Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 21 + 22 văn bản Cô bé bán diêm (trích) An - đéc – xen

Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 21 + 22 văn bản Cô bé bán diêm (trích) An - đéc – xen

I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT.

Sau bài học này học sinh có được:

1. Kiến thức:

- Lòng thương cảm sâu sắc của An - đéc – xen đối với em bé bán diêm bất hanhi trong đêm giao thừa.

 - Thấy được cách viết truyện cả động thấm thía của An - đéc – xen.

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích bố cục văn bản tự sự qua hành động của nhân vật.

 - Phân tích tác dụng của biện pháp đối lập – tương phản.

3. Thái độ:

 Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thương, lòng thương cảm sâu sắc với con nngười trong xã hội đặc biệt là những số phận bất hạnh đáng thương.

II. BỊ CHUẨN BÀI HỌC:

1. Giáo viên:

SGK, sách thiết kế,giáo án, ttranh ảnh minh hoạ.

2. Học sinh:

Đọc tác phẩm và soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.

3. Phương pháp:

Gợi tìm, hỏi đáp, thảo luận nhóm.

 

doc 7 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 572Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 21 + 22 văn bản Cô bé bán diêm (trích) An - đéc – xen", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Người soạn:Ngô Thị Huyền Trang
Tiết 21 + 22
văn bản
(trích)
an - đéc – xen
Những điều học sinh đã biết có liên quan đến bài học.
Những điều mới học sinh chưa biết cần hình thành trong bài.
- Tác giả An - đéc – xen là nhà văn Đan Mạch nổi tiếng.
- Những vấn đề cơ bản về đoạn ttrích “cô bé bán diêm”.
- Thấy được phần nào cuộc sống nghèo khổ và số phận bất hạnh của em bé bán diêm.
- Giúp học sinh có thể cảm nhận được số phận bất hạnh, đáng thươnng của em bé bán diêm.
- Học sinh hiểu được mong ước, khát vọng của em bé bán diêm qua những mộng tưởng.
- Thấy được tà năng kể chuyện hấp dẫn của An - đéc – xen.
- Học sinh có tấm lòng thương cảm sâu sắc đối với những em bé bất hạnh.
mục tiêu cần đạt.
Sau bài học này học sinh có được:
Kiến thức:
- lòng thương cảm sâu sắc của An - đéc – xen đối với em bé bán diêm bất hanhi trong đêm giao thừa.
 - Thấy được cách viết truyện cả động thấm thía của An - đéc – xen.
Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm và phân tích bố cục văn bản tự sự qua hành động của nhân vật.
 - Phân tích tác dụng của biện pháp đối lập – tương phản.
3. Thái độ: 
 Giáo dục cho học sinh tình cảm yêu thương, lòng thương cảm sâu sắc với con nngười trong xã hội đặc biệt là những số phận bất hạnh đáng thương.
bị chuẩn bài học:
Giáo viên:
Sgk, sách thiết kế,giáo án, ttranh ảnh minh hoạ.
Học sinh: 
Đọc tác phẩm và soạn bài theo yêu cầu của giáo viên.
Phương pháp:
Gợi tìm, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
các hoạt động day học.
ổn định tổ chức: 
Kiểm tra bài cũ: 
cho biết tâm trạnh của Lão Hạc khi kể với ông giáo về việc bán cậu vàng ? ý nghĩa cáI chết của Lão Hạc ?
vào bài mới: 
Nói đến nềm tin, lòng yêu thương con người đã có không ít nhà văn viết về đề tài này nhưng mỗi nhà văn lại có cách thể hiện khác nhau vậy lòng yêu thương con ngnười, yêu thương những mảnh đời bất hạnh của nhà văn An - đéc - xen được thể hiện như thế nào thì chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học ngày hôm nay.
Thời gian
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
đồ dùng thiết bị dạy học
I. tìm hiểu chung văn bản.
1. tác giả:
- An - đéc - xen 91805 – 1875)
- Là nhà văn đan mạch nổi tiếng.
2. Tác phẩm: 
Trích trong truyện “Cô bé bán diêm”.
3. Thể loại.
Truyện ngắn.
4. Đọc và giải thích từ khó.
5. Bố cục.
3 phần:
P1: Từ đầu -> Cứng đờ ra.
P2: -> Chầu thượng đế.
P3: Phần còn lại.
II. Phân tích:
1. Hình ảnh cô bé trong đêm giao thừa.
a. Gia cảnh:
- Mẹ chết, sống với bố, bà nội cunngx qua đời.
- Nhà nghèo, sống chui rúc trong xó tối tăm, trên gác sát mái nhà.
- Bố khó tính, luôn chửi mắng
- Phải đi bán diêm kiếm sống.
b. bối cảnh cô bé đi bán diêm.
- thời gian: đêm giao thừa.
- Không gian: trời tối, giá rét, tuuyết rơi.
- Nghệ thuật đối lập, tươnng phản: cô bé bán diêm nhỏ nhoi, cô độc, đói rét
-> cảnh sung túc > < cảnh cô độc.
2. Những mộng tưởng của cô bé.
5 lần quẹt diêm:
- Lần 1: Lò sưởi -> mong được sưởi ấm trong mái nhà thân thuộc.
- Lần 2: bàn ăn thịnh soạn và ngỗng quay -> ước được ăn ngon, khao khát được ăn.
- Lần 3: Cây thônng nôen -> mơ ước được vui chơi.
- Lần 4: Bà nội hiện về -> mong được che chở, yêu thương
- Lần 5: Cùng bà bay lên trời -> mong ước được giải thoát nỗi bất hạnh, tìm đến nơi hạnh phúc vĩnh hằng.
3. Cái chết của cô bé bán diêm.
- Cái chết vô tội, không đáng có.
- Cái chết của một sự thật đau lòng.
Cái chết thương tâm và cảm động.
III. Tổng kết:
1. Nghệ thuật:
2. Nội dung:
hãy nêu những hiểu biết của mình về tác giả An - đéc – xen ?
Hãy nêu những hiểu biết của mình về văn bản “cô bé bán diêm” ?
Văn bản “Cô bé bán diêm “thuộc thể loại nào
Giáo viên hướng dẫn cách đọc: 
ở văn bản này chúng ta đọc với giọng chậm, cảm thông, cố gắng phân biệt những cảnh thực và ảo ảnh trong và sau từng lần cô bé qụet diêm.
GV đọc mẫu:
GV gọi học sinnh đọc tiếp
Nhận xét cách đọc của HS gọi học sinh đọc tiếp.
Trong bài có một số từ khó vậy em hiểu thế nào về các từ “Gia sản”, “Tiêu tán”, “ảo ảnh.”?
Qua việc đã soạn bài ở nhà hãy cho biết văn bản được chia làm mấy phần? Nêu nội dung từng phần?
Cho biết hoàn cảnh của cô bé bán diêm?
Em bé bán diêm trong hoàn cảnh như thế nào? (thời gian, không gian). Chỉ ra sự đối lập, tương phản của cô bé với mọi người?
Đứng trước hoàn cảnh của cô bé, em có cảm nghĩ gì?
Gọi HS đọc đoạn 2
Vì sao em bé phải quẹt diêm?
Lần lượt từng phần, tác giả đã cho em mơ thấy những gi?
GV cho HS thảo luận nhóm.
Các mộng tưởng của em bé qua các lần quẹt diêm diễn ra lần lượt có hợp lí không? vì sao? Trong số các mộng tưởng ấy, điều nào gắn với thực tế, điều nào thuần tuý chỉ là mộng tưởng?
GV gọi HS đọc đoạn còn lại.
Khi đọc câu văn “Trong buổi sáng lạnh lẽo ấyem đã chết vì giá rét ttrong đêm giao thừa”gợi cho em cảm xúc gì?
Tình cảm và thái độ của mọi người khi nhìn thấy cảnh tượng ấy như thế nào? Điều đó nói lên cái gì?
Cảnh huy hoàng khi hai bà cháu bay lên trời đón niềm vui đầu năm có thật hay chỉ là ảo ảnh?
Nhà văn có thái độ như thế nào đối với em bé?
Hình ảnh, chi tiết nào làm em cảm động nhất? Vì sao?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để nói lên nỗi cô đơn, lẻ loi của cô bé?
Hãy nêu nội dung chính của văn bản?
Dựa vào phần chú thích SGK đẻ trả lời.
Suy nnghĩ trả lời.
Trả lời.
Theo dõi, lắng nghe.
Đọc bài.
Đọc bài.
Dựa vào chú thích SGK đẻ trả lời.
Văn bản chia làm 3 phần.
P1: Từ đầu -> cứng đờ ra.
ND Hoàn cảnh sống của cô bé bán diêm.
P2: -> chầu thượng đế.
ND Những mộng tưởng của cô bé.
P3: Phần còn lại.
ND Cái chết của cô bé.
HS trả lời.
- Mẹ chết, sống với bố khó tính, bà noọi qua đời, sống trên gác sát mái nhà.
- Phải đi bán diêm kiếm sống.
đêm giao thừa, trời gió rét,tuyết rơI, đầu trần, chân đất, lạnh, tối đen > < mọi nhà đêù sáng rực
Đáng thương, đồng cảm.
Đọc bài.
Để sởi ấm, để đắm chìm trong thế giới ảo ảnh do em tưởng tượng ra.
Lần 1: Mộng thấy ngồi trước lò sưởi rực hồng.
Lần 2: Mộng thấy bàn ăn thịnh soạn có ngỗng quay vì em đang đói khát.
Lần 3: Mộng thấy cây thông Nô-en với những ngọn nến lung linh.
Lần 4: Mơ thấy bà nội hiện về.
Lần 5: Cô bé thấy được bay lên cùng bà
HS thảo luận, báo cáo kết quả.
Đọc bài.
Thương xót
Lạnh lùng, thờ ơ.
Cả một xã hội vô tình, lạnh lùng.
Chỉ là ảo ảnh.
Thương cảm, yêu thương.
Em chết nhưng đôi má vẫn hồng, đôi môi đanng mỉm cười.
đói lập, tương phản.
Ghi nhớ SGK (68)
Chân dung nhà văn.
Luyện tập:
Hãy nêu những suy nghĩ của em khi gặp những mảnh đời bất hạnh như cô bé bán diêm của An -đéc – xen? 
Củng cố – Dặn dò:
Củng cố:
GV khái quát lại nội dung bài học.
2, Dặn dò:
- Về nhà các em học bài theo cách phân tích trên lớp
- Tóm tắt truyện và nêu suy nghĩ của mình về câu truyện
- Chuẩn bị bài “đánh nhau với cối xay giói”

Tài liệu đính kèm:

  • docco be ban diem(1).doc