bài thơ này nguyờn tỏc bằng chữ Hỏn thuộc thể thơ tứ tuyệt và b/dịch tiếng Việt bằng thể thơ lục bỏt. Điều đú ảnh hưởng ntn tới õm điệu của bài thơ?
HS: Mất đi cỏi õm điệu khoẻ khoắn, chắc chắn, gõn guốc và chặt chẽ của bài thơ tứ tuyệt.
? Em cú nhận xột gỡ về từ ngữ giữa nguyờn tỏc và bản dịch thơ?
HS: - Bản dịch giữ được điệp ngữ ở hai cõu 2.3 nhưng khụng giữ được điệp ngữ trong cõu đầu “tẩu lộ tài chi tẩu lộ nan”
 - Trựng san là lớp nỳi, dóy nỳi; dịch là nỳi cao là chưa sỏt nghĩa.
* Gv: - Núi chung bản dịch thơ đó khỏ tốt, lời, ý tương đối thoỏt, khụng cú chữ nào gượng ộp, bộc lộ được cỏi thần của tỏc phẩm. Nhưng dịch thơ là việc rất khú nờn khụng trỏnh khỏi một số từ ngữ chưa trung thành với nguyờn tỏc.
? Kết cấu của bài thơ ?
HS: Kết cấu bài thơ tứ tuyệt:
+ Khai (Mở ra)
+ Thừa (triển khai ý cho cõu khai)
+ Chuyển (chuyển ý)
+ Hợp (Tổng hợp)
Gv: - Hướng vđộng của hỡnh tượng, mạch thơ là đi theo kết cấu 4 phần trờn. Cỏc cõu thơ cú mối liờn hệ hợp lớ với nhau.khỏc với bài thơ “ Ngắm trăng” ph.tớch theo mạch Cx 2 cõu thơ đầu và 2 cõu thơ cuối.
? Đọc và nờu ND cõu 1 ? NX lời lẽ, giọng điệu, biện phỏp tu từ được sdụng ở cõu 1? Tỏc dụng?
HS: - Trỡnh bày. 
Gv: Cõu thơ giản dị mang nặng suy nghĩ, cảm xỳc ; phộp điệp ngữ làm nổi bật ý chủ đạo cuả bài thơ: cú đi đường mới biết đường đi khú.
? Vỡ sao Bỏc cú thể rỳt ra NX như vậy?
 ...  lộ nan” rất mực g/dị trong bài thơ. Vậy đường đi khú ntn -> cõu 2. 
? Đọc cõu 2. Phõn tớch cõu thơ thứ 2 để làm rừ sự khẳng định của Bỏc ở cõu thơ thứ nhất?
HS: - Biện phỏp tả thực, điệp từ “ trựng san”, chữ “ hựu” ( lại) được sdụng hiệu quả làm nổi bật ý thơ, sõu sắc h/ả thơ: Khú khăn chồng chất khú khăn, gian lao tiếp liền gian lao, khú khăn gian lao cứ triền miờn dường như bất tận như dóy nỳi này tiếp dóy nỳi khỏc, cứ tiếp núi trập trựng.
? Bài thơ Đường thơ tứ tuyệt, cõu chuyển cú vị trớ như thế nào? Hóy chỉ ra sự chuyển mạch ở cõu thơ 3?
HS: - Hỡnh tượng, ý thơ vỳt lờn bất ngơ, làm chuyển cả mạch thơ. Nếu 2 cõu thơ đầu núi đến những gian lao của người đi đường thỡ cõu thơ thứ 3 mạch thơ đó khỏc: Mọi gian lao đó kết thỳc, lựi về phớa sau, người đi đường lờn đến đỉnh cao chút , “ đăng đỏo cao phong hậu”. Cõu thơ thứ 3 khộp lại ý của 2 cõu thơ trước, mở ra 1 h/tượng mới, đưa ra tớn hiệu bỏo trước tư tưởng của bài thơ. 
? Cảm nhận cỏi hay của cõu thơ thứ 4 ? ( ý nghĩa của tứ thơ, hỡnh tượng thơ, tư thế của người đi đường)
HS: PB như bảng chớnh.
* Gv bỡnh: Vậy là nỗi gian lao của người đi đường nuớ dự cú chồng chất, triền miờn nhưng khụng phải là bất tận và tất cả hành trỡnh vụ cựng gian nan ấy khụng phải là vụ nghĩa. Cú trải qua chặng đường dài gian lao thỡ mới tới đớch. Càng nhiều gian lao thỡ thắng lợi cành lớn. H/ả NV trữ tỡnh không cũn là người tự đi đường vất vả nữa mà đó trở thành 1 người khỏch du lịch đến được vị trớ cao nhất để tha hồ thưởng ngoạn phong cảnh nỳi non hựng vĩ trải ra trước mắt. Đú cũn là h/ả của con người đứng trờn đỉnh cao thắng lợi, vinh quang vừa mang cốt cỏch của bậc trượng phu “ Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn/ Lừng lẫy làm cho lở núi non” vừa mang cốt cỏch của người anh hựng thời đại.
? Bài thơ không đơn thuần chỉ núi đến việc đi đường mà qua việc đi đường bài thơ cú ý nghĩa rất sõu xa. Em hóy chỉ ra ý nghĩa sõu xa của bài thơ?
HS: - Con đường nỳi đầy khú khăn, hiểm trở, gian lao chồng chất là h/ả của con đường đời, con đường CM lõu dài và vụ vàn gian khổ . Nếu kiờn trỡ, bền chớ để vượt qua thỡ sẽ thắng lợi vẻ vang bởi “ đường đi khú khụng khú bởi sụng ngăn nỳi cỏch mà khú bởi lũng người ngại nỳi, e sụng” ( Ng. Bỏ Học)
 - H/ả người đi đường trong bài thơ, người khỏch ung dung ngắm cảnh là h/ả người chiến sĩ CM đứng trờn đỉnh cao của chiến thắng . Đú cũng là niềm hphỳc lớn lao của người chiến sĩ CM khi CM đó hoàn toàn thắng lợi sau bao gian khổ, hi sinh.
? Bài thơ hay và hấp dẫn bởi những yếu tố nào? Đõy cú phải là bài thơ tả cảnh, kể chuyện ko? Vỡ sao?
HS: TD pbyk về giỏ trị của bài thơ.
* Gv: Đi đường là 1 bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm sỳc, mang ý nghĩa tư tưởng sõu sắc. Bài thơ cú 2 lớp nghĩa: nghĩa đen núi về việc đi đường nỳi, nghĩa búng núi về con đường đời, con đường CM. Bài thơ thiờn về suy nghĩ, triết lớ. Song triết lớ mà ko hề cú giọng triết lớ, nờu bài học đường đời mà không hề lờn lớp dạy đời. Chỉ là những vần thơ giống như lời k/chuyện, tõm sự của chớnh Bỏc trong những ngày tự đày nhưng đó núi lờn thật sõu sắc thuyết phục 1 chõn lớ, đạo lớ lớn. 4 cõu thơ bỡnh dị mà cụ đọng, rất tiết kiệm ngụn từ, ý và lời chặt chẽ, lụ gớc, vừa tự nhiờn chõn thực vừa chứa đựng tư tưởng sõu xa. Đõy thực sự là bài thơ hay, cú td cổ vũ tinh thần con người vượt qua khú khăn thử thỏch trờn đường đời để vươn tới MĐ cao đẹp.
 Hoạt động 3: Tổng kết.
? Khỏi quỏt những nột đặc sắc về ND và NT của bài thơ?
HS: - pbyk theo ghi nhớ/ sgk.
 - Đọc ghi nhớ/ 38- 40
? Pb 1 vài suy nghĩ của em sau khi học xong 2 bài thơ? Em học tập được gỡ ở Bỏc?
HS: TD pbyk.
 I, Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm:
 1. Tỏc giả:
 2. Tỏc phẩm: 
- Trích “ NKTT”- được viết khi Bác bị bọn Tưởng Giới Thạch bắt giam ở nhà lao Quảng Tây (Trung Quốc)
3. Đọc và chủ thớch
II, Đọc hiểu văn bản.
 1. Ngắm trăng:
a. Hai cõu đầu:
-H/c ngắm trăng:đặc biệt.
=> Hiện thực thiếu thốn, khắc nghiệt.
 - Cõu hỏi tu từ-> Tõm trạng bối rối, xốn xang, xỳc động trước vẻ đẹp đờm trăng.
-> rung động mónh liệt của tõm hồn nghệ sĩ đớch thực.
b. Hai cõu cuối :
 - Cấu trỳc đăng đối,
- phộp nhõn hoỏ
-> t/c song phương mónh liệt của 2 người bạn tri õm, tri kỉ-> chiến thắng tự ngục.
-> Tỡnh yờu thiờn nhiờn và phong thỏi ung dung, tự tại.
=> Chất thộp của người chiến sĩ hoà quyện chất tỡnh của người nghệ sĩ.
2. Đi đường:
 a.Cõu khai: :
- Giọng điệu tự nhiờn, lời lẽ giản dị nhưng đầy suy ngẫm, phộp điệp ngữ => Nhấn mạnh nỗi gian lao của người đi đường.
 b. Cõu thừa:
- Tả thực, điệp từ 
->Khú khăn gian lao triền miờn, bất tận.
 c. Cõu chuyển:
- Hỡnh tượng thơ, ý thơ vỳt lờn bất ngờ -> mọi khú khăn đó kết thỳc, người đi đường tới đỉnh cao nhất.
d. Cõu hợp:
-Tứ thơ mở ra bỏt ngỏt.
-> Niềm vui sướng đặc biệt, bất ngờ: người đi đường trở thành du khỏch ung dung, say sưa thưởng ngoạn với tư thế hiờn ngang, sừng sững, làm chủ thế giới. 
đ, í nghĩa sõu xa của bài thơ:
 - Đường đời, đường CM vụ cựng khú khăn, gian lao -> bền chớ -> thắng lợi vẻ vang.
III. Tổng kết
* Ghi nhớ sgk/ 38 - 40
IV, Củng cố:
? Đọc thuộc lũng diễn cảm 2 bài thơ?
? Trỡnh bày cảm nhận về ý nghĩa của mỗi bài thơ?
V, Hướng dẫn học bài
- Học thuộc lũng, phõn tớch 2 bài thơ.
- Soạn: Câu cảm thán
E. Rỳt kinh nghiệm
________________________________
Soạn: 4.2.09
Giảng: 
Tiết: 86 
Lớp: 
câu cảm thán
A, Mục tiêu.
1, Kiến thức: 
- Giúp học sinh hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán và các kiểu câu khác, nắm vững chức năng câu cảm thán 
2, Kĩ năng:
- Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp 
3, Thái độ:
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ sự trong sáng của tiếng Việt.
B, Chuẩn bị:
* Gv:
- STK, STK, Giáo án điện tử
* HS:
- Đọc và trả lời câu hỏi /sgk
C, Phương pháp:
- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp.
D, Tiến trình bài dạy
I, ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ:
? Cho biết đặc điểm hỡnh thức và chức năng của cõu cầu khiến?
III, Bài mới: 
* Gv: Giờ trước chúng ta đã tìm hiểu về câu cầu khiến, giờ học ngày hôm nay cô và các em sẽ tìm hiểu một kiểu câu tiếp theo: Câu cảm thán
Hoạt động1: Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán
?Đọc đoạn văn SGK?
H:Đọc bài
? Căn cứ vào vốn kiến thức đã học ở tiểu học, tìm trong đoạn trích trên câu nào là câu cảm thán ?
HS: - Hỡi ơi Lão Hạc!
 - Than ôi!
? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán?
HS: pb như bảng chính.
? Các câu cảm thán dùng để làm gì ?
HS: Bộc lộ trực tiếp cảm xúc của người nói người viết (nỗi xót xa, đau đớn, nuối tiếc)
? Câu cảm thán có được dùng khi viết đơn biên bản, hợp đồng ko ? Nó thường dùng trong VB nào?
HS: Không, vì các văn bản đó đòi hỏi ngôn ngữ phải khách quan, khoa học, chính xác. 
- Câu cảm thán thường được dùng trong ngôn ngữ văn chương và hằng ngày 
? Từ phân tích ví dụ , cho biết đặc điểm hình thức và chức năng của câu cảm thán ? 
HS: trình bày như ghi nhớ :sgk
? Kể tên 1 số từ ngữ cảm thán thường gặp và đặt câu với từ ngữ cảm thán đó?
HS: thực hiện theo y/c.
? Đọc ghi nhớ/ sgk- 44
* Gv: - Câu CT có thể đứng riêng tạo thành 1 câu độc lập- câu đặc biệt; có thể kết hợp với thực từ.
 - Câu CT có thể cấu tạo = từ thay hoặc từ nhỉ. Các từ: lạ, thật, quá, ghê, biết mấy, thường đứng sau VN để tạo câu CT.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài tập 1/44
	Câu cảm thán
Than ôi! Lo thay! Nguy thay!
Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi!
Chao ôi, có biết thôi
Bài tập 2
	Tất cả các câu trong bài đều ko phải là câu cảm thán vì ko có đặc điểm hình thức của các câu cảm thán 
Bài tập 3
	Đặt câu. Học sinh trình bày. Gv uốn nắn
Bài tập 4	
-Phân biệt các kiểu câu đã học, cho ví dụ ? 
-Học sinh trình bày miệng. Gv chuẩn xác
Bài tập viết đoạn:
Viết 1 đoạn văn dựa vào ảnh trên có sử dụng các kiểu câu đã học
- Học sinh trình bày => Gv sửa chữa
I. Đặc điểm hình thức và chức năng: 
1. Ví dụ:SGK
2. Phân tích, nhận xét
 - Hình thức: 
 + có từ ngữ cảm thán: hỡi ơi, than ôi 
 +Kthúc câu = dấu chấm than.
 - Chức năng: bộc lộ cảm xúc của người nói, người viết
 - Câu cảm thán hường sử dụng trong văn chương và hằng ngày 
3. Ghi nhớ: sgk /44
II. Luyện tập 
Bài tập 1/44
Bài tập 2/44-45
Bài tập 3/45
Bài tập 4/45
Bài tập viết đoạn:
IV/ Củng cố:
? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng câu cảm thán ? Ví dụ minh hoạ?
V/ Hướng dẫn học bài:
- Học bài, hoàn thành bài tập sgk
- Chuẩn bị bài viết số 5 – Văn thuyết minh 
VI, Phụ lục:
Bảng phân biệt các kiểu câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán
Kiểu câu
Đặc điểm hình thức
Chức năng chính
1, Câu nghi vấn
- Dùng từ nghi vấn
- Thường kết thúc bằng dấu chấm hỏi ( ?)
- Dùng để hỏi
2, Câu cầu khiến
- Dùng tù cầu khiến
- Thường kết thúc bằng dấu chấm than ( ! )
- Dùng để đề nghị, ra lệnh, yêu cầu hay khuyên bảo
3, Câu cảm thán
- Dùng từ cảm thán
- Thường kết thúc bằng dấu chấm than ( ! )
- Dùng để bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.
E. Rút kinh nghiệm:
_____________________________________
Soạn: 7.2.09
Giảng: 
Tiết: 87-88 
Lớp: 
viết bài văn số 5: văn thuyết minh
A, Mục tiêu.
1, Kiến thức: 
- Kiểm tra kiến thức và khả năng vận dụng kiến thức viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
2, Kĩ năng:
- Viết bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh
3, Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập
B, Chuẩn bị:
* Gv:
- Đề bài, đáp án biểu điểm
* HS:
- Ôn lại kiến thức về văn bản thuyết minh và bài văn thuyết minh về danh lam thắng cảnh.
C, Phương pháp:
- HS làm việc độc lập.
D, Tiến trình bài dạy
I, ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ:
III, Bài mới: 
Hoạt động 1:
Gv đọc và chép đề bài lên bảng
 Đề bài: Giới thiệu về vịnh Hạ Long
Đáp án, biểu điểm
1, Tìm hiểu đề
-Thể loại t/m: về danh lam thắng cảnh 
- Đối tượng tm: Vịnh Hạ Long
- Phạm vi tm: giới thiệu vị trí địa lí , thẩm mĩ về danh lam thắng cảnh vịnh Hạ Long
2, Dàn ý 
 a. Mở bài:
- Giới thiệu chung về vinh Hạ Long
 b. Thân bài:
- Giới thiệu vị trí của vinh Hạ Long
- Giới thiệu giá trị thẩm mĩ của vịnh Hạ Long
- Giới thiệu giá trị văn hoá, lịch sử của vinh Hạ Long
 c. Kết bài 
- Khẳng định, nêu cảm nghĩ về danh lam thắng cảnh vinh Hạ Long
3. Biểu điểm:
- Điểm 9-10: Bài viết sâu sắc rõ ràng, diễn đạt lưu loát , đúng thể loại , không sai chính tả bố cục cân đối
- Điểm 7-8: Bài viết đủ ý, mắc lỗi chính tả (1-2 lỗi ), diễn đạt đôi chỗ còn chưa lưu loát 
- Điểm 5- 6: Chữ xấu, nội dung sơ sài, sai lỗi chính tả 
- Điểm 3-4: Nội dung sơ sài, diễn đạt yếu, sai nhiều chính tả
- Điểm 1-2: Các trường hợp còn lại
Hoạt động 2:
- Gv quan sát nhắc nhở HS làm bài
Hoạt động 3:
- Thu bài khi có trống
IV/ Củng cố:
- Nhận xét giờ viết bài
V/ Hướng dẫn học bài:
- Ôn lại về văn bản thuyết minh.
- Soạn: Câu trần thuật.
E. Rút kinh nghiệm:
______________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23.doc