I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Hiểu rõ đặc diểm hình thức của câu phủ định.
- Nắm vững chức năng của câu phủ định, biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp.
2.Kỹ năng:
Áp dụng viết câu phủ định vào việc tạo lập các văn bản.
3.Thái độ:
Giáo dục HS ý thức sử dụng câu phủ định trong nói viết.
II- CHUẨN BỊ:
1.Chuẩn bị của GV:
- Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng .Soạn giáo án
- Đồ dùng dạy học.Bảng phụ.
2.Chuẩn bị của HS:
- Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo
- Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV.
CAÂU PHỦ ĐỊNH Tuaàn 91. Tieát 25 NS : ND: I. MUÏC TIEÂU CAÀN ÑAÏT: 1.Kiến thức: - Hiểu rõ đặc diểm hình thức của câu phủ định. - Nắm vững chức năng của câu phủ định, biết sử dụng câu phủ định phù hợp với tình huống giao tiếp. 2.Kỹ năng: Áp dụng viết câu phủ định vào việc tạo lập các văn bản. 3.Thái độ: Giáo dục HS ý thức sử dụng câu phủ định trong nói viết. II- CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo liên quan đến soạn giảng .Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học.Bảng phụ. 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ SGK và các sách tham khảo - Trả lời tốt các câu hỏi SGK theo yêu cầu của GV. III. TIEÁN TRÌNH TOÅ CHÖÙC CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY – HOÏC. Noäi dung Hoaït ñoäng Thaày Hoaït ñoäng troø Hoaït ñoâng 1: Khôûi ñoäng: 1-OÅn ñònh : 2-Kieåm tra baøi cuõ : 3-Giôùi thieäu baøi môùi : - Kieåm tra só soá lôùp. *Câu hỏi: Đặc điểm hình thức của các kiểu câu : nghi vấn ? cầu khiến ? cảm thán ? trần thuật? Câu phủ định là kiểu câu có đặc điểm hình thức và chức năng như thế nào , cô cùng các em tìm hiểu ở bài học hôm nay . - Lôùp tröôûng baùo caùo. - 1 HS leân baûng. HS nghe vaø ghi töïa baøi. Hoaït ñoâng 2 : Tìm hieåu baøi môùi I-Đặc điểm hình thức và chức năng : 1.Bài tập tìm hiểu: *Xét ví dụ 1: (SGK /52) - Đặc điểm hình thức : Có những từ ngữ không (b) chưa(c)chẳng(d ) ->từ ngữ phủ định => Câu phủ định. - Chức năng: + Câu a : khẳng định việc “ Nam đi Huế” +Câu b,c,d : Phủ định sự việc đó, tức là việc “ Nam đi Huế” là không diễn ra . => Câu phủ định miêu tả. *Xét ví dụ 2:(SGK /52) + Không phải ..nó chần chẫn càn ->phủ định ý kiến của ông thầy bói sờ vòi + Đâu có !-> phủ định ý kiến của ông thầy bói sờ ngà => Câu phủ định bác bỏ 2- Ghi nhớ: (SGK tr-53) - Treo bảng phụ ( ghi các câu a,b,c,d SGK ) - Gọi HS đọc các câu này sCác câu b,c,d có đặc điểm hình thức gì khác câu a ? GV:Cho HS biết đó là những từ ngữ phủ định và những câu chứa từ ngữ phủ định được gọi là câu phủ định . sVậy câu phủ định là gì ? sNhững câu b,c,d có gì khác với câu a về chức năng? GV:Kết luận về câu phủ định miêu tả dùng để thông báo , xác nhận không có sự vật, sự việc, tính chất ,quan hệ nào đó - Treo bảng phụ ( ghi đoạn trích truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi SGK ) - Gọi HS đọc đoạn trích s Xác định câu phủ định trong đoạn trích này? ( GV yêu cầu HS xác định nội dung bị phủ định được thể hiện ở chỗ nào trong đoạn trích ) s Chức năng của hai câu phủ định này có khác gì với chức năng của các câu phủ định trên ? GV:Hai câu phủ định trên nhằm để phản bác một ý kiến , nhận định của người đối thoại , vì vậy được gọi là câu phủ định bác bỏ s Qua tìm hiểu các vd ở mục I 1,2 , em hiểu chức năng của câu phủ định là gì ? ( câu phủ định dùng để làm gì ? ) - HS trả lời GV hình thành kiến thức toàn bộ ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK tr-53 - Quan sát - Đọc 4Các câu b,c,d khác câu a ở các từ không , chưa, chẳng 4 HS trả lời : Câu phủ định là câu có những từ ngữ phủ định. 4 Câu a : khẳng định việc “ Nam đi Huế” +Câu b,c,d : Phủ định sự việc đó, tức là việc “ Nam đi Huế” là không diễn ra . -HS nghe -HS quan sát đoạn trích . -HS đọc đoạn trích 4 HS xác định: + Không phải ..nó chần chẫn càn . + Đâu có ! 4 Câu PĐ1 phủ định ý kiến của ông thầy bói sờ vòi . + Câu PĐ2 phủ định ý kiến của ông thầy bói sờ ngà . 4Dùng để +Thông báo , xác nhận không có sự vật , sự việc , tính chất , quan hệ nào đó ( câu PĐ miêu tả ) . + Phản bác một ý kiến , một nhận định ( câu PĐ bác bỏ ) -HS đọc ghi nhớ (SGK tr-53) Hoaït ñoäng 3 : Luyeän taäp II-Luyện tập: Bài 1: Xác định những câu phủ định bác bỏ : -Cu cứ tưởng .. gì đâu! -Không, chúng con đâu . ( vì nó phản bác 1 ý kiến , 1 nhận định trước đó . Bài 2: *Tuy có hình thức của câu phủ định , nhưng các câu này có ý nghĩa khẳng định . *Đặt câu có ý nghĩa tương: đương a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường, song có ý nghĩa . bTháng tám ,hồng ngọc đỏ, hồng hạc vàng,ai cũng từng ăn. c)Từng qua thời thơ ấu ở Hà Nội,ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên táncổng trường * So sánh 2 cách diễn đạt . Ý nghĩa giống nhau đều có ý nghĩa khẳng định Bài 3: Xét khả năng thay không bằng chưa trong câu văn của Tô Hoài . -Câu “Choắt không dậy được nữa, nằm thoi thóp”->Vĩnh viễn không dậy được(phủ định tuyệt đối) -Viết lại : Choắt chưa dậy được nằm thoi thóp (Hàm ý sau đó có thể dậy được)-> Ý nghĩa câu thay đổi không phù hợp với câu chuyện Bài 4: Các câu đã cho không phải là câu phủ định , nhưng được dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định VD : Đẹp gì mà đẹp ! + Phản bác một ý kiến khẳng định một cái gì đó đẹp (VD cái áo này đẹp ) +Câu có ý nghĩa tương đương: Chẳng đẹp tí nào Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT1 s Trong các câu ở BT1,câu nào là câu phủ định bác bỏ? Hướng dẫn HS giải thích vì : trước đó có ý kiến ngược lại của người khác . Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu BT2 s Những câu vừa đọc có ý nghĩa phủ định không? - Khắc sâu cho HS biết : PĐ+PĐ =KĐ làm cho ý KĐ được nhấn mạnh hơn .Nhưng đôi khi việc dùng hình thức phủ định của phủ định do mạch văn bản , mạch hội thoại quyết định - Chú ý phân biệt sự phối hợp ( vị trí ) của từ phủ định với từ nghi vấn ( hoặc bất định ) Chẳng ai Ai chẳng Chẳng bao giờ Bao giờ chẳng Chẳng đâu Đâu chẳng s Đặt những câu không có từ ngữ phủ định mà có ý nghĩa tương đương với các câu trên s So sánh 2 cách diễn đạt Lưu ý cho HS: Có những câu PĐ không biểu thị ý nghĩa PĐ Bài 3: Tổ chức cho HS thảo luận - Gọi HS đọc yêu cầu BT3 s Trong câu văn trên,nếu thay từ không bằng từ chưa thì phải viết lại như thế nào? Nghĩa câu câu có thay đổi không? Câu nào phù hợp với câu chuyện hơn? -GV lưu ý : phải bỏ từ “nữa” , câu “ Choắt chưa dậy được nữa , nằm thoi thóp” Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu BT4 s Em hãy trả lời câu hỏi SGK a)Đẹp gì mà đẹp! b)Làm gì có chuyện đó! c)Bài thơ này mà hay à? d)Cụ tưởng tôi sung sướng hơn chăng? -HS đọc yêu cầu BT1 4HS phát hiện: -Cu cứ tưởng .. gì đâu! -Không, chúng con đâu . ( vì nó phản bác 1 ý kiến , 1 nhận định trước đó . - Đọc các câu trong BT 2 4HS phát hiện: Tuy có hình thức của câu phủ định , nhưng các câu này có ý nghĩa khẳng định . 4Đặt câu: a) Câu chuyện có lẽ chỉ là một câu chuyện hoang đường , song có ý nghĩa bTháng tám ,hồng ngọc đỏ,hồng hạc vàng,ai cũng từng ăn. c)Từng qua thời thơ ấu ở HàNội, ai cũng có một lần nghển cổ nhìn lên táncổng trường 4HS so sánh 2 cách diễn đạt : Ý nghĩa giống nhau đều có ý nghĩa khẳng định -HS thảo luận -Đọc câu văn của Tô Hoài. 4Viết lại : Choắt chưa dậy được nằm thoi thóp -Thay từ “không” bằng từ “chưa” ->Ý nghĩa của câu ấy thay đổi. -Câu văn Tô Hoài phù hợp hơn. Đọc BT4 4Trả lời câu hỏi SGK. Các câu đã cho không phải là câu phủ định , nhưng được dùng để biểu thị ý nghĩa phủ định VD : Đẹp gì mà đẹp ! + Phản bác một ý kiến khẳng định một cái gì đó đẹp (VD cái áo này đẹp ) +Câu có ý nghĩa tương đương : Chẳng đẹp tí nào Củng cố -D ặn d ò sCho biết dấu hiệu nhận biết câu phủ định s Có thể phân loại câu phủ định thành mấy loại cơ bản *Bài vừa học: - Học nội dung bài , học thuộc phần ghi nhớ - Làm bài tập 5,6 xem lại các bài tập đã làm *Bài mới: -Chuẩn bị bài : “Chương trình địa phương” (phần Tập làm văn ) ( mỗi tổ một đề tài ,có thể là di tích lịch sử , di tích CM , di tích văn hoá . Cảnh trí quê hương : sông , núi ,đầm , ruộng .. Yêu cầu : Viết thành bài có số liệu đáng tin cậy ) 4Trả lời theo ghi nhớ 1 ,SGK/53 4Trả lời theo ghi nhớ 2, SGK/53
Tài liệu đính kèm: