Tuần 6
Tiết 21,22 (1,2) CÔ BÉ BÁN DIÊM
I. Mục tiêu cần đạt: Giúp hs
• Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện Cô bé bán diêm, qua đó An-đéc-xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh.
II. Tiến trình lên lớp:
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
Tuần 6 Tiết 21,22 (1,2) CÔ BÉ BÁN DIÊM Ns: 27.9.09 ( Trích) Nd: 28.9.09 Mục tiêu cần đạt: Giúp hs Khám phá nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện Cô bé bán diêm, qua đó An-đéc-xen truyền cho người đọc lòng thương cảm của ông đối với em bé bất hạnh. Tiến trình lên lớp: Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động 1 Giới thiệu bài Giới thiệu về Đan Mạch ( nước thuộc Bắc Âu, bằng 1/8 diện tích nước ta, thủ đô là Cô-pen-ha- gen. Hoạt động 2 Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú thích. ( đọc đã cứng đờ ra) Gia cảnh của cô bé bán diêm như thế nào ? Tìm các chi tiết? Có sự khác nhau gì giữa ngày xưa với bây giờ? Từ đó tác giả muốn nhấn mạnh điều gì? Bối cảnh đêm giao thừa như thế nào? ( trời rất lạnh, âm vài chục độ, tuyết rơi dày đặc) Trời lạnh như vậy nhưng em bé lại trang phục như thế nào? Cảnh vật đêm giao thừa có chi tiết nào tương phản nhau? Từ đó, tác giả muốn nói lên điều gì? ( em nhỏ tuổi phải gánh chịu những nỗi khổ quá sức) ( đọc.. chầu Thượng đế) Hãy kể những hình ảnh em thấy được khi quẹt những que diêm? Các hình ảnh mộng tưởng sắp xếp có hợp lý không ? Vì sao? chi tiết nào gắn với thực tế ( lò sưởi, bàn ăn, cây thông,) chi tiết nào chỉ là mộng tưởng, ảo ảnh ( ngỗng nhảy khỏi bàn ăn) Thực tế và mộng tưởng được sắp xếp như thế nào với nhau? ( đọc hết bài) Hoàn cảnh em bé thật tội nghiệp, đáng thương, vì sao? - Em nhận ra tấm lòng của nhà văn đối với cô bé bán diêm như thế nào? Tìm hiểu chung: Đọc: Chú thích Tác giả, tác phẩm 3. Bố cục: * Em bé đêm giao thừa * Các lần quẹt diêm và mộng tưởng ( trọng tâm) * Cái chết thương tâm II. Tìm hiểu văn bản Em bé đêm giao thừa - Gia cảnh cô bé: mẹ chết, bà nội mất, nhà nghèo, sống với ông bố khó tính. Ngày xưa > < ngày nay Ngôi nhà xinh xắn cái xó tối tăm Còn bà mất bà - Bối cảnh: trời rất lạnh, em phải ngồi nép trong 1 góc tường. - Tương phản: trời đông giá rét > < em đầu trần, chân đất ngoài đường > < trong nhà lạnh buốt tối đen đèn sáng rực em bé > < trong phố bụng đói mùi ngỗng quay Nỗi khổ em phải gánh chịu b) Thực tế và mộng tưởng - que 1 : lò sưởi bằng đồng ( vì rét) - que 2: bàn ăn, ngỗng quay ( vì đói) - que 3: cây thông noel ( đêm giao thừa) - que 4: bà nội mỉm cười ( nhớ lúc xưa) - các que còn lại: hai bà cháu bay lên trời. ( em mất) Thực tế và mộng tưởng đan xen nhau. c) Một cảnh thương tâm: - người thương yêu em lại qua đời. cha thì đối xử tàn nhẫn Khách qua đường chẳng đoái hoài, em không bán được diêm Những người thấy thi thể em cũng dửng dưng, lạnh lùng. Nhà văn: Thông cảm, thương yêu em bé bất hạnh ( tả cảnh em cùng bà đón năm mới) Tổng kết: Nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng, với các tình tíêt diễn biến hợp lý trong truyện. Lòng thương cảm của tác giả với em bé bất hạnh. Ghi nhớ: SGK C. Hướng dẫn học ở nhà: * Đọc lại truyện, vẽ MM * Soạn : đánh nhau với cối xay gió * Chuẩn bị bài “ Trợ từ, thán từ” ®
Tài liệu đính kèm: