Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2008-2009

Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2008-2009

A, Mục tiêu.

1, Kiến thức:

- Học sinh cảm nhận được niềm thích thú thực sự của Bác trong những ngày gian khổ ở Pắc Bó -> Thấy được tâm hồn của Bác

- Hiểu được giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ

2, Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản biểu cảm.

3, Thái độ:

- Khâm phục, kính trong và tự hào về Bác.

 B, Chuẩn bị:

* Gv:

- STK, Bài soạn điện tử

* HS:

- Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk

C, Phương pháp:

- Đọc diễn cảm, trao đổi, giảng bình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.

D, Tiến trình bài dạy:

I, Ổn định tổ chức

 

doc 19 trang Người đăng tranhiep1403 Lượt xem 1233Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn Lớp 8 - Tuần 21 - Năm học 2008-2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Soạn: 15.1.2009
Giảng: 
Tiết 81
Lớp: 
văn bản: tức cảnh pác-bó
 ( Hồ Chí Minh )
A, Mục tiêu.
1, Kiến thức: 
- Học sinh cảm nhận được niềm thớch thỳ thực sự của Bỏc trong những ngày gian khổ ở Pắc Bú -> Thấy được tõm hồn của Bỏc
- Hiểu được giỏ trị nghệ thuật độc đỏo của bài thơ 
2, Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu văn bản biểu cảm.
3, Thái độ:
- Khâm phục, kính trong và tự hào về Bác.
 B, Chuẩn bị:
* Gv:
- STK, Bài soạn điện tử
* HS:
- Đọc và trả lời câu hỏi phần Đọc, hiểu văn bản/sgk
C, Phương pháp:
- Đọc diễn cảm, trao đổi, giảng bình, hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân.
D, Tiến trình bài dạy:
I, ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ: 
? Đọc thuộc lòng bài thơ “ Khi con tu hú ” ? Hãy nêu cảm nhận của em về bài thơ?
III, Bài mới:
* Gv: Nhà thơ Tố Hữu đã viết:
Ôi sang xuân nay xuân 41!
 Trắng rừng biên giới nở hoa mơ.
 Bác về! Im lặng. Con chim hót,
 Thánh thót bờ lau, vui ngẩn ngơ!
Đó là hững câu thơ phản ánh sự kiện sau hơn 30 năm bôn ba khắp năm châu bốn bể, tháng 2/1941 NAQ đã bí mật về nước để trực tiếp lãnh đạo CMVN. Người sống trong hang Pắc Bó ( đúng tên là Cốc-Bó, nghĩa là đầu nguồn) ở Cao Bằng, với điều kiện sống, sinh hoạt rất gian khổ. Tuy ở h/c nào, ở NAQ ta luôn bắt gặp con người chiến sĩ – con người nghệ sĩ. Trong một lần phát biểu với các nhà báo Bác nói: “ Tôi chỉ có một ham muốn, ham muốn tột bậc, là làm sao cho nước ta được độc lập, dân ta được hoàn toàn tự do, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành. Riêng phần tôi thì làm một cái nhà nho nhỏ, nơi có non xanh, nước biếc để câu cá, trồng hoa, sớm chiều làm bạn với các cụ già hái củi, em trẻ chăn trâu, không dính líu gì với vòng danh lợi”. Như vậy được sống “ nơi có non xanh, nước biếc” là sơr nguyện của Người. Trong người chiến sĩ CM vĩ đại ấy vẫn có một “ khách lâm tuyền” và bài thơ “ Tức cảnh Pắc-Bó” đã phản ánh phần nào điều đó.
Hoạt động 1: Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm
? Hóy trỡnh bày những hiểu biết của em về chủ tịch Hồ Chớ Minh? 
HS: Trỡnh bày. 
* Gv: 
- Là nhà lónh tụ vĩ đại , nhà văn, nhà thơ lớn. Anh hựng dõn tộc, danh nhõn văn hoỏ thế giới
- Sinh trưởng trong 1 gia đỡnh nho học cú truyền thống yờu nước. Thuở nhỏ: tờn là Nguyễn Sinh Cung, ham học, yờu lđ, căm ghột bất cụng, yờu thương những người lđ nghốo khổ.
- Tham gia CM từ rất sớm , thời thanh niờn, lấy tờn là Nguyễn Tất Thành. 1911, từ bến cảng nhà Rồng ( SG) , Bỏc đó ra đi tỡm đường cứu nước với 2 bàn tay trắng nhưng với nghị lực và quyết tõm lớn. Bỏc đó bụn ba khắp nơi, làm mọi nghề để kiếm sống, để đi tỡm chõn lớ. Khi hđ ở Phỏp Bỏc lấy tờn là Nguyễn Ái Quốc.
- Sau 30 năm hđ ở nước ngoài, thỏng 2- 1941 Bỏc về nước trực tiếp lónh đạo phong trào CM trong nước, sống và làm việc ở Pắc Bú ( Cao Bằng). Ở đõy Bỏc được gọi là ụng già Kộ, là HCM.
- 8- 1942, từ Pắc Bú, Bỏc đi Trung Quốc để liờn lạc với lực lượng chống Nhật, bị chớnh quyền Quốc dõn Đảng bắt giam, bị giải đi hơn 30 nhà lao -> thỏng 4/ 1943 mới được thả tự do.
- Lónh đạo nhd đi hết từ thắng lợi này đến thắng lợi khỏc đến hoà bỡnh, thống nhất đất nước. Với người VN, Bỏc vừa là cha, là bỏc, là anh,vĩ đại mà gần gũi, giản dị.
- Dự Bỏc khụng nhận mỡnh là nhà văn, nhà thơ nhưng những sỏng tỏc của Người đó chứng tỏ Người là 1 nhà văn, nhà thơ lớn. Cỏc tp gắn liền với cuộc đời hđ CM của Người. Bỏc viết rất nhiều thể loại: 
+ Khi ở Phỏp: Kịch Con rồng tre, truyện ngắn Vi hành, những trũ lố, thơ.
+ Bị bắt giam ở nhà tự TGT bỏc viết Nhật kớ trong tự
+ Ở Pỏc Bú: cú nhiều bài thơ hay, nổi tiếng: Tức cảnh Pắc Bú, Cảnh rừng VB, Cảnh khuya,
+ K/c chống Mĩ: Cỏc bài thơ chỳc Tết, Tin thắng trận,
=> Cả th/giới biết đến, tự hào và khõm phục Người.
? Hóy cho biết hoàn cảnh ra đời của bài thơ “Tức cảnh Pỏc bú”?
HS: Trỡnh bày
* Gv bổ sung: Năm 1941 Bỏc bớ mật về nước trực tiếp lónh đạo CM . Người sống ở hang Pỏc Bú. Cs hết sức gian khổ, khú khăn: ở trong hang, khi trời mưa to, rắn rết chui vào cả chỗ nằm; Bỏc sốt rột luụn, khụng cú gạo, ăn toàn chỏo bẹ hàng thỏng nhưng Bỏc vẫn lạc quan, vẫn vui, vẫn thớch nghi 1 cỏch rất tự nhiờn với niềm tin thời cơ độc lập đang tới gần.
* Gv: hướng dẫn học sinh đọc bài: 
- To, rừ ràng, giọng vui tươi, sảng khoỏi pha chỳt húm hỉnh.
- Ngắt nhịp: 4/3; 2/2/3
- Đọc mẫu
HS: - Đọc bài – NX, sửa.
 - Chỳ thớch 1.2 sgk
? Trong cỏc chỳ thớch vừa đọc, từ nào là từ địa phương? Hãy tìm từ toàn dân tương ứng ( bẹ- ngô)
 Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc – hiểu văn bản
? Em hiểu ntn về nhan đề của bài thơ
HS: - Tức cảnh là ngắm cảnh mà cú cảm xỳc, nảy ra tứ thơ, lời thơ, nghĩa là ngắm cảnh mà cú cảm xỳc muốn làm thơ.
* Gv: Đõy là lối làm thơ truyền thống của ụng cha ta xưa kia. Bỏc là người hiểu biết sõu rộng văn thơ cổ nờn Bỏc đó dựng lối xưa để viết bài thơ này.
? Bài thơ thuộc thể thơ gỡ? ? Kể tờn 1 số bài thơ cựng thể loại này mà em đó học?
HS: - thất ngụn tứ tuyệt. 
 - Hồi hương ngẫu thư, Bỏnh trụi nước, Tĩnh dạ tứ, Rằm thỏng giờng, 
? Nhắc lại đặc điểm của thể thơ ấy?
HS: Thể thất ngụn tứ tuyệt vốn là thể thơ du nhập vào Việt Nam từ thời trung đại. 
 - Mỗi bài cú 4 cõu, mỗi cõu 7 tiếng; chia làm 4 phần: khai, thừa, chuyển, hợp; vần chõn: cuối cỏc cõu 1, 2, 4. ; nhịp: 4/3 hoặc 2/2/3.
* Gv: - Đến thời hiện đại vẫn cũn 1 số bài thơ dựng thể thơ này, trong đú cú Bỏc.
 - Bài thơ tuõn thủ khỏ chặt chẽ qui tắc và theo sỏt mụ hỡnh cấu trỳc chung của 1 bài thơ tứ tuỵệt nhưng vẫn toỏt lờn sự phúng khoỏng, mới mẻ qua giọng điệu của bài thơ.
? Hóy NX giọng điệu chung của bài thơ? 
HS: - Giọng điệu chung của bài thơ là vui đựa húm hỉnh, tự nhiờn, thoải mỏi . Đõy là nột đặc sắc tạo nờn cỏi hồn của bài thơ.
? Tõm trạng cuả Bỏc Hồ ở hang Pỏc Bú được biểu hiện ntn qua bài thơ ?
HS: Niềm vui thớch, sảng khoỏi của Bỏc khi sống giữa thiờn nhiờn , nỳi rừng. 
* Gv: Đú chớnh là “thỳ lõm tuyền” của Bỏc. Phõn tớch bài thơ chớnh là chỳng ta tỡm hiểu niềm vui thớch của Bỏc khi sống giữa nỳi rừng, giữa thiờn nhiờn.
Gv: Đõy là bài thơ thất ngụn tứ tuyệt nhưng bố cục khụng thực sự tuõn theo bố cục chung của bài thơ tứ tuyệt Đường luật. 
? Vậy theo em, nên tìm hiểu bài thơ theo bố cục ntn?
HS: 2 phần
- 3 câu đầu: Cảnh sinh hoạt, làm việc của Bác ở hang Pác-Bó
- Câu cuối: Cảm nghĩ của Bác
? Đọc cõu thơ 1. Em cú NX gỡ về cỏch núi, giọng điệu, biện phỏp NT được sử dụng ở cõu thơ này? 
HS: - Cỏch núi giản dị, mộc mạc; giọng điệu thật thoải mỏi, phơi phới; cõu thơ ngắt nhịp 4/3 tạo thành 2 vế súng đụi, phộp đối được sử dụng thật hiệu quả.
? Chỉ ra NT đối được sử dụng trong cõu thơ?
HS:
- Đối vế cõu: sỏng ra bờ suối/ tối vào hang.
- “ về thời gian: sỏng/ tối.
- “ “ khụng gian: bờ suối / hang
- “ “ hành động: ra / vào.
? Cõu thơ thứ nhất giỳp em hỡnh dung ntn về nơi ở và nề nếp sinh hoạt của Bỏc?
HS: Cõu thơ gợi cảm giỏc về sự nhịp nhàng, đăng đối. Ta cú thể hỡnh dung nơi ở đơn sơ, nề nếp sinh hoạt nhịp nhàng, đều đặn của Bỏc.
* Gv: Khi CM đang trong giai đoạn khú khăn, phải rỳt vào bớ mật thỡ hang đỏ vừa là nơi ở, nơi ẩn nỏu, vừa là nơi làm việc của Bỏc. 
 - Mọi hđ của Bỏc ở hang Pỏc Bú như đó trở thành qui luật: từ sỏng đến tối, từ suối đến hang, từ ra đến vào .
? Qui luật hđ ấy thể hiện 1tinh thần, 1 phong thỏi ntn?
HS: tinh thần lạc quan, làm chủ hoàn cảnh và phong thỏi ung dung, hoà điệu với nhịp sống của nỳi rừng.
* Gv: Cõu thơ thứ 2 tiếp tục mạch CX của cõu thứ nhất, tg tiếp tục kể về thức ăn: Chỏo bẹ, rau măng vẫn sẵn sàng
? Nếu căn cứ vào giọng điệu chung của bài thơ là đựa vui, thoải mỏi thỡ em hiểu cõu thơ thứ 2 ntn?
HS: tự bộc lộ
* Gv: - Lương thực, thực phẩm ở đõy thật đầy đủ, đầy đủ tới mức dư thừa, luụn cú sẵn ( vẫn sẵn sàng ) 
 - Nếu hiểu là: dự phải ăn chỏo bẹ, rau măng rất khổ nhưng tinh thần vẫn sẵn sàng thỡ khụng sai về ngữ phỏp nhưng khụng phự hợp với tinh thần, giọng điệu chung của bài thơ, tức là khụng phự hợp với CX của tg.
? Cõu thơ thứ 2 giỳp em hiểu thờm gỡ về vẻ đẹp tõm hồn Bỏc?
HS: pbyk như bảng chớnh.
* Gv: Với Bỏc, chỏo bẹ, rau măng , những thức ăn đạm bạc bỗng mang một giỏ trị mới, khiến Người khụng cảm thấy kham khổ nữa mà đó trở thành mún ăn thỳ vị qua hai chữ sẵn sàng -> Đằng sau vần thơ là nụ cười húm hỉnh , lạc quan, yờu đời của Bỏc.
? Đọc cõu thơ thứ 3. Cõu 3 là cõu chuyển. Em hóy chỉ rừ sự chuyển mạch của bài thơ? 
HS: Từ khụng khớ lõm tuyền tg chuyển sang khụng khớ hđ XH ( dịch sử Đảng ) rất nhẹ nhàng, tự nhiờn, khụng gượng ộp. Cỏch chuyển mạch thể hiện ngũi bỳt tài hoa: Từ nơi ăn ở đơn sơ, đạm bạc chuyển sang cụng việc quan trọng, thiờng liờng; chuyển nhưng vẫn phự hợp với mạch CX: kể về nơi ở, thức ăn và làm việc.
? Giải nghĩa từ “chụng chờnh”? Em hiểu “dịch sử Đảng” ở đõy ntn?
 HS: - chụng chờnh gợi cảm giỏc khụng bằng phẳng, khụng vững vàng vỡ khụng cú chỗ dựa vững chắc.
Dịch sử Đảng là dịch cuốn lsử ĐCS Liờn Xụ ra tiếng Việt làm tài liệu học tập, tuyờn truyền CM cho cỏn bộ, chiến sĩ.
? Hóy chỉ rừ sự đối ý, đối thanh qua cỏch sử dụng thanh bằng- trắc của tg?
HS: - Đối ý: ĐK làm việc tạm bợ ( bàn đỏ chụng chờnh) >< với nd cụng việc quan trọng, thiờng liờng 
( dịch sử Đảng)
 - Đối thanh: B (chụng chờnh) >< T (dịch sử Đảng)
? Cỏch dựng từ lỏy “ chụng chờnh” và cỏch sử dụng thanh bằng trắc rất linh hoạt của tg cú td gỡ trong việc biểu hiện ND? 
HS: - “ Chụng chờnh” là từ lỏy MT duy nhất trong bài thơ rất tạo hỡnh và gợi cảm, thanh bằng tạo õm điệu nhẹ nhàng. 3 tiếng sau là thanh trắc toỏt lờn cỏi mạnh mẽ, khoẻ khoắn, gõn guốc => Điều đú giỳp ta hỡnh dung trong Đk làm việc rất khú khăn, thiếu thốn nhưng Bỏc vẫn đang làm những cụng việc hết sức quan trọng và cú ý nghĩa thiờng liờng đối với DT.
* Gv: Trong bài thơ tứ tuyệt, cõu thơ thứ 3 thường cú vị trớ nổi bật, thường là h/ả trung tõm của bài thơ.
? Vậy trung tõm của bức tranh Pỏc Bú là h/ tượng ai? Hỡnh tượng ấy được khắc hoạ ntn?
HS: Trung tâm của bức tranh Pác-Bó là h/a người chiến sĩ được khắc hoạ vừa chõn thực, sinh động lại vừa như cú 1 tầm vúc lớn lao, 1 tư thế uy nghi, lồng lộng giống như 1 bức tượng đài về vị lónh tụ CM.
? Khỏi quỏt lại những yếu tố NT đặc sắc được sử dụng trong 3 cõu thơ đầu . Em cảm nhận ntn về cs và vẻ đẹp của Bỏc ở 3 cõu thơ?
HS: pbyk như bảng chớnh.
Gv bỡnh: cả 3 cõu thơ thuật lại cuộc sống sinh hoạt, làm việc của Bỏc ở Pỏc Bú đầy khú khăn, gian khổ nhưng cả 3 cõu thơ đều toỏt lờn cảm giỏc thớch thỳ, bằng lũng-> tinh thần lạc quan, phong thỏi ung dung hoà nhịp với thiờn nhiờn, sống giữa non xanh nước biếc . Niềm vui thớch của Bỏc Hồ ở đõy là rất thật khụng chỳt gượng gạo, “lờn gõn”. Niềm vui đú toỏt lờn từ toàn bộ bài thơ, từ từ ngữ, h/ả đến giọng điệu thơ. Đỳng là thỳ lõm tuyền của 1 vị khỏch lõm tuyền.
 - Thỳ lõm tuyền ấy cũng chớnh là phong vị đạm bạc ưa thớch của cỏc nhà ẩn sĩ : 
 Thu ăn măng trỳc, đụng ăn giỏ
 Xuõn tắm hồ sen, hạ tắm ao.
 ( Ng. B ... ng cảnh đẹp nỳi, sụng, rừng biển, thiờn nhiờn hoặc do con người gúp phần tụ điểm thờm.
 VD: Vịnh Hạ Long, Sa Pa, hồ Ba Bể, rừng Cỳc Phương, .
* Gv: nhiều danh lam thắng cảnh cũng chớnh là di tớch lịch sử, gắn liền với 1 thời kỡ lịch sử, 1 sự kiện lsử, 1NV lịch sử. VD: Cổ Loa, hồ Hoàn Kiếm, dinh Độc Lập, thành Thăng Long
? TM về 1 danh lam thắng cảnh nhằm MĐ gỡ?
HS: Giỳp khỏch tham quan, du lịch hiểu tường tận hơn, đầy đủ hơn về nơi mà họ đang tham quan, du lịch.
* Gv: Đối với chỳng ta, học kiểu bài này để mỗi chỳng ta cú ý thức và phương phỏp tỡm hiểu sõu sắc hơn non sụng, đất nước mỡnh.
? Đọc văn bản “Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”?
HS: Đọc văn bản
? Bài viết đó thuyết minh về đối tượng nào và cho biết những tri thức gỡ về đối tượng ấy?
HS: - Đối tượng thuyết minh: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
- Tri thức thuyết minh: Nguồn gốc, xuất xứ, truyền thuyết, tờn gọi cũ, tờn gọi mới, đặc điểm hỡnh dỏng, cấu trỳc của thỏp Bỳt, đài Nghiờn, cầu Thờ Hỳc, đền Ngọc Sơn,
 ? Muốn viết bài danh làm thắng cảnh này cần cú những tri thức gỡ?
HS: Cần cú tri thức nhiều mặt của danh lam thắng cảnh ( lịch sử, địa lớ, văn hoỏ, kiến trỳc, xó hội). Những tri thức phải KH, đỏng tin cậy, chớnh xỏc
? Làm thế nào để cú tri thức ấy?
HS: Nếu cú đk phải đến tận nơi để thăm thỳ, quan sỏt, nghe, nhỡn, tỡm hiểu trực tiếp. 
 - Phải đọc sỏch bỏo, tỡm hiểu qua sỏch vở, trao đổi với người khỏc úc hiểu biết về nơi ấy, ghi chộp, thu thập tài liệu.
? Nếu khụng thực hiện những yờu cầu trờn thỡ kết quả TM sẽ ntn?
HS: TM sẽ khụng chớnh xỏc, khụng khỏch quan, khụng đạt được MĐ giao tiếp => khụng thuyết phục được người đọc, người nghe.
? Bài viết được sắp xếp theo bố cục thứ tự như thế nào? Theo em bài này cú thiếu sút gỡ về bố cục? Nếu cứ trỡnh bày bố cục như vậy thỡ việc tiếp thu của người đọc sẽ ra sao?
HS: - Bài viết đú sắp xếp 3 phần:
 + Hồ Hoàn Kiếm ( Đ1)
 + Cỏc cụng trỡnh xung quanh hồ ( Đ2)
 + Khu vực bờ hồ ngày nay ( Đ3)
 - Nhỡn tổng thể bài viết theo thứ tự khụng gian .
* Nếu xem Đ3 là kết bài thỡ văn bản thiếu mở bài.
* Phần thõn bài: thiếu MT vị trớ, độ rộng, hẹp của hồ, vị trớ của Thỏp Rựa, của đền ngọc Sơn, cầu Thờ Hỳc, thiếu MT quang cảnh xung quanh, cõy cối, màu nước xanh, rựa nổi,Bài viết cũn khụ khan do chưa sử dụng yếu tố MT, BC làm cho người đọc chưa hỡnh dung rừ về vẻ đẹp danh lam thắng cảnh.
=> người đọc sẽ tiếp thu 1 cỏch thiếu đầy đủ về sự vật được TM .
? Phương phỏp thuyết minh ở đõy là gỡ?NX lời văn TM?
HS: -Trỡnh bày,giải thớch, liệt kờ, phõn tớch phõn loại.
? Từ phõn tớch vớ dụ, rỳt ra kết luận : muốn giới thiệuvề 1 danh lam thắng cảnh ta phải làm như thế nào?Cần phải đảm bảo bố cục của bài văn TM ntn?
HS: - Trỡnh bày theo ghi nhớ sgk
Đọc ghi nhớ/ sgk
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
Bài 1
? Dựa vào VB ở phần trờn, hóy thảo luận nhúm để xđ cỏc ý cho phần dàn ý.
 Lập lại bố cục bài văn theo trỡnh tự:
a. Mở bài: Hồlà di tớch lịch sử và danh lam thắng cảnh của thủ đụ . Nú như 1 lẵng hoa xinh đẹp giữa lũng HN.
b.Thõn bài: 
- Hồ Hoàn Kiếm và sự tớch tờn gọi 
- Vị trớ địa lớ, tuổi , độ rộng, hẹp của hồ.
- Cỏc cụng trỡnh kiến trỳc xung quanh hồ: Hồ Hoàn Kiếm-> Thỏp Rựa -> Thỏp Bỳt -> Đài Nghiờn -> cầu Thờ Hỳc ->đền Ngọc Sơn.( Gthiệu và MT từng bộ phận)
- Cảnh quan ở hồ: cõy cối, mặt nước, hiện tượng rựa nổi ( gthiệu và MT loài rựa )
- Kết hợp TM+ MT+ BC+ bỡnh luận.
c.Kết bài: 
- Thắng cảnh là nơi hội tụ văn hoỏ của nhõn dõn trong dịp lễ tết.
- Giỏ trị lịch sử và vị trớ của thắng cảnh đối với đời sống tinh thần, đời sống văn hoỏ của người HN núi chung, người VN núi riờng.
Bài 2
- Giới thiệu hồ Hoàn Kiến và đền Ngọc Sơn từ xa đến gần, từ ngoài vào trong ta nờn sắp xếp theo thứ tự :
+ Vị trớ của hồ và đền
+ Những bộ phận quanh hồ (gt miờu tả tửng phần)
+ Vị trớ của thắng cảnh trong đời sống văn hoỏ tỡnh cảm con người.
Bài 3
- Nếu viết bài này theo bố cục 3 phần:
+ Lịch sử hồ với cõu chuyện vua Lờ trả gươm, 1864 Nguyễn Siờu đứng ra sửa sang lại toàn cảnh đền Ngọc Sơn 
+ Văn hoỏ: Là nơi hội tụ của nhõn dõn trong ngày lễ tết.
Bài 4
 Đặt cõu văn vào phần mở bài (kết bài)
I, Giới thiệu một danh lam thắng cảnh
1.Vớ dụ:
Văn bản “ Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn”
2. Phõn tớch, nhận xột:
- Đối tượng: Hồ Hoàn Kiếm và Đền Ngọc Sơn
- Tri thức: nguồn gốc và sơ lược quỏ trỡnh hỡnh thành, XD, vị trớ, cấu trỳc, tờn gọi.=> chớnh xỏc, khoa học.
- Muốn cú tri thức: phải đọc sỏch bỏo, hỏi han người khỏc, tham quan
 * Bố cục:
 -Thõn bài:
 + Giới thiệu hồ
 + Giới thiệu cỏc cụng trỡnh xung quanh hồ
 - Kết bài:
 + Vị trớ Bờ hồ trong đời sống văn hoỏ ngày nay
* Phương phỏp thuyết minh: trỡnh bày, giải thớch, liệt kờ
3. Ghi nhớ sgk-34
II, Luyện tập
Bài 1/35
Bài 2/35
Bài 3/35
Bài 4/35
IV.Củng cố:
? Thuyết minh một danh lam thắng cảnh ta phải làm như thế nào?
V. Hướng dẫn học bài
- Học bài và hoàn thành bài tập
- Soạn bài: ễn tập văn bản thuyết minh
E. Rỳt kinh nghiệm
____________________________________
Soạn: 30.1.09
Giảng: 
Tiết: 84 
Lớp: 
ôn tập về văn bản thuyết minh
A, Mục tiêu.
1, Kiến thức: 
- Giỳp học sinh ụn lại kiến thức về văn bản thuyết minh và nắm chắc cỏch làm bài văn thuyết minh 
2, Kĩ năng:
- Biết vận dụng làm các kiểu bài thuyết về một danh lam thắng cảnh.
3, Thái độ:
- Có ý thức yêu quý, tự hào về cảnh đẹp của quê hương đất nước.
B, Chuẩn bị:
* Gv:
- STK, STK, bảng phụ
* HS:
- Đọc và trả lời câu hỏi /sgk
C, Phương pháp:
- Phân tích ngôn ngữ, rèn luyện theo mẫu, định hướng giao tiếp, quy nạp.
D, Tiến trình bài dạy
I, ổn định tổ chức
II, Kiểm tra bài cũ:
 ? Thuyết minh một danh lam thắng cảnh ta phải làm gỡ?
III. Bài mới:
* Gv: Chúng ta đã tìm hiểu về thể loại văn thuyết minh với 4 kiểu bài tiêu biểu: Thuyết minh về một thứ đồ dùng, thuyết minh về một thể loại văn học, thuyết minh về một phương pháp ( cách làm), thuyết minh về một danh lam thắng cảnh. Bài học ngày hôm nay, cô và các em cùng ôn lại về văn bản thuyết minh.
Hoạt động 1: Hệ thống hoỏ kiến thức
? Văn bản thuyết minh cú vai trũ và tỏc dụng như thế nào trong đời sống?
HS: - Trong cuộc sống hiện đại, nhu cầu hiểu biết là khụng thể thiếu được. Văn bản thuyết minh đó đỏp ứng yờu cầu đú. 
 - Vậy văn bản thuyết minh cú vai trũ hết sức quan trọng đối với đời sống con người, nú đỏp ứng nhu cầu hiểu biết, cung cấp cho con người những tri thức tự nhiờn và xó hội, để cú thể vận dụng vào phục vụ lợi ớch của người nghe.
? Văn bản thuyết minh cú những tớnh chất gỡ khỏc với văn bản tự sự, miờu tả, biểu cảm, nghị luận? 
HS: Thảo luận trỡnh bày ra bảng phụ:
- Tớnh chất của thuyết minh là: tri thức khỏch quan (xỏc thực, khoa học, rừ ràng ) để người đọc hiểu về đối tượng thuyết minh; bản nhất của đối tượng TM 1 cỏch chớnh xỏc .
- Ngụn ngữ chớnh xỏc, rừ ràng, dễ hiểu.
- Cỏc VB khỏc: 
 + Cú thể dựng quan sỏt ,tưởng tượng, so sỏnh, liờn tưởng để tạo dựng hỡnh ảnh, tỏi hiện sự việc, sự vật, diễn biến, cốt truyện hay bày tỏ ý định, nguyện vọng, bộc lộ CX 
 + Tri thức trong cỏc VB này cú thể mang sắc thỏi chủ quan, hư cấu.
 + Cú thể diễn đạt bằng những ngụn ngữ, hỡnh ảnh giàu sức gợi tả, gợi cảm.
* Gv: Vậy văn bản thuyết minh mang nội dung khoa học để đạt được mục đớch hiểu là chủ yếu chứ khụng phải cảm nhận như tự sự, miờu tả, biểu cảm. Văn bản nghị luận cũng nhằm mục đớch hiểu là chủ yếu, nhưng hiểu luận điểm qua lập luận chứ khụng phải là hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng như văn thuyết minh.
? Muốn làm bài văn thuyết minh phải chuẩn bị những gỡ?
HS: - Cần phải tỡm hiểu, quan sỏt, nghiờn cứu về sự vật hiện tượng cần thuyết minh, nhất là phải nắm được bản chất đặc trưng của chỳng để trỏnh sa vào trỡnh bày cỏc biểu hiện khụng tiờu biểu, khụng quan trọng.
? Bài văn thuyết minh cần làm nổi bật điều gỡ?
HS: - Tri thức khỏch quan, khoa học, đầy đủ về đối tượng thuyết minh ( do vậy phải quan sỏt kỹ lưỡng, chớnh xỏc về đối tượng thuyết minh)
 - Trỡnh bày theo trỡnh tự nhận định, ngụn ngữ chớnh xỏc, dễ hiểu
? Những phương phỏp nào thường được vận dụng trong văn thuyết minh?
HS: Trỡnh bày 6 phương phỏp.
? Chỳng ta đó học những dạng bài văn TM nào?
HS: TM về 1 đồ dựng, 1 thể loại văn học, 1 danh lam thắng cảnh, 1 phương phỏp( cỏch làm ).
 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
* Gv: Đưa ra 1 số dạng đề bài văn Tm – yờu cầu cỏc tổ hoàn thành dàn bài đại cương ra bảng phụ: 
 1. Giới thiệu về 1 đồ dựng học tập hoặc sinh hoạt.
 2. Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh
 3. Giới thiệu về thể thơ ( Truyện ngắn) mà em đó học
 4. Giới thiệu 1 phương phỏp (cỏch làm ): nấu cơm, xào rau hay phương phỏp làm 1 thớ nghiệm
* Gv: Chữa dàn bài trờn bảng phụ mà HS treo lờn:
 Dàn bài đề số 1:
 * MB: Gthiệu tờn đồ dựng, vai trũ của nú trong cs.
 * TB: - Nguồn gốc, sự xuất hiện.
 - Cấu tạo của đồ dựng đú- nờu đặc điểm, cụng dụng của từng bộ phận.
 - Cỏch sử dụng và bảo quản.
 * KB: suy nghĩ về vai trũ, vị trớ của đồ dựng trong đời sống, trong mqh với mọi người.
 Dàn bài đề số 2:
 * MB: - Gthiệu danh lam thắng cảnh ( tờn gọi , địa điểm, )
 * TB: - Nguồn gốc, xuất xứ, truyền thuyết,
 - Đặc điểm tổng thể và cấu tạo từng bộ phận.
 - Giỏ trị nhiều mặt: kinh tế, thẩm mĩ, du lịch,
 - Giữ gỡn và bảo quản.
 Dàn bài đề số 3:
 * MB: tương tự như trờn.
 * TB: - Nờu đặc điểm của thể thơ ( truyện ngắn) về: số cõu chữ, vần, nhịp, õm điệu, từ ngữ, hỡnh ảnh,
 - nờu VD cụ thể để minh hoạ.
 - Vai trũ , vị trớ và giỏ trị của thể thơ đú trong lịch sử, văn học
 Dàn bài đề số 4:
 * TB: thực hiện được cỏc bước sau:
 - Chuẩn bị ( nguyờn liệu)
 - Cỏch làm ( phương phỏp)
 - Yờu cầu kết quả ( thành phẩm)
* Gv: - Cho học sinh viết đoạn (Mở, kết bài, một ý lớn trong thõn bài) của mỗi dàn bài => chữa bài.
I, Hệ thống hoỏ kiến thức:
 1.Vai trũ tỏc dụng thuyết minh
 - Đỏp ứng hiểu biết, cung cấp tri thức TN, XH
2. Phõn biệt tớnh chất
Văn bản thuyết minh với cỏc kiểu văn bản đó học
- Tri thức: Khỏch quan, rừ ràng, khoa học
 - Lời văn chớnh xỏc, cụ đọng, chặt chẽ, sinh động
=> Giỳp người đọc hiểu bản chất của sự vật, hiện tượng
3.Muốn làm bài thuyết minh cần phải: quan sỏt, nghiờn cứu để nắm được bản chất, đặc trưng của sự vật hiện tượng
4. Cỏc phương phỏp thuyết minh:
 6 phương phỏp
II, Luyện tập:
 1 Lập dàn ý
1. Giới thiệu về 1 đồ dựng học tập hoặc sinh hoạt.
 2. Giới thiệu về một danh lam thắng cảnh
 3. Giới thiệu về thể thơ ( Truyện ngắn) mà em đó học
 4. Giới thiệu 1 phương phỏp (cỏch làm ): nấu cơm, xào rau hay phương phỏp làm 1 thớ nghiệm
2, Tập viết cỏc đoạn
IV. Củng cố:
? Văn bản thuyết minh khỏc kiểu văn khỏc như thế nào?
? Nờu dàn ý bài văn thuyết minh nói chung
 V. Hướng dẫn học bài
- Hoàn thành các bài tập/sgk. Chuẩn bị viết bài văn số 5
- Soạn bài: Ngắm trăng, Đi đường
E. Rỳt kinh nghiệm:
____________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc