Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 50: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 50: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm

Tuần 13

 Tiết 50

 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM

I. Mục tiêu cần đạt :

 1. Kiến thức:

 Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm .

 2. Kĩ năng:

 -Sử dụng dấu ngoặc đơn, và dấu hai chấm .

 -Sữa lỗi về dấu ngoặc đơn, và dấu hai chấm.

 3. Thái độ:

Có ý thức sử dụngcâu ghép đúng với quan hệ ý nghĩa khi giao tiếp.

 II. Chuẩn bị :

- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ

- Học sinh: SGK, vở bài soạn.

III Tiến trình tổ chức các hoạt động

 

doc 3 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 1136Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 tiết 50: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Thái A
 Ngày dạy 06 /11 /2012 
Tuần 13
	 Tiết 50 
 DẤU NGOẶC ĐƠN VÀ DẤU HAI CHẤM
I. Mục tiêu cần đạt : 
 1. Kiến thức:
 Công dụng của dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm .
 2. Kĩ năng:
 -Sử dụng dấu ngoặc đơn, và dấu hai chấm .
 -Sữa lỗi về dấu ngoặc đơn, và dấu hai chấm.
 3. Thái độ: 
Có ý thức sử dụngcâu ghép đúng với quan hệ ý nghĩa khi giao tiếp. 
 II. Chuẩn bị :
- Giáo viên: SGK, bài giảng, bảng phụ 
- Học sinh: SGK, vở bài soạn.
III Tiến trình tổ chức các hoạt động 
1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới : 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Hoạt động 1
Gv : treo bảng phụ. Gọi h/s đọc ví dụ.
? GV cho HS quan sát các đoạn trích ở bài tập (I) (bảng phụ) và yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
- Dấu ngoặc đơn trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
Gv nhận xét.
- Nếu bỏ phần trong dấu ngoặc đơn thì ý nghĩa của những đoạn trích trên có thay đổi không?
- Dấu ngoặc đơn có công dụng gì?
- Gv nhận xét, chốt lại mục ghi nhớ và gọi hs đọc.
Hoạt động 2
- GV cho Hs quan sát các đoạn trích ở mục II (bảng phụ) và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: 
- Dấu hai chấm trong những đoạn trích trên dùng để làm gì?
- GV yêu cầu 1 HS đọc ghi nhớ 2 (SGK tr 135)
Hoạt động 3:Luyện tập
GV hướng dẫn HS làm bài tập 1: giải thích công dụng dấu ngoặc đơn (SGK tr 135, 136).
Gv tổ chức Hs nhận xét, sửa chữa.
- Bài tập 2: Giải thích công dụng của dấu hai chấm.
Gv tổ chức Hs nhận xét, sửa chữa.
Bài tập 3 (SGK tr 136)
Gv tổ chức Hs nhận xét, sửa chữa.
- Hs ®äc VD .
- học sinh thảo luận nhóm 5’
- hết giờ đại diện nhóm trình bày.
- học sinh trả lời 
-Lời đối thoại: (Dế Mèn Với Dế Choắt và choắt với Mèn) 
- Lời dẫn trực tiếp (Thép mới dẫn lại lời của người xưa).
- Phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác
 Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ “tiệt nhiên, định phân tại thiên thư, hành khan thủ bại hư”
- Đánh dấu phần thuyết minh 
- Dấu ngoặc đơn dùng ở 2 chỗ:
vị trí 1: đánh dấu phần bổ sung vị trí 2: đánh dấu phần thuyết minh 
 - Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý họ thách nặng quá
- Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (của Dế choắt nói với Dế Mèn)
-Đánh dấu (báo trước) Phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào.
- Bỏ dấu; được, nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu: không được nhấn mạnh bằng.
I. Công dụng dấu ngoặc đơn:
1.Ví dụ: 
 2.Nhận xét:
a/ Phần giải thích để làm rõ “họ” ngụ ý chỉ ai (Những người bản xứ)
b/ Phần thuyết minh về 1 loại động vật (ba khía)
c/ Phần bổ sung thông tin về năm sinh và mất của nhà thơ Lí Bạch (701 – 762) và biết thêm Miên Châu thuộc tỉnh nào? (Tứ Xuyên)
- Không, vì nó là phần chú thích thêm.
3. Ghi nhớ
II. Dấu hai chấm:
1.Ví dụ: 
2.Nhận xét:
a/ Lời đối thoại: (Dế Mèn Với Dế Choắt và choắt với Mèn)
b/ lời dẫn trực tiếp (Thép mới dẫn lại lời của người xưa).
c/ Phần giải thích lí do thay đổi tâm trạng của tác giả trong ngày đầu tiên đi học.
-HS đọc, ghi.
III- Luyện tập.
 Bài tập 1: công dụng của dấu ngoặc đơn:
a/ Đánh dấu phần giải thích ý nghĩa của các cụm từ “tiệt nhiên, định phân tại thiên thư, hành khan thủ bại hư”
b/ Đánh dấu phần thuyết minh nhằm giúp người đọc hiểu rõ trong 2 – 290m chiều dài của cầu có tính cả phần cầu dẫn.
c/ Dấu ngoặc đơn dùng ở 2 chỗ:
vị trí 1: đánh dấu phần bổ sung
vị trí 2: đánh dấu phần thuyết minh để làm rõ những phương tiện ngôn ngữ ở đây là gì?
 2.Bài tập 2: Công dụng của dấu hai chấm:
a/ Đánh dấu (báo trước) phần giải thích cho ý họ thách nặng quá
b/ Đánh dấu (báo trước) lời đối thoại (của Dế choắt nói với Dế Mèn)
c/ Đánh dấu (báo trước) Phần thuyết minh cho ý: đủ màu là những màu nào.
3.Bài tập 3:
 Bỏ dấu; được, nhưng nghĩa của phần đặt sau dấu: không được nhấn mạnh bằng.
3. Cñng cè: 
- Dấu ngoặc đơn có công dụng gì?
- Dấu hai chấm dùng để làm gì?
4. Hướng dẫn tự học .
- Tìm câu văn có chứa dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm để chuẩn bị cho bài học.
- Về nhà học bài : Ghi nhớ (SGK)
- Soạn bài: '' Dấu ngoặc kép''.
* Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docHonglevan.doc