Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 52: Chương trình địa phương - Phần văn

Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 52: Chương trình địa phương - Phần văn

Chương trình địa phương - Phần Văn

A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

- Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về địa phương từ sau năm 1975.

- Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học.

B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG

1. Kiến thức

- Các tìm hiểu về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.

- Cách tìm hiểu về tác phẩm văn thơ viết về địa phương.

2. Kỹ năng:

- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.

- Đọc- hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.

- Biết cách thống kê tài liệu, thơ văn viết về địa phương.

C. Chuẩn bị:

1/ GV:Soạn giáo án.

2/ HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 2342Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 52: Chương trình địa phương - Phần văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 52 Ngày soạn: 15/11/11
Chương trình địa phương - Phần Văn 
A. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Hiểu biết thờm về cỏc tỏc giả văn học ở địa phương và cỏc tỏc phẩm văn học viết về địa phương từ sau năm 1975.
- Bước đầu biết thẩm bỡnh và biết được cụng việc tuyển chọn tỏc phẩm văn học.
B – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Cỏc tỡm hiểu về cỏc nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
- Cỏch tỡm hiểu về tỏc phẩm văn thơ viết về địa phương.
2. Kỹ năng:
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc- hiểu và thẩm bỡnh thơ văn viết về địa phương.
- Biết cỏch thống kờ tài liệu, thơ văn viết về địa phương.
C. Chuẩn bị: 
1/ GV:Soạn giáo án.
2/ HS: Học bài cũ, chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên.
D. Tiến trình lên lớp:
1 . ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: 
? Em hãy nêu ý nghĩa văn bản “ Bài toán dân số” Muốn thực hiện có hiệu quả chính sách dân số, chúng ta phải làm gì?
 3 . Bài mới:
 	Hoạt động1- Khởi động
Để tạo nên diện mạo của nền văn học nước nhà, quả là có sự đóng góp của nhiều nhà thơ, nhà văn ở nhiều địa phương khác nhau. Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được truyền thống văn học của địa phương, biết được nhiều tác giả nổi tiếng của quê hương mình đồng thời biết được nhiều tác phẩm viết về quê hương, qua đó sẽ bồi đắp cho các em tình cảm quê hương, tự hào về quê hương mình.
 Hoạt động 2: Lập bảng thống kê tác giả địa phương
stt
 Tác giả
Bút danh
Quê
Tp chính
1
Ng khắc Hiếu
Tản Đà
Ba Vì
Thề non nước, Thơ Tản Đà
2
Ng Sen
Tô Hoài
T.O
Dế Mèn..Truyện Tây Bắc
3
Ng Đình Thi
Xung kích, Vỡ bờ, .....
4
Bùi Đình Dậu
Q.Dũng
Sơn Tây
Tây tiến, Đôi mắt ng Sơn Tây...
5
Ng T X. Quỳnh
X.Quỳnh
Hà Đông
Lời ru trên mặt đất, Tự hát...
6
Ng Văn Lừng
Văn Lừng
T.O
Dòng sông quặn chảy....
7
Vũ Thị Thường
T.O
Cái hom giỏ...
8
Ng V Thuật
Ng Văn
T.O
Bụt mọc ngõ trăng...
9
Tạ Duy Anh
C.Mĩ
Bước qua lời nguyền...
10
..........
HS lên bảng trình bày bảng thống kê
GV đánh giá bổ sung:
+ Giới thiệu Tuyển tập Thơ, Văn xuôi Hà Tây TK XX.
+ Chân dung Tạ Duy Anh và Tản văn: Kể chuyện tuổi thơ trên tạp chí VH-TT, truyện ngắn Tạ Duy Anh.
+ Biểu tượng Người gánh sách Tản Đà.....
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác gỉa, tác phẩm viết về quê hương mình.
? Nêu những nét khái quát về vị trí địa lí của làng?
? Làng Chuông được nhiều người biết đến bởi nghề gì?
? Nón làng Chuông có đặc điểm gì ? 
? Nó gắn bó ntn với con người đặc biệt là với các cô gái?
? Ngoài nghề nón cổ truyền đc cả xứ Bắc Kỳ biết đến ,Chuông còn nổi tiếng với nét VH nào?
? Hội chợ Chuông diễn ra lúc nào ? Có đặc điểm gì?
? Diễn ra ở đâu ? 
? Đình thờ ai ? 
? Vì sao?
GV: Ngày xưa Phùng Hưng dẫn binh sĩ từ quê hương ông ở Đường Lâm theo dòng sông Đáy xuống tới làng Chuông đóng đồn luyện quân sĩ => đánh thắng quân nhà Đường( TK 7) dành tự do cho đất nước.
? Những việc làm đó của người dân làng Chuông đã thể hiện điều gì?
Giới thiệu khái quát làng chuông
- Là tên nôm của xã Phương Trung T.O, =>Làng lớn có dân số đông.
 2. Nét văn hoá nổi bật
- Nổi tiếng làm nón (cổ truyền) 
+ Xưa là nón thúng quai thao.
+ Sau năm 1930 chuyển sang làm nón Xuân Kiều ( hay nón Ba Đồn ngày nay)
=> Đẹp dáng lại bền , là kỉ vật tạo vẻ dịu dàng cho các cô gái lên xe hoa .
=> Đánh dấu 1 lần tham gia hội chợ.
- Hội chợ Chuông:
+ Tổ chức ngày 10 tháng giêng.
+ Là nơi trao đổi hàng hoá .
+ NơI quy tụ , diễn ra các sinh hoạt văn hoá : đánh cờ người , thổi cơm thi.
+ Hội chợ mua bán lấy may.( mang nón ra chợ bán lấy phước , đắt rẻ ko thành vấn đề)
- Đình chùa làng Chuông:
+ Xây dung to , đẹp có cổng tam quan 2 tầng đăng đối uy nghi.
+ Có đại bái đồ sộ 5 gian bài trí nhiều đồ thờ tự , quý hiếm.
=> Thờ anh hùng dân tộc Phùng Hưng -> tôn làm thành hoàng làng , hàng năm mở hội tưởng niệm.
=> Thể hiện lòng biết ơn của dân làng đối với vị anh hùng có công xây dung đất nước, niềm tự hào truyền thống dân tộc.
 4. Củng cố: 
- GV nhận xét ưu và khuyết điểm của giờ học? Qua tiết học này em đã xây dựng cho mình những tình cảm tốt đẹp nào?
- Yếu tố biểu cảm có cần trong văn thuyết minh ko ? Chỉ ra các yếu tố trong bài ? 
 V. Hướng dẫn dặn dò: 
 - Viết 1 văn bản thuyết minh về lễ hội truyền thống ở địa phương em?
- Viết bài văn nấn nêu cảm ngĩ về một bài tơ viết về tình cảm quê hương.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 52NV CHNG TRINH DIA PHUONGPVAN.doc