I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
- Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
2. Kỹ năng:
Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ.
3. Thái độ: Giáo dục HS ý thức tự học
III. Chuẩn bị :
- Sơ đồ tròn, phiếu học tập.
IV. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
Tiết3 I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Phân biệt được các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. - Biết vận dụng hiểu biết về cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ vào đọc – hiểu và tạo lập văn bản. II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG 1. Kiến thức Các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 2. Kỹ năng: Thực hành so sánh, phân tích các cấp độ khái quát về nghĩa của từ ngữ. 3. Th¸i ®é: Gi¸o dôc HS ý thøc tù häc III. Chuẩn bị : - Sơ đồ tròn, phiếu học tập. IV. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: GV HS Nội dung cần đạt Vào bài : - Nhắc lại quan hệ từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa ® bài mới I. Từ ngữ nghĩa rộng và từ ngữ nghĩa hẹp - Cho HS quan sát sơ đồ SGK H: Nghĩa của từ động vật rộng hơn hay hẹp hơn nghĩa của từ thú, chim, cá ? vì sao? -Quan sát sơ đồ 1. Ví dụ : ® Rộng hơn, vì động vật bao gồm cả thú, chim và cá. - Nêu câu hỏi b SGK ( tr.10) - Trả lời cá nhân - Nhận xét ® nghĩa từ “thú” rộng hơn so với “ voi, hưu” nghĩa từ “chim” rộng hơn so với “ tu hú, sáo” nghĩa từ “cá” rộng hơn so với “ cá rô, cá thu” vì thú bao gồm cả voi, hươu - Chim bao gồm cả tu hú, sáo - cá bao gồm cả cá rô, cá thu - Nêu câu hỏi của SGK ( tr 10) Trả lời cá nhân ® Nghĩa từ “ thú” rộng hơn từ “ voi, hươu”; hẹp hơn từ động vật. Đưa sơ đồ hình tròn biểu diễn mối quan hệ bao hàm ® tổng kết - Quan sát sơ đồ Nghĩa từ “chim” rộng hơn từ “ cá rô, cá thu, hẹp hơn từ động vật vv” ? Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ nghĩa rộng, nghĩa hẹp của từ ngữ ? - Nhận xét CN - Lắng nghe và bổ sung ý kiến 2. Ghi nhớ : (SGK tr 10) - Yêu cầu 1 HS đọc to ghi nhớ - Đọc ghi nhớ II. Luyện tập: - Hướng dẫn HS luyện tập - Làm vào vở - 2 HS lên trình bày bảng Bài tập 1: Thực hiện theo mẫu SGK hoặc sơ đồ hình tròn của GV. Bài tập 2: - Lần lượt từng tổ làm miệng trình bày nhanh - Đại diện tổ trình bày. a) Từ ngữ nghĩa rộng là chất đốt. b) Từ ngữ nghĩa rộng là nghệ thuật. - Ghi nhanh vào vở c) Từ ngữ nghĩa rộng là thức ăn d) Từ ngữ nghĩa rộng là nhìn e) Từ ngữ nghĩa rộng là đánh Bài tập 3: - Thực hiện tương tự bài 2 nhưng ngược lại : tìm những từ có nghĩa hẹp - Vừa làm miệng vừa ghi vào vở a) Xe đạp, ôtô, xe máy, xích lô b) Sắt, thép, nhôm, chì, đồng .. c) bưởi, cam, ổi, mận d) vác, xách, đeo, gánh, khiêng Bài tập 4: Khoanh tròn Thực hiện phiếu học tập a) Thuốc lào b) Thủ quĩ c) bút điện d) hoa tai - Gạch chân 3 động từ cùng thuộc phạm vi nghĩa, nghĩa rộng gạch 2 gạch, nghĩa hẹp gạch 1 gạch - Thực hiện theo hướng dẫn Bài tập 5 Khóc; nức nở; sụt sùi + Củng cố *Dặn dò : - Học bài, học ghi nhớ - Tự tìm thêm các từ ngữ có quan hệ
Tài liệu đính kèm: