I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp HS:
-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác.
-Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn: dùng để hỏi.
II.LÊN LỚP
1. Ổn định
2. Bài cũ:
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS
3.Bài mới
Tuần 20 - Bài 18 Tiết 73 +74 : Nhớ rừng (Thế Lữ) A. Mục tiêu cần đạt: - Học sinh hiểu được giá trị nghệ thuật đặc sắc, bút pháp lãng mạn rất truyền cảm của nhà thơ, từ đó cùng rung động với niềm khao khát tự do mãnh liệt, chán ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả dối - Tích hợp với một số bài : Ông đồ, câu nghi vấn, viết đoạn văn thuyết minh. -Rèn kỹ năng đọc diễn cảm thể thơ tám chữ vần liền, phân tích nhân vật trữ tìnhqua diễn biến tâm trạng. B. Chuẩn bị: - Gv: soạn giáo án, đọc thêm tư liệu về Thế Lữ một số bài bình luật tham khảo, tranh minh hoạ, máy chiếu (Bảng phụ) - HS: Đọc bài trước, soạn bài C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong giờ) III. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Ghi bảng * GV: Giới thiệu bài GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích SGK. ? Em hãy nêu những hiểu biết của mình về thân thế, sự nghiệp sáng tác văn chương của Thế Lữ? - HS: Trình bày theo SGK. GV mở rộng thêm. ? Hãy nêu hoàn cảnh xuất xứ của tác phẩm “Nhớ rừng”? - HS: Trình bày GV ghi bảng sau đó bổ sung. II1. GV hướng dẫn cách đọc, đọc mẫu. ? Gọi HS đọc ? GV nhận xét. ? HS đọc phần chú thích? GV gợi ý một số từ khó. ? Hãy nhận xét về thể loại của bài thơ? - Bài thơ có 8 chữ. ? Nhận xét về bố cục của bài thơ? - Bài thơ dài 47 câu, chia làm 5 đoạn. 2a. ? HS đọc diễn cảm khổ 1? ? Trong câu thơ đầu tiên có những từ nào đáng lưu ý? Vì sao? - Từ gậm, Khối căm hờn. - Vì những từ này trực tiếp diễn tả hành động, và tư thế của con hổ trong cũi sắt ở vườn bách thú. ? Có thể thay thế những từ này bằng những từ khác được không? Hãy so sánh ý nghĩa biểu cảm giữa chúng? - Gậm = cắn, dằn , Khối = danh từ chuyển thành tính từ. ? Con hổ cảm nhận được những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú? - Nỗi khổ không được hãnh động, trong một không gian tù hãm, biến thành trò chơi cho thiên hạ, nỗi bất bình vì bị ở chung cùng với bọn thấp kém. ? Trong đó, nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn? Vì sao? - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ người ngạo mạn ngẩn ngơ.. ? Tư thế “nằm dài trông ngày tháng dần qua” nói nên tình thế gì của con hổ? - Thể hiện sự chán chường, ngao ngắn tầm thường, buông xuôi bất lực ngày đêm gặm nhấm nỗi căm hờn. Nó cảm thấy nhục nhã vì phãi hạ mình ngang hàng với bọn gấu, báo. GV tóm lại, bình giảng. ? HS đọc diễn cảm đoạn 4? ? Tìm những từ ngữ, hình ảnh diễn tả cái nhìn tầm thường của chú hổ trước cảnh vườn bách thú? - HS tìm. ? Suy nghĩ của em về thái độ của con hổ nơi nó đang sống ? - HS Chán, đáng khinh, đáng ghét, tất cả chỉ đơn điệu, nhàn tẻ không thay đổi ? Nhận xét của em về cảnh tượng ấy? - Đều giả dối, nhỏ bé, vô hồn. ? Em hiểu niềm uất hận ngàn thâu là gì? - Tâm trạng bực bội, uất ức kéo dài vì phải chung sống với bọn tầm thường giả dối. ? Em có nhận xét gì về giọng điệu của thể thơ? - HS: Trình bày ? Từ hai đoạn thơ vừa học, em hiểu gì về tâm sự của con hổ và từ đó là tâm sự của con người? - Chán ghét thực tại tù túng, tầm thường, giả dối - Đó chính là xã hội đương thời mà con người đang sống. GV bình giảng ? HS: đọc diễn cảm đoạn 2, 3? ? Em hình dung và tưởng tượng, miêu tả hình ảnh con hổ qua bức tranh minh hoạ? - HS: Tự trình bày ? Cảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiết nào? - Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi ? Nhận xét về cách dùng từ trong những lời thơ nào? - Điệp từ với, các động từ, . , GGợi tả sức sống mãnh liệt của núi rừng bí ẩn, ? Cảnh rừng ngày xưa hiện nên trong nỗi nhớ của con hổ như thế nào? - Đó là cảnh rừng núi thiên nhiên hùng vĩ, con hổ chúa sơn lâm hoàn toàn ngự trị GV Bình. ? Hãy tìm những từ ngữ đặc sắc miêu tả con hổ? - HS: Tự tìm ? Trên cái nền thiên nhiên đó, hình ảnh chúa tể muôn loài được khắc hoạ mang vẻ đẹp như thế nào? - Ngang tàng, lẫm liệt, uy nghiêm, mềm mại uyển chuyển ? Nhận xét về tâm trạng của con hổ lúc này? - Tâm trạng hài lòng, thoả mãn, tự hào về oai vũ của mình GV: Bình ? HS đọc diễn cảm đoạn 3? ? cảnh rừng ở đây được tác giả nói đến trong thời điểm nào? - Những đêm, những ngày mưa, bình minh, buổi chiều ? Thiên nhiên hiện lên như thế nào? - Rực rỡ, huy hoàng, náo động, hùng vĩ, bí ẩn ? Đại từ “ta” được lặp lại ở các câu thơ trên có ý nghĩa gì? - Thể hiện khí phách ngang tàng, làm chủ, tạo nhạc điệu rắn rỏi, hào hùng. GV bình. ? Điệp từ đâu kết hợp với câu thơ cảm thán (Than ôi! ) có ý nghĩa gì? - Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc cuộc sống tự do của chính mình. GV Bình. ? Hãy chỉ ra tính chất đối lập của hai cảnh tượng trong bài? - Đối lập một bên là tù túng tầm thường, giả dối với một bên là cuộc sống chân thật, phóng khoáng. ? Qua đây tác giả muốn gửi gắm tâm sự gì của con người? - HS Trình bày GV Bình. 2c. ? HS đọc diễn cảm đoạn cuối? ? Giấc mọng ngàn của con hổ hướng về một không gian như thế nào? - oai linh, hùng vĩ, thiêng liêng (Đó là một không gian trong mộng) ? Các câu thơ cảm thán mở đầu và kết đoạn có ý nghĩa gì? - Bộc lộ trực tiếp nỗi nhớ tiếc cuộc sống chân thật, tự do. ? Từ đó giấc mộng ngàn của hổ là giấc mộng như thế nào? - mãnh liệt, to lớn, nhưng đau xót, bất lực. ? đó có phải là một nỗi đau bi lịch không? - HS thảo luận. GV Tóm lại ? Điều đó phản ánh khát vọng gì của con hổ nơi vườn bách thú? GV Tóm lại. ? HS đọc ghi nhớ. GV Khắc sâu ghi nhớ. III. GV hướng dẫn học sinh làm bài tập trong SGK. HS tự làm. D. Củng cố: - Đọc diễn cảm bài thơ. - Miêu tả bức tranh SGK. E. Dặn dò: - Học và làm bài cũ - Xem trước bài Câu nghi vấn Tên bài I. Giới thiệu văn bản: 1. Tác giả: Thế Lữ (1907- 1989) 2. Tác phẩm: In trong tập “Mấy vần thơ” II. Đọc hiểu văn bản: 1. Đọc, hiểu chú thích, cấu trúc văn bản: 2. Tìm hiểu chi tiết văn bản: a. Tâm trạng của con hổ trong cũi sắt (Khổ 1, 4) - Thể hiện tâm trạng của con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú. - Thể hiện sự bất lực của con hổ. (Ghi bảng như phần bên) b. Nỗi nhớ thời oanh liệt: (Đoạn 2, 3) - Thiên nhiên hùng vĩ hiện lên hình ảnh con hổ ngang tàng lẫm liệt, mềm mại uyển chuyển. - Tâm trạng hài lòng thoả mãn về oai vũ của mình. - Thể hiện tâm trạng chán ghét cuộc sống thực tại tầm thường, khát vọng cuộc sống tự do, cao cả chân thật. - Thể hiện tâm trạng của thế hệ con người lúc bấy giờ. c. Khao khát giấc mộng ngàn: * Ghi nhớ: SGK III. Luyện tập: Tiết 75 : Câu nghi vấn I.MUẽC TIEÂU CAÀN ẹAẽT: Giuựp HS: -Hieồu roừ ủaởc ủieồm hỡnh thửực cuỷa caõu nghi vaỏn. Phaõn bieọt caõu nghi vaỏn vụựi caực kieồu caõu khaực. -Naộm vửừng chửực naờng chớnh cuỷa caõu nghi vaỏn: duứng ủeồ hoỷi. II.LEÂN LễÙP 1. OÅn ủũnh 2. Baứi cuừ: Kieồm tra sửù chuaồn bũ baứi cuỷa HS 3.Baứi mụựi HOAẽTẹOÄNG CUÛA THAÀY HOAẽT ẹOÄNG CUÛA TROỉ NOÄI DUNG Hoaùt ủoọng 1 GV yeõu caàu HS ủoùc ủoaùn vaờn trớch ụỷ muùc I.SGK vaứ traỷ lụứi caực caõu hoỷi: ?Trong ủoaùn trớch treõn, nhửừng caõu naứo ủửụùc keỏt thuực baống daỏu chaỏm hoỷi? ?Dửùa vaứo nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc ụỷ baọc tieồu hoùc, haừy goùi teõn nhửừng caõu ủoự. ?Trong ủoaùn vaờn treõn, caõu nghi vaỏn coự taực duùng gỡ? ?ẹaởc ủieồm hỡnh thửực naứo cho bieỏt ủoự laứ caõu nghi vaỏn? HS laỏy theõm VD GV hửụựng daón HS ủaởt caõu. Chửừa nhửừng caõu maứ caực em ủaởt khoõng ủuựng ?Vaọy qua tỡm hieồu caực VD, em haừy cho bieỏt khaựi nieọm veà caõu nghi vaỏn? Hoaùt ủoọng 2 Caực caõu: -Saựng ngaứy ngửụứi ta ủaỏm u coự ủau laộm khoõng? -Theỏ laứm sao aờn khoai? Hay laứ u ủoựi quaự? -Coự taực duùng duứng ủeồ hoỷi -Caờn cửự vaứo daỏu chaỏm hoỷi -Coự nhửừng tửứ nghi vaỏn: coự khoõng; (laứm) sao; hay(laứ) 1 HS ủoùc to, roừ ghi nhụự SGK I.ẹaởc ủieồm hỡnh thửực vaứ chửực naờng chớnh Ghi nhụự SGk II.Luyeọn taọp Baứi taọp 1: Caực caõu nghi vaỏn: a.Chũ khaỏt tieàn sửuphaỷi khoõng? b.Taùi sao con ngửụứi nhử theỏ? c.Vaờn laứ gỡ? Chửụng laứ gỡ? d.(veà nhaứ) Baứi taọp 2: -Caờn cửự vaứo sửù coự maởt cuỷa tửứ hay neõn ta bieỏt ủửụùc ủoự laứ nhửừng caõu nghi va -Khoõng thay tửứ hay baống tửứ hoaởc ủửụùc vỡ noự deó laón vụựi caõu gheựp maứ caực veỏ caõu coự quan heọ lửùa choùn. Baứi taọp 3 -Khoõng theồ ủaởt daỏu chaỏm hoỷi sau caực caõu,vỡ caỷ 4 caõu ủeàu khoõng phaỷi laứ caõu nghi vaỏn. Baứi taọp 4: a.Anh coự khoeỷ khoõng ? -Hỡnh thửực: caõu nghi vaỏn sửỷ duùng caởp tửứ coự khoõng -YÙ nghúa: hoỷi thaờm sửực khoeỷ vaứo thụứi ủieồm hieọn taùi, khoõng bieỏt trửụực ủoự tỡnh traùng sửực khoeỷ cuỷa ngửụứi ủửụùc hoỷi nhử theỏ naứo. b.Anh ủaừ khoeỷ chửa? -Hỡnh thửực: caõu nghi vaỏn sửỷ duùng caởp tửứ ủaừ chửa. -YÙ nghúa: hoỷi thaờm sửực khoeỷ vaứo thụứi ủieồm hieọn taùi, nhửng ngửụứi hoỷi bieỏt roừ trửụực ủoự ngửụứi ủửụùc hoỷi ủaừ coự tỡnh traùng sửực khoeỷ khoõng toỏt(oỏm ủau, tai naùn). Baứi taọp 5: a.Bao giụứ anh ủi Haứ Noọi? -Bao giụứ ủửựng ụỷ ủaàu caõu: hoỷi veà thụứi ủieồm seừ thửùc hieọn haứnh ủoọng ủi. b.Anh ủi Haứ Noọi bao giụứ? -Bao giụứ ủửựng ụỷ cuoỏi caõu: hoỷi veà thụứi gian ủaừ dieón ra haứnh ủoọng ủi. 4.Cuỷng coỏ: -Theỏ naứo laứ caõu nghi vaỏn?(ủaởc ủieồm, hỡnh thửực, chửực naờng) -1HS ủoùc laùi ghi nhụự 5.Daởn doứ: -Veà nhaứ hoùc baứi, laứm caực baứi taọp vaứo vụỷ -Soaùn baứi: Vieỏt ủoaùn vaờn trong vaờn baỷn thuyeỏt minh. Laứm caực baứi taọp ụỷ phaàn lyự thuyeỏt ủeồ ruựt ra khaựi nieọm Chuaồn bũ phaàn luợeõn taọp ... Tiết 76 – Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh. Ngày soạn Ngày dạy: A. Mục tiêu cần đạt: - KT: Giúp HS biết nhận dạng, sắp xếp ý và viêt một đoạn văn ngắn. - Tích hợp với văn và tiếng việt. - RKN xác định chủ đề, sắp xếp và phát triển ý khi viết đoạn văn thuyết minh. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn giáo án, tư liệu, máy chiếu (Bảng phụ) - HS: Chuẩn bị trước ở nhà một số đoạn. C. Tiến trình lên lớp: I. ổn định lớp: Kiểm tra nề nếp, sĩ số. II. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là đoạn văn? Vai trò của đoạn văn trong văn bản? Cấu tạo của đoạn văn thường gặp? - HS: Trình bày. GV: Nhận xét. III. Bài mới: Hoạt động của GV- HS Ghi bảng * GV Gới thiệu bài: I. 1. GV chiếu ví dụ a SGK ? HS đọc và theo dõi ví dụ? ? Đoạn văn trên gồm mấy câu? Từ nào được nhắc lại trong các câu đó? Dụng ý? - Đoạn văn gồm 5 câu, từ “nước” được nhắc lại nhiều lần, từ thể hiện chủ đề của đoạn văn. ?Xác định câu chủ đề của đoạn văn? - Câu 1 của đoạn văn. ? Vai trò của từng câu như thế nào trong đoạn văn và việc thể hiện chủ đề của đoạn văn? - Mối quan hệ giữa cấc câu rất chặt chẽ, câu 1 nêu chủ đề khái quát, câu 2, 3, 4 giới thiệu cụ thể của việc thiếu nước, câu 5 dự báo sự việc trong tương lai. GV: tóm lại. 2a. GV yêu cầu HS Quan sát đoạn văn trên máy chiếu, theo dõi yêu cầu và trả lời. ? Đoạn văn trên thuyết minh về cái gì? - Đoạn văn giới thiệu một đụnh cụ quen thuộc- Chiếc bút bi. ? Để viết đoạn văn trên thì cần đạt yêu cầu gì? Cách sắp xếp ... Phỏp Bộ mặt giả nhõn, giả nghĩa, thủ đoạn tàn bạo của chớnh quyền thực dõn Phỏp trong việc sử dụng người dõn thuộc địa nghốo khổ làm bia đỡ đạn trong xcỏc cuộc chiến tranh phi nghĩa, tàn khốc. Tư liệu phong phỳ, xỏc thực, tớnh chiến đấu rất cao; nghệ thuật trào phỳng sắc sảo và hiện đại (mõu thuẫn trào phỳng; ngụn ngữ, giọng điệu giễu cợt) Lần đầu tiờn trờn thế giới, chế độ thuộc địa bị kết ỏn một cỏch cú hệ thống, cụ thể và chớnh xỏc. Nghị luận hiện đại: - Sử dụng những thể loại văn xuụi hiện đại. - Cỏch viết giản dị, cõu văn gần gũi với cỏch núi thụng thường, gần với đời thực. 6 Đi bộ ngao du (Trớch ấmin hay về giỏo dục) - 1762 J.J. Ruxụ (1712-1778) Nghị luận nước ngoài Chữ Phỏp Đi bộ ngao du ớch lợi nhiều mặt. Tỏc giả là một con người giản dị, rất quý trọng tự do và rất yờu thiờn nhiờn. Lớ lẽ và dẫn chứng rỳt ra từ kinh nghiệm và cuộc sống của nhõn vật, từ thực tiễn sinh động; thay đổi cỏc đại từ nhõn xưng Nghị luận trong tiểu thuyết; thấy được búng dỏngtinh thần tỏc giả. IV. Củng cố 1. Tổng kết lại nội dung vấn đề. 2. Hướng dẫn HS về nhà hoàn tiếp tục soạn bài. V. Dặn dũ: 1. Học bài 2. Tiếp tục ụn tập. TUẦN XXXIV BÀI 33 Tiết 134 TỔNG KẾT PHẦN VĂN Ngày soạn: 28.04.2006 Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Chuẩn bị cho tiết dạy lõu dài nờn GV kiểm tra hàng tuần. Đến tiết dạy, GV kiểm tra bảng tỡm hiểu tỡnh hỡnh địa phương và bài viết cảu HS. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. GV nờu yờu cầu của tiết học để đi vào bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS lập bảng hệ thống cỏc văn bản văn học nước ngài đó học Cỏc văn bản văn học nước ngoài: TT Văn bản Tỏc giả Thể loại, ngụn ngữ Gớa trị nội dung Gớa trị nghệ thuật 1 Cụ bộ bỏn diờm An-độc-xen (1805-1875) Đan Mạch Cổ tớch Đan Mạch Lũng thương cảm sõu sắc đối với một em bộ bất hạnh, chết cúng bờn đường trong đếm giao thừa. Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, đan xen hiện thực và mộng ảo, tỡnh tiết diễn biến hợp lớ. 2 Đỏnh nhau với cối xau giú (Đụn Ki-hụ-tờ) M. Xộc-van-tộc (1547-1616) Tõy Ban Nha Tiểu thuyết Tõy Ban Nha Sự tương phản về mọi mặt giữa Đụn Ki-hụ-tờ và Xan-chụ Pan-xa. Cả hai đều cú những mặt tốt, đỏng quý bờn cạnh những điểm đỏng trỏch, đỏng cười biểu hiện trong chiến cụng đỏnh cối xay giú. Nghệ thuật miờu tả và kể chuyện theo trật tự thời gian và dựa trờn sự đối lập, tương phản, song hành của cặp nhõn vật chớnh. Giọng điệu hài hước khi kể, tả về thầy trũ hiệp sĩ anh hựng nhưng cũng rất đỏng thương. 3 Chiếc lỏ cuối cựng O Hen-ri (1862-1910) Mĩ Truyện ngắn Tiếng Anh Tỡnh yờu thương cao cả giữa những nghệ sĩ nghốo. Nghệ thuật đảo ngược tỡnh huống hai lần. Hỡnh ảnh chiếc lỏ cuối cựng. 4 Hai cõy phong (Người thầy đầu tiờn) Ai-ma-tốp (1928) Kư-rơ-gưx-tan (Chõu Á) Truyện ngắn Nga Tỡnh yờu quờ hương da diết gắn với cõu chuyện hai cõy phong và thầy giỏo Đuy-sen thời thơ ấu của tỏc giả. Miờu tả cõy phong rất sinh động. Cõu chuyện đậm chất hồi ức, ngũi bỳt đậm chất hội hoạ. 5 Đi bộ ngao du (ấmin hay về giỏo dục) J. Ru-xụ Phỏp Tiểu thuyết Phỏp Bàn về lợi ớch của đi bộ ngao du với lối sống tự do của con người, với quỏ trỡnh học tập, hiểu biết và rốn luyện sức khoẻ. Giải thớch, chứng minh luận điểm bằng cỏch nờu dẫn chứng trong cõu chuyện chõn thật và hấp dẫn. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS lập bảng hệ thống cỏc văn bản nhật dụng đó học. Cỏc văn bản nhật dụng: TT Văn bản Tỏc giả Chủ đề Đặc điểm thể loại, nghệ thuật 1 Thụng tin về Ngày Trỏi Đất năm 2000 Theo tài liệu của Sở Khoa học – Cụng nghệ Hà Nội Tuyờn truyền, phổ biến một ngày khụng dựng bao bỡ ni lụng, bảo vệ mụi trường trỏi đất – ngụi nhà chung cảu mọi người. Thuyết minh (giới thiệu, giải thớch, phõn tớch, đề nghị) 2 ễn dịch, thuốc lỏ Theo Nguyễn Khắc Viện ( Từ thuốc lỏ đến ma tuý - Bệnh nghiện) Thuốc lỏ giống như ụn dịch và cũn nguy hiểm hơn ụn dịch nờn chống lại hỳt thuốc lỏ là vấn đề văn hoỏ, xó hội quan trọng, thời sự và thiết thực của loài người. Giải thớch và chứng minh bằng những lớ lẽ và dẫn chứng cụ thể, sinh động, gần gũi và hiển nhiờn để cảnh bỏo mọi người. 3 Bài toỏn dõn số Theo Thỏi An (Bỏo Giỏo dục và Thười đại, số 28/1995) Hạn chế gia tăng dõn số là đũi hỏi tất yếu của sự phỏt triển loài người. Từ cõu chuyện cổ, tỏc giả đưa ra cỏc con số buộc người đọc phải liờn tưởng và suy ngẫm. IV. Củng cố 1. Tổng kết lại nội dung vấn đề. 2. Hướng dẫn HS về nhà hoàn tiếp tục soạn bài. V. Dặn dũ: 1. Học bài 2. Tiếp tục ụn tập. TUẦN XXXIV BÀI 33 Tiết 135-136 KIỂM TRA CUỐI NĂM Ngày soạn: 30.04.2006 A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Nhằm đỏnh giỏ: - Khả năng vận dụng linh hoạt theo hướng tớch hợp cỏc kiến thức và kĩ năng của cả 3 phần: Văn, Tiếng Việt và Tập làm văn của mụn Ngữ văn trong một bài kiểm tra. - Năng lực vận dụng cỏc phương thức tự sự kết hợp với miờu tả, biểu cảm; phương thức thuyết minh và lập luận trong một bài văn. Nhưng trọng tõm của học kỡ II là nội dung văn thuyết minh và văn lập luậ cựng cỏc kĩ năng tập làm văn núi chung để tạo lập một bài văn. B. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: - ễn tập kiến thức cho HS. - Xem và đỏnh giỏ đề của Sở 2. Học sinh: - ễn tập - Chuẩn bị giấy bỳt. C. CÁC BƯỚC LấN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Lờn lớp: Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. GV nờu yờu cầu của tiết học để đi vào bài. Hoạt động 3: Phỏt đề và coi kiểm tra (Cú đề thi và đỏp ỏn - biểu điểm kốm theo cuối Giỏo ỏn) TUẦN XXXV BÀI 33 Tiết 137 CHƯƠNG TRèNH ĐỊA PHƯƠNG (Phần TIẾNG VIỆT) Ngày soạn: 01.05.2006 A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS: - Biết nhận ra sự khac nhau về từ ngữ xưng hụ và cỏch xưng hụ ở cỏc địa phương. - Cú ý thức tự điều chỉnh cỏch xưng hụ ở địa phương theo cạch xưng hụ của ngụn ngữ toàn dõn trong những hoàn cảnh giao tiếp cú tớch chất nghi thức. B. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: - Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng. - Nghiờn cứu tỡnh hỡnh địa phương. - Soạn giỏo. 2. Học sinh: - Xem sgk, sbt. - Nghiờn cứu tỡnh hỡnh địa phương. - Soạn bài. C. CÁC BƯỚC LấN LỚP: I. Ổn định lớp: I I. Lờn lớp: Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Chuẩn bị cho tiết dạy lõu dài nờn GV kiểm tra hàng tuần. Đến tiết dạy, GV kiểm tra bảng tỡm hiểu tỡnh hỡnh địa phương và bài viết cảu HS. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. GV nờu yờu cầu của tiết học để đi vào bài. Hoạt động 3: Tỡm từ xưng hụ ở địa phương. - Đại từ trỏ người: tui, choa, qua (tụi); tau (tao); bầy tui (chỳng tụi); mi (mày); hấn (hấn) - Danh từ chỉ quan hệ thõn thuộc dựng để xưng hụ: bọ, thầy, tớa, ba (bố); u, bầm, đẻ, mạ mỏ (mẹ). Hoạt động 4: Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 2, 3, 4. Hoạt động 5: Kết thỳc bài. @ GV đỏnh giỏ kết quả hoạt động của HS. @ GV khỏi quỏt lại những vấn đề của địa phương. IV. Củng cố 1. Tổng kết lại nội dung vấn đề. 2. Hướng dẫn HS về nhà hoàn thiện bài viết. V. Dặn dũ: 1. Xem lại cỏc văn bản nhật dụng 2. Chuẩn bị Luyện tập làm văn bản thụng bỏo TUẦN XXXV BÀI 34 Tiết 128 LUYỆN TẬP VĂN BẢN THễNG BÁO Ngày soạn: 03.05.2006 A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS. - ễn tập lại những tri thức về văn bản thụng bỏo: mục đớch, yờu cầu, cấu tạo của một bản tường trỡnh. - Nõng cao năng lực viếtothong bỏo cho HS. B. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: - Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng - Tỡm thờm cỏc vớ dụ thớch hợp. - Đốn chiếu, giấy trong. 2. Học sinh: - Xem sgk, sbt. - Trả lời cõu hỏi Tỡm hiểu bài. - Tỡm hiểu cỏc vớ dụ trong thực tế cuộc sống. C. CÁC BƯỚC LấN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS III. Bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Nờu mục tiờu để dẫn dắt vào bài mới. Hoạt động 2: ễn tập tri thức văn bảnothong bỏo. Hướng dẫn HS nhắc lại những kiến thức đó học. Hoạt động 3: Luyện tập làm văn bản thụng bỏo. Cho nội dung và yờu cầu HS viết bản thụng bỏo. Gọi 2 HS lờn trỡnh bày. GV nhận xột, chốt lại vấn đề IV. Củng cố: 1. Lưu ý HS một số điểm khi làm văn bảnothong bỏo. 2. Nhắc nhở HS khi làm văn bản thụng bỏo. V. Dặn dũ: 1. Học bài, làm bài tập. 2. ễn tập phần Tập làm văn TUẦN XXXV BÀI 34 Tiết 139 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: 04.05.2009 A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS. - Hệ thống hoỏ cỏc kiến thức và kĩ năng phần Tập làm văn dó học trong năm. - Nắm chắc khỏi niệm và biết cỏch viết văn bản thuyết minh, biết kết hợp miờu tả, biểu cảm trong tự sự; kết hợp tự sự, miờu tả, biểu cảm trong nghị luận- B. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: - Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế bài giảng. - Lập bảng hệ thống 2. Học sinh: - Xem sgk, sbt. - ễn tập - Soạn bài. C. CÁC BƯỚC LấN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Lờn lớp: Hoạt động 1: Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Chuẩn bị cho tiết dạy lõu dài nờn GV kiểm tra hàng tuần. Đến tiết dạy, GV kiểm tra bảng tỡm hiểu tỡnh hỡnh địa phương và bài viết cảu HS. Hoạt động 2: Giới thiệu bài. GV nờu yờu cầu của tiết học để đi vào bài. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS ụn tập lớ thuyết. Hoạt động 4: Hướng dẫn HS luyện tập viết đoạn văn IV. Củng cố 1. Tổng kết lại nội dung vấn đề. 2. Hướng dẫn HS về nhà ụn tập. V. Dặn dũ: 1. Học bài 2. Tiếp tục ụn tập. TUẦN XXXV BÀI 34 Tiết 140 TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM Ngày soạn: A. MỤC TIấU CẦN ĐẠT: Giỳp HS. - Củng cố lại cỏc kiến thức Ngữ văn đó học. - Tự đỏnh giỏ kiến thức, trỡnh độ của mỡnh và so sỏnh với cỏc bạn trong lớp. B. CHUẨN BỊ: 1. Giỏo viờn: - Chấm bài, sửa lỗi. - Thống kờ chất lượng. - Soạn giỏo ỏn. 2. Học sinh: - Xem lại kiến thức. - Tự nhận xột bài làm của mỡnh. C. CÁC BƯỚC LấN LỚP: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới: Hoạt động 1: Trả bài. @ GV phỏt bài cho học sinh. @ GV hướng dẫn học sinh đọc lại bài và xem xột những chổ sữa của GV. Hoạt động 2: Hướng dẫn tỡm hiểu đề và lập dàn ý. @ Gọi HS đọc lại đề bài. @ Hướng dẫn HS sửa lỗi Hoạt động 3: Nhận xột. @ Ưu điểm: - Một số em làm bài cú đầu tư sưu tầm tư liệu nờn bài viết rất rừ ràng, cụ thể. - Một số em biết cỏch làm bài văn nghị luận, diễn đạt trụi chảy, rừ ràng. @ Hạn chế: - Nhiều em chưa phõn biệt nghị luận với kể, tả. - Nhiều bài viết chưa nờu được vấn đề ở mở bài. - Sai lỗi chớnh tả quỏ nhiều. - Diễn đạt cũn vụng. - Trỡnh bày bố cục chưa hợp lớ. - Cú bài lối viết ngụng, sỏ, đi lan man chưa đỳng trọng tõm vấn đề. - Nhiều em chữ viết quỏ xấu, trỡnh bày rối rắm Hoạt động 4: Sửa lỗi. @ GV dựng bảng thống kờ lỗi sai để hướng dẫn HS sửa cỏc lỗi sai trong bài. @ Cho HS tự sửa cỏc lỗi sai của mỡnh. Hoạt động 5: Đọc bài làm tốt của HS. - Đinh Thị Khỏnh Hũa Lớp 8.4 - Trần Thanh Toàn Lớp 8.4 - Phạm Thị Thuỳ Dương Lớp 8.3 - Ngụ Trường Long Lớp 8.3 IV. Củng cố: - Nhắc lại lớ thuyết Văn bản nghị luận. - Nhắc nhở HS những điểm lưu ý khi làm bài viết Tập làm văn. V. Dặn dũ: Dặn HS: Xem lại lớ thuyết và tự viết lại bài. Khẳng định lại lợi ớch của nú.
Tài liệu đính kèm: