Tuần 7
Tiết 27 (3) TÌNH THÁI TỪ
I. Mục tiêu bài học: Giúp hs
* Nắm được khái niệm về tình thái từ
* Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp
II. Tiến hành lên lớp:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
Tuần 7 Tiết 27 (3) TÌNH THÁI TỪ Ns: 4.10.09 Nd: 5.10.09 I. Mục tiêu bài học: Giúp hs * Nắm được khái niệm về tình thái từ * Biết sử dụng tình thái từ phù hợp với tình huống giao tiếp II. Tiến hành lên lớp: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng Hoạt động 1 Tìm hiểu chức năng của tình thái từ * Phân biệt giữa các câu: (Gv treo bảng phụ có ví dụ ở SGK) a) - Mẹ đi làm rồi à? - Mẹ đi làm rồi. b) - Con nín đi ! - Con nín! c) - Thương thay cũng một kiếp người, Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi! - Em chào cô ạ! - Em chào cô ! * Những từ trên gọi là tình thái từ. Vậy, thế nào là tình thái từ? * Kể một số tình thái từ mà em biết? ( không nhìn sgk trả lời) ( gọi hs đọc ghi nhớ) Hoạt động 2 Hướng dẫn về sử dụng tình thái từ GV ghi bảng: Bạn chưa về à? Thầy mệt ạ? Đều là hỏi, nhưng tại sao có câu dùng từ à, có câu dùng từ ạ ? Tương tự: - Bác giúp tôi một tay nhé! - Bác giúp cháu một tay ạ! Từ ví dụ trên, khi sử dụng tình thái từ ta phải chú ý điều gì khi giao tiếp? ( gọi hs đọc ghi nhớ SGK) Hoạt động 3 Hướng dẫn luyện tập gv cho hs lên điền vào 2 cột trên bảng - sửa chữa, bổ sung. Gọi hs trả lời, ghi đáp án trên bảng Gọi 4 em lên bảng, mỗi em đặt một câu theo một từ yêu cầu. Gv lưu ý: mà- tình thái; mà- quan hệ từ đấy- tình thái; đấy- chỉ từ thôi – tình thái; thôi- động từ vậy- tình thái; vậy - đại từ I. CHỨC NĂNG CỦA TÌNH THÁI TỪ 1. Ví dụ: 2. Nhận xét a) ( không còn là câu nghi vấn) b) ( không còn là câu cầu khiến) c) ( bỏ từ thay sẽ không tạo lập được câu cảm thán) d) ( thể hiện mức độ lễ phép hơn) * Chức năng: + để cấu tạo thành câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán. + để biểu thị sắc thái tình cảm của người nói * Một số loại tình thái từ (sgk) Ghi nhớ: ( sgk) II. SỬ DỤNG TÌNH THÁI TỪ 1. Ví dụ: 2. Nhận xét: - à: hỏi, thân mật - ạ: hỏi, kính trọng - nhé: cầu khiến, thân mật - ạ: cầu khiến, kính trọng * Cần chú ý sử dụng tình thái từ phù hợp trong khi giao tiếp Ghi nhớ: SGK III. LUYỆN TẬP 1. Tình thái từ Không phải TT từ b) Nào ( cầu khiến) a) nào (đại từ) c) chứ ( khẳng định) d) chứ (quan hệ từ) e) với ( cầu khiến) g) với ( quan hệ từ) í) kia ( cơ) (khẳng định) h) kia (đại từ) 2. a) chứ: nghi vấn b) chứ: khẳng định thêm. c) ư: hỏi, thái độ phân vân d) nhỉ: thái độ thân mật. e) nhé: dặn dò, thân mật. g) vậy: đồng ý miễn cưỡng h) cơ mà: thuyết phục 3. 4. ( gv lưu ý hs, cần xác định: - nội dung việc muốn hỏi. - Ý hỏi, và sự thể hiện quan hệ giữa hai người.) 5. (đối chiếu tình thái từ toàn dân với tình thái từ địa phương)
Tài liệu đính kèm: