Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 90: Chiếu dời đô

Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 90: Chiếu dời đô

Tuần 23

Tiết90 :CHIẾU DỜI ĐÔ

I. Mục tiêu cần đạt:

 Giúp HS:

-Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống I, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.

-Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.

II.Lên lớp

1.Ổn định:

2.Bài cũ:

-Đọc thuộc lòng văn bản phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ 2 bài Ngắm trăng và Đi đường.Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của mỗi bài?

 -Qua 2 bài thơ, em nhận rõ hơn tâm hồn của người tù cộng sản như thế nào?

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 907Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 90: Chiếu dời đô", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Tiết90 :CHIẾU DỜI ĐÔ
I. Mục tiêu cần đạt:
 Giúp HS:
-Thấy được khát vọng của nhân dân ta về một đất nước độc lập, thống I, hùng cường và khí phách của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh.
-Nắm được đặc điểm cơ bản của thể chiếu. Thấy được sức thuyết phục to lớn của Chiếu dời đô là sự kết hợp giữa lí lẽ và tình cảm. Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận.
II.Lên lớp
1.Ổn định:
2.Bài cũ: 
-Đọc thuộc lòng văn bản phiên âm chữ Hán và bản dịch thơ 2 bài Ngắm trăng và Đi đường.Trình bày ngắn gọn hoàn cảnh sáng tác của mỗi bài?
 -Qua 2 bài thơ, em nhận rõ hơn tâm hồn của người tù cộng sản như thế nào?
 3.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
NỘI DUNG 
Hoạt động 1
Cho biết vài nét chính về tác giả?
-GV điểm lại 
Hoạt động 2
Hướng dẫn đọc:-Giọng mạch lạc, rõ ràng:chú ý những câu hỏi, câu cảm
?Văn bản này được viết thời gian nào?
?Em hiểu gì về thể loại Chiếu?
Gv điểm lại ; giải thích rõ thêm về nhà Đinh và nhà Lê
?Văn bản này có thể chia làm mấy phần? ?Nêu chủ đề từng phần?
Phân tích văn bản:
Đoạn 1:
?Nhắc lại nội dung chính của đoạn văn là gì?
HS đọc lại từ đầu đến”phồn thịnh”và tìm lí do thứ I? Trong lịch sử cổ đại Trung Quốc, vị vua nào đã từng dời đô? ?Họ dời đô để làm gì?
?Kết quả ra sao?
?Mục đích của tác giả khi đưa các dẫn chứng lịch sử trên?
HS trao đổi, thảo luận, trả lời
HS đọc lại đoạn văn còn lại
?Nêu hạn chế cụ thể của triều Đinh-Lê?
?Từ việc phân tích 2 lí do trên, để tác giả nêu bật điều gì? Câu văn nào thể hiện rõ điều đó? Nhận xét về câu văn ấy?
?Em có đồng ý với cách phê phán nhà Đinh-Lê của Lí Công Uẩn không? Vì sao?
?Nhận xét của em về quyết định dời đô của Lí Công Uẩn?
GV chốt cho HS ghi bài
?Với tác giả, vùng đất này có máy thuận lợi? Đó là những thuận lợi nào?
HS tìm hiểu trả lời
?Tác giả đánh giá chung về Đại la qua câu nào?
?Qua các dẫn chứng cụ thể trên, tác giả muốn mọi người tin điều gì?
GV chốt cho HS ghi bài
?Đọc lại câu cuối của bài văn.Đây là loại câu nào? Chiếu là loại văn ban hành lệnh của vua, tại sao tác giả lại dùng câu này?
?Đọc lại 3 nội dung chính vừa phân tích? Chỉ rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa 3 nội dung ấy?
Hoạt động 3
?Nêu lại nội dung chính của bài chiếu?
?Sức hấp dẫn của bài chiếu là ở những điểm nào?
?Phương thức biểu đạt chính?
?Bằng hiểu biết về lịch sử, chứng minh sự đúng đắn khi quyết định dời đô của Lí Công Uân?
HS đọc ghi nhơ SGK
-GV cùng HS đọc bài
-Năm 1010
-Chiếu:
+là loại do vua viết dùng để ban bố mệnh lệnh
+thường thể hiện tư tưởng lớn, có ảnh hưởng đến đất nước
+viết bằng văn vần;văn biền ngẫu hoặc văn xuôi
-3đoạn:
+Xưa nhà Thương không thể dời đổi:lí do dời đô
+Huốnggìmuônđời:Những lí do để chọn thành Đại La là kinh đô mới
+Còn lại: kết luận
-HS nhắc lại
-nhà Thương: 5 lần
-nhà Chu:3 lần
-mưu nghiệp lớn, xây dựng vương triều phồn thịnh
-tính kế lâu dài cho con cháu
-Đóng yên đô ở thành Hoa Lư
-Triều đình không lâu bền, dân khổ sở
 -vạn vật không thích nghi 
-Muốn dời đô để canh tân đất nước:”Trẫm rất không thể không rời đổi”.
-Thể hiện sự xúc động tình cảm vừa khẳng định sự quyết tâm dời đô; tăng sức thuyết phục.
-quyết định sáng suốt, biết nhìn xa trông rộng
-vì thời Lí: đất nước đất nước đã phát triển đủ mạnh, việc đóng đô ở Hoa Lư không còn phù hợp nữa
-3 thuận lợi:
+về lịch sử:là kinh đô cũ
+địa lí:-nơi trung tâm trời đất
 _đất rộng, bằng phẳng, cao thoáng
+dân cư:-tụ hội 4 phương 
 -muôn vật phong phú, tốt tươi
-----vùng đất hưng thịnh
-“Chỉ nơi này là thắng địa”
HS đọc lại đoạn 2, nhắc lại nội dung chính của đoạn?
-“Các khanh nghĩ thế nào?”-----câu hỏi mang tính đối thoại, trao đổi nhằm tạo sự đồng cảm giữa vua và thần dân.
-lí do dời đô
-các lợi thế của vùng đất
-quyết định dời đô
Là 3 điểm quan trọng của bài. Luận điểm này làm cơ sở cho luận điểm sau phát triển:liền mạch, hợp lí.
-HS trả lời
HS đọc lại đoạn còn lại
Nhắc lại ý chính của đoạn văn?
-HS thuyết trình tại chỗ
-Thời Lí đến nay, Thang Long là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá của cả nước.
-Thủ đô luôn vững vàng trước mọi thử thách gian lao.
-Là trái tim của cả nước sắp tròn 1000 tuổi(2010).
I.Tác giả-t/p
II.Tìm hiểu văn bản
1.Đọc-tìm hiểu chú thích
2.Thể loại : Chiếu
3.Bố cục : 3 đoạn.
4.Phân tích:
a.Lí do dời đô:
-Noi gương các vị tiền bối (Trung Quốc)
-Hạn chế của nhà Đinh-Lê trong việc không dời đô.
-Muốn dời đô để canh tân đất nước.
-Tác giả khẳng định việc dời đô là cần thiết cho việc phát triển lâu dài của đất nước.
b.Các lợi thế của vùng đất Đại La.
-Có 3 thuận lợi:
+về lịch sử
+địa lí
+dân cư
----Thành Đại La có đủ mọi diều kiện thuận lợi để trở thành kinh đô của một nước lớn .
c.Khẳng định ý chí dời đô về Đại La.
Để có điều kiện thuận lợi xây dựng đất nước độc lập, hùng cường.
III.Tổng kết
Ghi nhớ SGK
4.Củng cố-dặn dò:
Khoanh tròn đáp án đúng nhất:
1.Nội dung của bài văn Chiếu dời đô là:
A.Thông báo cho toàn dân biết việc dời đô.
B.Phản ánh khát vọng của nhân dân về một đất nước độc lập, thống nhất.
C.Phản ánh ý chí tự cường của dân tộc Đại Việt đang tr6en đà lớn mạnh.
D.Tất cả đều đúng.
-Về nhà học bài và phân tích lại bài văn
-Chuẩn bị bài: Câu phủ định
+Xem kĩ các VD trong SGK để rút ra các khái niệm
+Lấy các VD minh hoạ
+Làm các bài tập trong SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docTIET 90-23.doc