Tiết 91. Câu phủ định.
I. Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: - H iểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định.
- Nắm vững chức năng của câu phủ định
2.Kĩ năng: -Nhận biết câu phủ định trong vb.
- Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
3Thái độ.
-Giáo dục ý thức sử dụng câu phủ định
II. Kỹ năng sống cần giáo dục: tư duy.
III. Chuẩn bị:
- Giáo viên soạn giảng, bảng phụ
- Học sinh soạn bài.
IV. Các hoạt động dạy và học.
1. ổn định t/c
2. kiểm tra bài cũ
- Thế nào là câu trần thuật? Chức năng của câu trần thuật cho ví dụ?
Ngày soạn: 10/ 2/ 2011 Ngày giảng:11/2/2011 Tiết 91. Câu phủ định. I. Mục tiêu bài học: 1.Kiến thức: - H iểu rõ đặc điểm hình thức của câu phủ định. - Nắm vững chức năng của câu phủ định 2.Kĩ năng: -Nhận biết câu phủ định trong vb. - Biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp. 3Thái đụ̣. -Giáo dục ý thức sử dụng câu phủ định II. Kỹ năng sụ́ng cõ̀n giáo dục: tư duy. III. Chuẩn bị: - Giáo viên soạn giảng, bảng phụ - Học sinh soạn bài. IV. Các hoạt đụ̣ng dạy và học. 1. ổn định t/c 2. kiểm tra bài cũ - Thế nào là câu trần thuật? Chức năng của câu trần thuật cho ví dụ? 3. Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dungcõ̀n đạt Hoạt đụ̣ng 1. Giới thiợ̀u bài: Mục tiờu: tạo tõm thờ́ cho học sinh Phương pháp: thuyờ́t trình Thời gian: 1. p Hoạt đụ̣ng 2. Tìm hiờ̉u đặc điờ̉m hình thức và chức năng Mục tiờu: HS hiờ̉u đặc điờ̉m hình thức và chức năng cõu phủ định. Phương pháp: quy nạp Thời gian: 20p Gv: Treo bảng phụ (1) -HS đọc 4 câu I. Đặc điểm hình thức và chức năng ? Xét những ví dụ trên. ? Các câu b, c, d có đặc điểm hình thức gì khác so với câu a? - Hình thức: b,c,d chứa các từ phủ định: không, chẳng, chưa - Học sinh trao đổi, thảo luận - đ đại diện trả lời. HS đọc ghi nhớ. -HT:Chứa từ phủ định đ Câu phủ định miêu tả, câu phủ định bác bỏ * Ghi nhớ ?Về chức năng các câu này khác gì so với câu a— CN: b, c, d: phủ định việc Nam đi Huế. a. Khẳng định việc N đi Huế Gv: Những câu nào có từ ngữ phủ định được gọi là câu phủ định. Gv: Treo bảng phụ (2) ? Đọc và cho biết trong đoạn trích trên những câu nào có từ ngữ phủ định. ? Cho biết mục đích sử dụng các từ ngữ phủ định của mấy ông thầy bói? ? Những câu phủ định trên nội dung bị phủ định có nằm trong câu không? vậy nó nằm ở chỗ nào trong đoạn trích Gv: Hai câu phủ định trên nhằm để phản bác 1 ý kiến, phủ định của người đối thoại được gọi là câu phủ định bác bỏ. ? Thế nào là câu phủ định ? Câu phủ định dùng để làm gì? ? Cho VD về câu phủ định. Hoạt đụ̣ng 3. Luyợ̀n tọ̃p: Mục tiờu: Vọ̃n dụng kiờ́n thức vào thực hành. Phương pháp: luyợ̀n tọ̃p Thời gian: 15p ? xác định yêu cầu bài tập 1 ? Vậy ở VD a và câu phủ định 2 trong (b) có phải là câu phủ định không? ? Đọc xác định bài tập 2 - HS làm bài tọ̃p - Có đ phủ định miêu tả - Cả 3 câu vì có những từ phủ định như không, chẳng II. Luyợ̀n tọ̃p. 1. Bài tập 1 XĐ câu phủ định bác bỏ - Vì: C1, là câu ông giáo dùng để phản bác lại suy nghĩ của L học (cái giống nó cũng khôn nó cứ làm coi như ..... lừa nó) - Cụ cứ tg..... đâu không, .......đâu. C2: là câu cái Tí muốn làm thay đổi điều mà mẹ nó đang nghĩ mấy đứa con đang đói quá. 2. Bài tập 2 ? Xác định những câu có ý nghĩa phủ định Gv: Nhưng câu phủ định này lại có điểm đặc biệt là có 1 từ phủ định kết hợp với 1 từ phủ định khác (a) hay kết hợp với 1 từ phủ định và 1 từ bất định (b). Khi đó ý nghĩa của cả câu phủ định là khẳng định. ? xác định bài tập 3. - Học sinh thảo luận - trả lời - nhận xét. 3. Bài tập 3 - Viết lại: Choắt chưa dậy được, nằm thoi thóp (Bỏ từ nữa - nếu không bỏ - câu sai). - Khi thay không thành chưa - Không dậy được nữa - vĩnh viễn không dạy được (phủ định tuyệt đổi) - Chưa dạy được - sau đó có thể dạy được (phủ định tương đối). Tương tự: Anh ấy không lập gia đình. Khác Anh ấy chưa lập gia đình. - Câu văn của Tô Hoài rất phủ hợp với diễn biến của câu chuyện - không nên viết lại. 4 Củng cụ́: Mục tiờu: hợ̀ thụ́ng kiờ́n thức Thời gian: 2p 5. Hướng dõ̃n học bài ở nhà: thời gian: 2 p. Yờu cõ̀u học bài và chuõ̉n bị bài ễng ngoại trong CTVH địa phương. V. Rút kinh nghiợ̀m. .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn: 11/2/2011 Ngày giảng: 12/2/2011. Tiờ́t 93. Văn bản HỊCH TƯỚNG SỸ (Trõ̀n Quụ́c Tuṍn.) I. Mục tiờu cõ̀n đạt 1. Kiờ́n thức. Nắm sơ giản vờ̀ thờ̉ hịch. Hoàn cảnh lịch sử liờn quan đờ́n sự ra đời của bài hịch. - Tinh Thõ̀n yờu nước, ý chí quyờ́t chiờ́n thắng kẻ thù. - Đặc điờ̉m văn chính luọ̃n. 2. Kỹ năng: Đọc hiờ̉u, Phõn tích. 3. Thái đụ̣: Có ý thức tự hào dõn tụ̣c. II. Kỹ năng sụ́ng cõ̀n giáo dục: hợp tác. III. Chuõ̉n bị: tư liợ̀u văn học IV. Các hoạt đụ̣ng dạy và học. 1. ễ̉n định lớp. 2. Kiờ̉m tra bài cũ: ? Trình bày sự hiờ̉u biờ́t của em vờ̀ thờ̉ hịch Đoạn 1 trong văn bản có nụ̣i dung gì? Mục đích của người viờ́t. 3. Bài mới HĐ của thõ̀y Hđcủa trò Nụ̣i dung cõ̀n đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Mục tiờu: Tạo tõm thế và định hướng cho học sinh. Phương phỏp: Thuyết trỡnh. Thời gian: 1 phỳt. Hoạt động 2: Tỡm hiểu tỏc giả, tỏc phẩm và thể loại. Mục đớch: HS hiểu được những nột chớnh về tỏc giả và tỏc phẩm. Phương phỏp: Đàm thoại, vấn đỏp. Thời gian: 10 phỳt Gọi học sinh đọc phần chú thích * Hãy giới thiệu nét khái quát về cụ Trần Quốc Tuấn? HS - Trình bày chú thích SGK Giới thiệu xuất xứ văn bản (hoàn cảnh ra đời của bài Hịch?) HS - Năm 1282 được tin nhà Nguyên đang điều quân mượn kế đánh Cham - Pa để xâm chiếm nước ta, nhà Trần liền triệu tập Hội nghị Bình Than. Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn được phong làm Quốc công tiết chế, thống lĩnh toàn bộ quân đội. Trong thời gian này ông đã viết Binh thư yếu lược và Hịch tướng sĩ để đ/viên cổ vũ tướng lĩnh và quân sĩ chuẩn bị kháng chiến GV hướng dẫn H đọc bài: - Đọc to, dõng dạc với giọng trang trọng, hùng hồn đanh thép. Gv đọc mẫu 1 đoạn đầu. Học sinh đọc. GV nhận xét đọc bài của H. /Cho biết văn bản được viết theo thể loại nào ?Giới thiệu về thể loại đó ?- Thể hịch - Đặc điểm thể hịch: + Thể văn nghị luận ngày xưa... + Có k/cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén.. + Khích lệ t/c, t2 người nghe. + Được viết bằng văn b/ngẫu. + Kết cấu 4 phần chính... GV Kết cấu bài hịch tướng sĩ có giống kết cấu chung của thể hịch không ? Nêu giới hạn và nội dung của từng phần ? HS - Đoạn 1: Nêu những gương trung thần n/sĩ trong sử sách để khích lệ ý chí lập công danh xả thân vì nước. - Đoạn 2: Lột tả sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc. - Đoạn 3: Phân tích phải trái, làm rõ đúng sai - Đoạn 4: Nêu nhiệm vụ cấp bách, khích lệ t2 c/đấu. Văn bản nghị luận đã bàn luận về vấn đề gì ? - Lòng yêu nước q/chiến quyết thắng chống kẻ thù xâm lược Được triển khai bằng những luận điểm nào ? - 4 luận điểm như đã trình bày ở bố cục. HS đọc bài Trình bày hS đọc bài Trình bày đặc điờ̉m Tìm bụ́ cục I.Đọc, tìm hiểu chung văn bản 1. Tác giả: (1231-1300) - Tước là Hưng Đạo Vương – là anh hùng dân tộc. 2. Tác phẩm - Ra đời trước cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên lần thứ 2 (1285) Đọc và chú thích - Thể hịch, chủ yếu được viết bằng văn b/ngẫu - Bố cục 4 phần Hoạt động 3. tỡm hiểu chi tiết văn bản: Mục tiờu: Học sinh thấy được tác giả đã tụ́ cáo sõu sắc tụ̣i các của giặc và lòng căm thù giặc. Phương phỏp: nờu vấn đề, thuyết trỡnh, đàm thoại. Thời gian: 20 phỳt. Mở đầu bài hịch, Trần Quốc Tuấn nêu ra những tấm gương trung thần, nghĩa sĩ nào ? HS - Trần Quốc Tuấn đã nêu ra những tấm gương liều thân cứu chủ trong sử sách Trung Quốc..... Tất cả đều có chung một lòng trung nghĩa, một nét đạo đức truyền thống ?Trần Quốc Tuấn nêu ra những tấm gương trung nghĩa để làm gì ? HS K/lệ ý chí lập công danh, hy sinh vì nước ?Đọc phần văn bản thứ 2 ? Trong câu văn đầu tiên cách nói "ta cùng các ngươi..gian nan"tạo sắc thái ntn với người nghe ? - Thân tình, tạo sự đồng cảm sâu sắc. - Hai vế đối "sinh phải thời loạn lạc - lớn gặp buổi gian nan" tác dụng gắn kết chủ soái và tướng sĩ trong sứ mệnh thiêng liêng đó là đất nước đang đứng trước hoạ xâm lăng của giặc Nguyên Mông. ? Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào ? (miêu tả chúng ra sao, g/văn tn ?) - Tội ác và sự ngang ngược của kẻ thù được lột tả qua hình ảnh sứ giặc với h/động cụ thể: Đi lại nghênh ngang...có hạn. + Được miêu tả bằng những h/a ẩn dụ (lưỡi cú diều, thân dê chó). Chúng hiện lên thật xấu xa, đê tiện, đáng kinh như loài thú hoang dã với h/động ngang ngược tham lam, tàn bạo. Giọng văn sôi sục căm thù, không đội trời chung Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi điều gì ở tướng sĩ ?. Chỉ ra nỗi nhục quốc thể bị chà đạp Khích lệ lòng tự ái dân tộc và khơi sâu nỗi căm thù giặc ở các tướng sĩ ?Nỗi lòng của Trần Quốc Tuấn được bộ lộ bằng những ý cụ thể nào ? giọng văn bộc lộ ra sao ? h/ả? - Đau xót trước cảnh đất nước bị xâm lược đến không ăn, không ngủ. ? Cách dùng h/a của văn chương cổ điển ở đây mang lại h/quả nghệ thuật ntn ? GV thuyờ́t giảng. HS suy nghĩ và trả lời. HS đọc HS trình bày ý kiờ́n. II. Phân tích văn bản 1. Tố cáo sự ngang ngược và tội ác của kẻ thù đồng thời nói lên lòng căm thù giặc - Sứ giặc được miêu tả vừa bằng h/a ẩn dụng, vừa bằng h/a thực xấu xa, đê tiện đáng khinh như loài dê chó ngang ngược tham lam, tàn bạo Khích lệ lòng căm thù giặc ở các tướng sĩ - Giọng điệu tha thiết sục sôi, nhịp điệu nhanh dồn dập + cách đối của câu văn b/ngẫu, hình ảnh cổ. Nỗi đau xót, căm thù dồn nén thành khát khao hành động giết giặc Hoạt động 5: Củng cố bài học. Mục tiờu: GV chốt và khẳng định lại toàn bộ ý nghĩa của văn bản. Phương phỏp: Thuyết trỡnh. Thời gian: 1 phỳt. Hoạt động 6. Hướng dẫn học bài ở nhà. Thời gian: 1 phỳt. Yờu cầu học bài, tỡm đọc cỏc cõu chuyện về tác giả, soạn bài hội thoại. V. Rút kinh nghiợ̀m ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ........................................................................................................................................ Ngày soạn: 14/2/2011 Ngày giảng: 15/2/2011. Tiờ́t 94. Văn bản HỊCH TƯỚNG SỸ (Trõ̀n Quụ́c Tuṍn.) I. Mục tiờu cõ̀n đạt 1. Kiờ́n thức. Nắm sơ giản vờ̀ thờ̉ hịch. Hoàn cảnh lịch sử liờn quan đờ́n sự ra đời của bài hịch. - Tinh Thõ̀n yờu nước, ý chí quyờ́t chiờ́n thắng kẻ thù. - Đặc điờ̉m văn chính luọ̃n. 2. Kỹ năng: Đọc hiờ̉u, Phõn tích. 3. Thái đụ̣: Có ý thức tự hào dõn tụ̣c. II. Kỹ năng sụ́ng cõ̀n giáo dục: hợp tác. III. Chuõ̉n bị: tư liợ̀u văn học IV. Các hoạt đụ̣ng dạy và học. 1. ễ̉n định lớp. 2. Kiờ̉m tra bài cũ: ? Trình bày sự hiờ̉u biờ́t của em vờ̀ thờ̉ hịch Đoạn 1 trong văn bản có nụ̣i dung gì? Mục đích của người viờ́t. 3. Bài mới HĐ của thõ̀y Hđcủa trò Nụ̣i dung cõ̀n đạt Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Mục tiờu: Tạo tõm thế và định hướng cho học sinh. Phương phỏp: Thuyết trỡnh. Thời gian: 1 phỳt. Hoạt động 2. tỡm hiểu chi tiết văn bản: Mục tiờu: Học sinh thấy được tụ̣i ác và sự ngang ngược của kẻ thù, mụ́i quan hợ̀ chủ tướng và quõn; lời kờu gọi tướng sỹ đánh giặc Phương phỏp: nờu vấn đề, thuyết trỡnh, đàm thoại. Thời gian: 20 phỳt. ?đọc phần văn bản "Các ngươi...không muốn vui vẻ phỏng có được không ". Trước khi phê phán, tác giả đưa ra mối quan hệ ân tình giữa ông và các tướng sĩ là mối quan hệ trên dưới theo đạo thần chủ hay quan hệ bình đẳng của những con người cùng cảnh ngộ ? ?- Mối quan hệ ân tình giữa trần Quốc Tuấn và tướng sĩ dựa trên hai quan hệ: + Quan hệ chủ tướng và quan hệ cùng cảnh ngộ ? Mối ân tình đó đã khích lệ điều gì ở các tướng sĩ ? ?- Quan hệ chủ tướng để khích lệ tinh thần trung quân ái quốc. Còn quan hệ của những người cùng cảnh ngộ, khích lệ lòng ân nghĩa thuỷ chung của những người chung h/c Nêu mối ân tình giữa mình và tướng sĩ TQT đã khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi người. ?Tác giả nêu mối ân tình giữa mình và tướng sĩ nhằm mục đích gì ? - Để tạo cái nền tình cảm cho việc phân tích sai trái trong h/động và thái độ của tướng sĩ trở nên có tình, có lí, lời phê phán vừa là lời của chủ soái tướng sĩ dưới quyền vừa là lời của người cùng cảnh ngộ. Vì thế lời phê phán vừa nghiêm khắc vừa chân thành t/cảm mang tính chất bày tỏ thiệt hơn. ?Phê phán những hành động sai trái nào của tướng sĩ? Những hành động ấy có tác hại ra sao trong tình hình đất nước lúc bấy giờ ? - Thái độ thờ ơ trước nỗi nhục của đất nước; nhìn chủ nhục mà không biết lo...không b/căm. - H/động hưởng lạc, vun vén cá nhân mà quên nhiệm vụ với đất nước trước hoạ ngoại xâm: Chọi gà, đánh bạc, vui thú ruộng vườn... Thái độ bàng quan không chỉ là tội thờ ơ nông cạn mà còn là vong ân bội nghĩa trước mối ân tình của chủ tướng. Sự ham chơi hưởng lạc đâu chỉ là vấn đề nhân cách mà còn là sự vô trách nhiệm đến tán tận lương tâm khi vận mệnh đất nước đang nghìn cân treo sợi tóc. ?Những h/động ấy có tác hại ntn trong tình hình đất nước lúc bấy giờ ? - Tác giả chỉ rõ những việc làm sai tưởng như nhỏ nhặt mà hậu quả thì tai hại khôn lường. Thái ấp, bổng lộc không còn; gia quyến, vợ con cũng khốn, tan nát; xã tắc, tổ tông bị giày xéo; thanh danh bị ô nhục; chủ và tớ, riêng và chung...tất cả đều đau xót ?Nhận xét những lời phê phán của TQT tướng sĩ ? - Có khi tác giả dùng cách nói thẳng, gần như sỉ mắng: không biết...có khi dùng cách nói mỉa mai, chế giễu; cựa gà trống không thể đâm thủng áo giáp của giặc. - Khi chỉ ra hậu quả khôn lường tác giả sử dụng lối điệp cấu trúc "chẳng những..." để kết thúc bằng câu hỏi nhức nhối, thấm thía lòng người " lúc bấy giờ các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không. ?Hành động đúng mà tác giả khẳng định nên làm là gì ? HS - Phải cảnh giác trước kẻ thù xâm lược. Chăm lo tập dượt cung tên, tập luyện quân sĩ khiến cho người người giỏi như Bàng Mông, nhà nhà như Hậu nghệ. Những h/động này đều xuất phát từ mục đích q/chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược. ?Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì ? Tại sao lại như vậy. HS - Khi phê phán hay k/định tg có 1 dụng ý rõ rệt: muốn trao đổi bàn bạc với tướng sĩ của mình về trách nhiệm của họ trước đất nước bị xâm lăng Khích lệ lòng tự trọng của các tướng sĩ. ?Để tác động vào nhận thức của các tướng sĩ tác giả sử dụng cách lập luận ntn ? - Lập luận bằng nt so sánh tương phản , cách điệp từ điệp ý tăng tiến. + so sánh giữa hai viễn cảnh; đầu hàng thì mất tất cả, chiến đấu thì thắng lợi được cả chung và riêng. ?Phân tích nt lập luận ở đoạn kết ? HS - Vạch rõ hai con đường chính và tà; sống và chết để thuyết phục tướng sĩ. Chính thái độ dứt khoát này đã có tác dụng thanh toán những thái độ trù trừ trong hàng ngũ tướng sĩ, động viên những người thờ ơ đứng sang phí quyết chiến, quyết thắng. HS đọc bài Tìm hiờ̉u Phõn tích Nhọ̃n xét Trình bày ý kiờ́n So sánh 2. Phê phán thái độ, h/động sai trái của tướng sĩ và chỉ ra h/động đúng nên làm. Nêu mối ân tình khích lệ lòng trung quân ái quốc và lòng ân nghĩa thuỷ chung của người cùng cảnh ngộ. - Phê phán thái độ thờ ơ trước nỗi nhục của đất nước, p2 h/động ham chơi hưởng lạc vô trách nhiệm trước vận mệnh đất nước đang lâm nguy. - Hậu quả khôn lường; nước mất, nhà tan. Cách nói khi thẳng thắn, khi mỉa mai, chế giễu, giọng văn có tình, có lí, sâu sắc thấm thía. - Khẳng định đúng nên làm: + Cảnh giác với kẻ thù. + Chăm lo luyện tập cung tên Kích lệ lập công dân xả thân vì nước. Khích lệ lòng tự trọng, liêm sỉ ở mỗi người. Hoạt động 3: Tổng kết. Mục tiờu: Khỏi quỏt húa kiến thức qua toàn bài học. Phương phỏp: Khỏi quỏt húa. Thời gian: 10 phỳt ? Trình bày những nụ̣i dung và nghợ̀ thuọ̃t đặc sức của bài HS trình bày III. Tụ̉ng kờ́t 1. Nghợ̀ thuọ̃t 2. Nụ̣i dung Hoạt động 4. Luyện tập. Mục tiờu: Liện hệ thực tế qua cỏc cõu chuyện. Phương phỏp: kể chuyện hoặc chơi trũ chơi. Thời gian: 6 phỳt GV hươngs dõ̃n học sinh làm bài tọ̃p. Hs làm bài tọ̃p IV. Luyợ̀n tọ̃p Hoạt động 5: Củng cố bài học. Mục tiờu: GV chốt và khẳng định lại toàn bộ ý nghĩa của văn bản. Phương phỏp: Thuyết trỡnh. Thời gian: 1 phỳt. Hoạt động 6. Hướng dẫn học bài ở nhà. Thời gian: 1 phỳt. Yờu cầu học bài, tỡm đọc cỏc cõu chuyện về tác giả, soạn bài hội thoại. V. Rút kinh nghiợ̀m.
Tài liệu đính kèm: