Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 111 & 112

Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 111 & 112

 HỘI THOẠI (Tiếp theo )

 I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :

 - Hiểu khái niệm lượt lời và cách vận dụng chúng trong giap tiếp

 II . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC

1.Kiến thức :

-Khái niệm lượt lời

-Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp .

2.Kĩ năng :

-Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại .

-Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp .

3. Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng lượt lời phù hợp trong giao tiếp

 III . CHUẨN BỊ CỦA GV – HS :

 1. GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, Phiếu học tập.

 2. HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.

 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 * Hoạt động 1: Khởi động

 1.Ổn định lớp :

 2.Kiểm tra bài cũ : ? Vai xã hội trong hội thoại là gì? Việc xác định vai xã hội trong giao tiếp có tác dụng gì ?

 Gợi ý : Vai xã hội là vị trí xã hội của người tham gia hội thoại với người khác trong hội thoại

 Việc xác định đúng vai xã hội trong giao tiếp giúp ta giao tiếp tốt hơn , đạt hiệu quả cao hơn

 3. Bài mới :

 a . Giới thiệu bài : Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu vai xã hội. Xác định được vai xã hội ta sẽ có cách cư xử cho phù hợp. Khi tham gia hội thoại, ai cũng được nói nhưng nói ntn để thể hiện mình là người lịch sự. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.

 

doc 8 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 596Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 8 - Tiết 111 & 112", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nguyên thảo –Tổ xã hội 
 Tuần 29 Ngày soạn: /03/2012 
 Tiết 111 Ngày dạy: /03/ 2012
 HỘI THOẠI (Tiếp theo )
 I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT :
 - Hiểu khái niệm lượt lời và cách vận dụng chúng trong giap tiếp
 II . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 
1.Kiến thức :
-Khái niệm lượt lời 
-Việc lựa chọn lượt lời góp phần thể hiện thái độ và phép lịch sự trong giao tiếp .
2.Kĩ năng :
-Xác định được các lượt lời trong các cuộc thoại .
-Sử dụng đúng lượt lời trong giao tiếp . 
3. Thái độ : Giáo dục học sinh có ý thức sử dụng lượt lời phù hợp trong giao tiếp
 III . CHUẨN BỊ CỦA GV – HS :
 1. GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án, Phiếu học tập.
 2. HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
 IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
 * Hoạt động 1: Khởi động
 1.Ổn định lớp :
 2.Kiểm tra bài cũ : ? Vai xã hội trong hội thoại là gì? Việc xác định vai xã hội trong giao tiếp có tác dụng gì ?
 Gợi ý : Vai xã hội là vị trí xã hội của người tham gia hội thoại với người khác trong hội thoại 
 Việc xác định đúng vai xã hội trong giao tiếp giúp ta giao tiếp tốt hơn , đạt hiệu quả cao hơn
 3. Bài mới : 
 a . Giới thiệu bài : Trong tiết học trước chúng ta đã tìm hiểu vai xã hội. Xác định được vai xã hội ta sẽ có cách cư xử cho phù hợp. Khi tham gia hội thoại, ai cũng được nói nhưng nói ntn để thể hiện mình là người lịch sự. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
 b . Tổ chức các hoạt động
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung cần ghi
* Hoạt động 2 : HD tìm hiểu bài học
-GV Hướng dẫn h/s quan sát lại đoạn trích “Trong lòng mẹ”.92, 93 (Nhöõng ngaøy thô aáu), 
? Có những nhân vật nào tham gia hội thoại?
? Nhắc lại vai xã hội của mỗi nhân vật và cơ sở xác định vai xã hội đã tìm hiểu ở tiết trước?
? Trong cuộc hội thoại, mỗi người nói bao nhiêu lần?
? Em hãy đọc lại các lần nói của mỗi nhân vật ?
Gv: Cả Hồng và bà cô đều có quyền được nói và đã thực hiện quyền nói của mình. Bà cô nói 6 lượt, Hồng nói 2 lượt. Căn cứ vào số lần mỗi nhân vật nói trong cuộc hội thoại, người ta xác định được số lượt lời của mỗi nhân vật.
? Vậy em hiểu lượt lời là gì ?
à gv chốt ý
- Gv yêu cầu 2 h/s thực hiện một đoạn hội thoại theo chủ đề tự chọn à xác định vai xã hội và lượt lời
- Gv chuyển ý: Trong cuộc thoại, ta cần sử dụng lượt lời như thế nào cho phù hợp với đối tượng và mục đích giao tiếp? à Tìm hiểu lại đoạn thoại ở trên.
? Thực chất Hồng có muốn nghe những lời nói của bà cô không? Vì sao?
? Vì sao Hồng không cắt lời người cô khi bà nói những điều mình không muốn nghe?
? Vậy khi cô giáo đang nói mà có bạn nói xen vào gọi là hiện tượng gì? 
? Khi nói chưa hết câu mà có người thêm lời vào gọi là hiện tượng gì? 
? Khi chưa đến lượt lời của mình mà nói gọi là gì? 
? Từ những vd trên cho thấy để giữ lịch sự, thể hiện sự tôn trọng người khác khi giao tiếp cần phải chú ý điều gì?
Gv giáo dục h/s về cách nói năng, cách thực hiện lượt lời
`à gv gọi h/s đọc ghi nhớ ý 2 (sgk)
? Theo dõi lại đoạn trích, có bao nhiêu lần Hồng được nói nhưng lại không nói? 
? Sự im lặng đó thể hiện thái độ gì của Hồng? 
- Gv: Sự im lặng khi đến lượt lời có khi thể hiện một thái độ nào đó.
* Gv áp dụng cho h/s làm bài tập 3
? Xác định nhân vật tham gia hội thoại? Mỗi người nói mấy lượt?
? Có mấy lần nhân vật tôi im lặng không nói? 
? Sự im lặng đó thể hiện thái độ, tâm trạng gì?
? Đến đây, em rút ra được lưu ý gì khi sử dụng lượt lời?
-Hs đọc bài 
-Có 2 nhân vật : chú bé Hồng và bà cô
-Hs nhắc lại
-Bµ c«: nãi 6 lần (tính cả lần “người cô tươi cười kể các chuyện”)
- BÐ Hång : nãi 2 lÇn 
-Hs : a, Các lượt lời của bà cô:
1. Hồng! Mày có muốn vào không?
2. Sao lại không vào? Mợ mày phát tài lắmđâu!.
3. Mày dại quácho tiền tàu.
4. Vậy mày hỏi cô Thông – tên người.
5. Mấy lại rằm tháng tám này
6................
b, Lượt lời của Hồng:
1. Không ! Cháu không muốn vào.
2. Sao cô biết mợ con có con.
- 
- H/s phát biểu 
-2 h/s thực hiện một đoạn hội thoại theo chủ đề tự chọn à xác định vai xã hội và lượt lời
-Hs : Không muốn nghe vì Hồng hiểu rõ những lời bà cô nói không phải thể hiện sự quan tâm, thông cảm với cảnh ngộ của hai mẹ con mà chỉ để châm chọc, nói xấu mẹ Hồng để chia cắt tình mẫu tử 
-Hs : Ý thức mình là vai dưới không được xúc phạm cô
-Hs : cắt lời
-Hs : nói leo, chêm lời
-Hs : tranh lượt lời
-Hs : §Ó gi÷ lÞch sù, cÇn t«n träng l­ît lêi cña ng­êi kh¸c, tr¸nh nãi tranh l­ît lêi, c¾t lêi hoÆc chªm vµo lêi ng­êi kh¸c.
-Hs tiếp thu
-Hs đọc ghi nhớ 
-Hs : LÏ ra hai lÇn ®îc nãi nhưng H l¹i im lÆng khi ®Õn lît lêi cña m×nh:
+LÇn 1: .. t«i cói ®Çu kh«ng ®¸p.
+ LÇn 2:  t«i l¹i im lÆng cói ®Çu xuèng ->Im lặng vì em bất bình, khó chịu trước lời nói xấu mẹ của người cô
- H/s đọc đoạn văn à nêu xuất xứ, nội dung của đoạn văn
-Hs : 2 lần
-Hs : Ngỡ ngàng xúc động vì không ngờ bấy lâu nay mình ganh tị với em mà em vẫn luôn yêu thương mình à Xấu hổ, ân hận vì thói xấu của mình 
-H/s đọc ghi nhớ ý 2,3 (sgk)
I - Lượt lời trong hội thoại
1.Ví dụ: 
2 .Nhận xét:
- C¶ hai nãi vÒ người mÑ bÐ Hång. Người c« cè ý gieo vµo ®Çu bÐ Hång ý nghÜ hoµi nghi k/miÖt ruång rÉy người mÑ ®¸ng thương cña nã .
- Ng­êi c« nãi 6 l­ît lêi
- BÐ Hång nãi 2 l­ît lêi.
*KÕt luËn a): Trong héi tho¹i, ai còng ®­îc nãi. Mçi lÇn cã mét ng­êi tham gia héi tho¹i nãi ®­îc gäi lµ mét l­ît lêi.
*KÕt luËn b): Nói đúng lượt lời ,không ngắt lời người khác là thể hiện sự lắng nghe ,thấu hiểu ,tôn trọng người cùng tham gia hội thoại 
*KÕt luËn c): NhiÒu khi, im lÆng khi ®Õn l­ît lêi cña m×nh còng lµ mét c¸ch ®Ó biÓu thÞ th¸i ®é.
II. Luyện tập:
Bài 1: Tính cách các nhân vật:
- Cai lệ(6 lượt lời ), người nhà lí trưởng(2): hống hách, cậy quyền, tàn bạo, cục cằn thô lỗ
 - Chị Dậu(6): đảm đang, mạnh mẽ, giàu sức phản kháng đấu tranh
 - Anh Dậu(1): cam chịu, yếu đuối
Bài 2: 
a- Thọat đầu cái Tý nói rất nhiều, rất hồn nhiên, còn chị Dậu thì chỉ im lặng, về sau ngược lại .
b- Tác giả miêu tả diễn biến cuộc thoại như vậy rất phù hợp với tâm lý nhân vật: Thọat đầu cái Tý rất vô tư vì nó chưa biết là sắp bị bán đi, còn chị Dậu thì đau lòng vì buộc phải bán con nên chỉ im lặng. Về sau, cái Tý biết là sắp bị bán nên sợ hãi và đau buồn, ít nói hẳn đi, còn chị Dậu phải nói để thuyết phục cả 2 đứa con nghe lời mẹ.
c- Việc tác giả tả cái Tý hồn nhiên kể lễ với mẹ những việc nó đã làm, khuyên bảo thằng Dần để phần những củ khoai to hơn cho bố mẹ, hỏi thăm mẹ... càng làm cho chị Dậu đau lòng khi buộc phải bán đứa con hiếu thảo, đảm đang như vậy và càng làm tô đậm nỗi bất hạnh sắp giáng xuống đầu cái Tý.
- Gv củng cố: Hằng ngày mỗi chúng ta trong mọi hoạt động thường giữ vị trí xã hội khác nhau. Vị trí đó gọi là vai xã hội. Vai xã hội được xác định bằng quan hệ xã hội. Mối quan hệ này thể hiện rõ trong sự xưng hô, tinh tế hơn là trong lời nói. Chính vai xã hội chi phối lời nói. Chỉ có người tham gia hội thoại mới có quyền được nói và mới có lượt lời. Điều quan trọng là khi dùng lượt lời phải đúng lúc để đảm bảo cuộc thoại diễn ra trong không khí lịch sự. Có vật cuộc thoại mới thành công .
* Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Gv gọi Hs đọc yêu cầu bài tập 1
- Gv phát phiếu học tập theo mẫu 
? Số lượt lời của nhân vật nào nhiều nhất? 
? Kẻ duy nhất ngắt lời người khác là ai?
? Nhận xét tính cách mỗi nhân vật?
? Trong các nhân vật: cai lệ, chị Dậu, người nhà lí trưởng ai vai lớn, ai vai nhỏ?
 ->GV nhận xét.
Bài tập 2: Chia HS ra 2 nhóm lớn, mỗi nhóm xác định lượt lời của cái Tí và chị Dậu.
? Nêu nhận xét về lượt lười của 2 nhân vật có gì đặc biệt?
? Cuộc thoại được miêu tả như thế có hợp với tâm lý nhân vật không? Vì sao?
? Qua bài tập 1 và 2, em thấy các cuộc thoại thường gặp ở kiểu văn bản nào? Có tác dụng gì?
- H/s đọc yêu cầu bài tập 1
à h/s thảo luận à trình bày, h/s khác nhận xét
- Người nói nhiều lượt lời: chị Dậu và cai lệ.
- Người cắt lời người khác là: cai lệ.
 - Chị Dậu: nhún nhường -> vùng lên kháng cự -> người phụ nữ nhẫn nại và dũng cảm.
 - Cai lệ: hung hăng, cậy quyền thế.
 - Người lý trưởng: hống hách, khinh người.
 - Anh Dậu: nhút nhát, cam chịu
 - HS trả lời..:Xét vai xã hội: cai lệ, người nhà lí trưởng, chị Dậu
-Hs trao đổi theo nhóm rồi trình bày 
a. Ban đầu, cái Tí nói rất nhiều, Chị Dậu im lặng.
 Về sau, cái Tí nói ít đi, còn chị Dậu nói nhiều hơn.
 b. Cuộc thoại rất phù hợp với tâm lý nhân vật, vì: 
 + Ban đầu: Tí vô tư chưa biết tai hoạ sắp đến với mình còn chị Dậu đau lòng vì phải rứt ruột bán con.
 + Về sau: Tí sợ hãi vì biết tin còn chị Dậu nén lòng đau để nói thuyết phục con.
 c. Tác giả tô đậm sự hồn nhiên của người con làm tăng kịch tính: Chị Dậu đau lòng; cái tí chịu bất hạnh.
 -Hs :Văn tự sự à nhân vật bộc lộ tính cách à bài văn thêm sinh động 
 4. Củng cố:
 ? Thế nào là lượt lời trong hội thoại?
 5.Dặn dò 
 a. Học bài:
 - Học bài, làm lại bài tập 3,4.
 - Làm bài tập ở nhà: Phân tích một cuộc thoại mà bản thân em đã tham gia hoặc chứng kiến theo yêu cầu sau:
 + Xác định đúng vai xã hội của bản thân và của người tham gia hội thoại.
 + Lựa chọn ngôn ngữ hội thoại phù hợp với vai xã hội và hoàn cảnh giao tiếp.
 + Xác định được lượt lời hội thoại của bản thân trong hội thoại.
 b. Soạn bài: 
 - Soạn bài: Luyện tập đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận
 + Thực hiện phần chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu (sgk)
 + Phần luyện tập tại lớp: Nhận xét sắp xếp luận điểm mục 1, trả lời câu hỏi 
 * Rút kinh nghiệm:
 ===============*b b*===============
 Tuần 29 Ngày soạn: /03/2012 
 Tiết 112 Ngày dạy: /03/ 2012
 LUYỆN TẬP 
ĐƯA YẾU TỐ BIỂU CẢM VÀO VĂN NGHỊ LUẬN
I . MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 
- Củng cố chắc chắn hơn những hiểu biết về yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận.
II . TRỌNG TÂM KIẾN THỨC 
 1. Kiến thức.
 -Hệ thống kiến thức về văn nghị luận.
 -Cách đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận.
 2. Kĩ năng.
 -Xác định cảm xúc và biết cách diễn đạt cảm xúc đó trong bài văn nghị luận.
 3. Thái độ :
 - VËn dông nh÷ng hiÓu biÕt ®ã ®Ó ®­a yÕu tè biÓu c¶m vµo mét c©u, mét ®o¹n, mét bµi v¨n nghÞ luËn cã ®Ò tµi quen thuéc
III . CHUẨN BỊ 
 1.GV:Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
2 .HS: Học bài cũ, soạn bài theo câu hỏi hướng dẫn.
IV . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
 * Hoạt động 1: Khởi động
 1.Ổn định lớp :
 2.Kiểm tra bài cũ : Trình bày tác dụng của yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận và cho biết làm thế nào để phát huy hết tác dụng của yếu tố biểu cảm trong bài văn nghị luận?
 * Đáp án - Biểu điểm: - Văn nghị luận rất cần yếu tố biểu cảm. Yếu tố biểu cảm giúp cho văn nghị luận có hiệu quả thuyết phục lớn hơn, vì nó tác động mạnh mẽ tới tình cảm của người đọc (người nghe). (4 điểm)
 - Để bài văn nghị luận có sức biểu cảm cao, người làm văn phải thật sự có cảm xúc trước những điều mình viết (nói) và phải biết diễn tả cảm xúc đó bằng những từ ngữ, những câu văn có sức truyền cảm. Sự diễn tả cảm xúc cần phải chân thực và không được phá vỡ mạch lạc nghị luận của bài văn. (6 điểm)
 3. Bài mới : 
 a . Giới thiệu bài : Đưa yếu tố biểu cảm vào văn nghị luận là một việc đòi hỏi hs phải bỏ rất nhiều thì giờ và công sức .Vậy làm thế nào để thực hiện cảm xúc chân thực ,khóe léo vào bài làm của mình ,chúng ta phải kiên trì luyện tập 
 b . Tổ chức các hoạt động
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 Nội dung cần ghi
Hoạt động 2 : GV cho Hs nhớ lại kiến thức cũ .
 -Gv kết hợp hỏi bài cũ 
Hoạt động 3: Luyện tập thực hành
-Gọi h/sinh đọc đề bài SGK trang 108.
? Nếu phải viết một bài văn thì em sẽ lần lượt làm những việc gì?
?Chúng ta sẽ sử dụng phương thức biểu đạt nào để trình bày?
? §Ò yªu cÇu lµm s¸ng tá vÊn ®Ò g× ? 
GV: treo bảng phụ ghi hệ thống luận điểm.
? Để làm sáng tỏ vấn đề trên, cách sắp xếp các luận điểm theo trình tự đó có hợp lí không? Vì sao? Nên sửa lại như thế nào?
-Cho h/s thảo luận nhóm . Ghi ra bảng phụ.
? Dựa vào phần tìm ‏ý, hãy lập dàn bài chi tiết cho đề bài trên.
-Gọi h/s nhóm khác nhận xét, bổ sung.
‏-Gv đưa ra dàn bài mẫu trên bảng phụ.
-Gọi h/s đọc lại dàn bài mẫu.
Hướng dẫn học sinh đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
? Xác định các yếu tố biểu cảm trong đoạn văn? Cảm xúc ấy được biểu hiện ntn trong đoạn văn?
Gv: chép đoạn văn (b) ra bảng phụ. Đọc đoạn văn.
? Xác định luận điểm trong đoạn văn trên? Đoạn văn ấy nằm ở vị trí nào trong bài văn?
? Nếu phải viết đoạn văn cho luận điểm ấy, em cần bày tỏ tình cảm gì?
- Gọi HS đọc đoạn văn SGK – T 109
? Theo em đoạn văn trên đã thể hiện được hết cảm xúc ấy chưa?
? Cần tăng cường những yếu tố biểu cảm nào, để đoạn văn biểu hiện đúng những cảm xúc chân thật của em? Có nên đưa vào đoạn văn những từ ngữ biểu cảm? (biết bao nhiêu, kì diệu thay, có ai lại, làm sao có được)
.- GV: Hoàn toàn có thể đưa thêm vào các từ ngữ đã nêu. Vấn đề là thêm thế nào.
- Yêu cầu HS viết đoạn văn đó trình bày trước lớp.
GV nhận xét, sửa chữa cho các em.
GV: Đọc đoạn văn mẫu cho HS tham khảo SGV – T 134.
à Còn yêu cầu 3 GV cho HS về nhà làm (Yêu cầu trong SGK khá rõ nên GV không cần gợi ý thêm).
 à Cuối cùng GV tống kết.
-Hs : đọc kỹ đề bài.
- Nếu phải viết một bài văn như thế thì ta phải lần lượt làm những việc sau: Tìm hiểu đề -Tìm ý, lập dàn ý (xây dựng các luận điểm theo một trình tự)-Viết thành một bài văn hoàn chỉnh.- Đọc lại và sửa chữa.
-Hs : Nghị luận là chính.
-Hs :Sự bổ ích của tham quan, du lịch đối với h/sinh.
-Hs: Đọc các luận điểm nêu trong sgk mục II/1 (tr - 108).
-Hs : Các luận điểm đưa ra khá toàn diện, phong phú nhưng thiếu mạch lạc, sắp xếp các ‏ý còn lộn xộn. Vì: Luận điểm (a) không thể làm luận điểm xuất phát được mà nó chỉ là luận điểm phát triển.
 + Các luận điểm sắp xếp còn lộn xộn, chưa theo hệ thống ích lợi của việc tham quan như thế nào.
-Hs thảo luận nhóm ,trình bày 
-Hs đọc dàn bài.
- Niềm vui sướng, hạnh phúc tràn ngập vì được đi bộ.
- Cảm xúc ấy được biểu hiện ở
giọng điệu, ở các từ ngữ biểu cảm, câu cảm thán.
VD: Biết bao hứng thú, thú vị, vui vẻ, ta hân hoan biết bao, ta thích thú biết bao, ta ngủ ngon giấc biết bao!
-Hs đọc đoạn văn.
- Luận điểm: Những chuyến tham quan, du lịch đem đến cho ta thật nhiều niềm vui. Đoạn văn nằm ở phần thân bài của bài văn (luận điểm 2).
Hs : Cảm xúc trước khi đi, trong khi đi, sau khi về (hồi hộp, náo nức chờ đợi, ngạc nhiên, thích thú, cảm động, hài lòng, nuối tiếc) nhưng cảm xúc phải chân thật.
-Hs :Yếu tố biểu cảm đã được thể hiện khá rõ ràng trong đoạn văn qua các từ ngữ, cách xưng hô.
VD: Chắc các bạn ..một tiếng reo.
- Tôi nhớ. Tôi để ý thấy, lặng lẽ, rạng rỡ dần lên, nỗi buồn tan đi, niềm sung sướng ấy.
-Hs : trả lời
-3 em đọc trước lớp đoạn văn các em đã viết, hs khác nhận xét, bổ sung; gv nhận xét, sửa chữa cho các em.
-Hs : tiếp thu 
I.Củng cố kiến thức 
II. LuyÖn tËp
 Đề bài:
 “Sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinh”.
1.T×m hiÓu ®Ò và tìm ý
- VÊn ®Ò NL: Sù bæ Ých cña nh÷ng chuyÕn tham quan §V häc sinh.
- Ph­¬ng ph¸p lËp luËn: Nghị luận chứng minh
-Xây dựng hệ thống luận điểm.
 c-> b -> a -> d -> e
2 .Lập dàn ý
a. Mở bài:
Nêu lợi ích của việc đi tham quan.
b. Thân bài:
* Về thể chất: những chuyến tham quan, du lịch giúp chúng ta thêm khoẻ mạnh.
* Về tình cảm: những chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta: 
- Tìm thêm được thật nhiều niềm vui mới cho bản thân.
- Có thêm tình yêu đối với thiên nhiên, với quê hương đất nước.
* Về kiến thức: những chuyến tham quan du lịch giúp chúng ta:
- Hiểu sâu hơn, cụ thể hơn những điều được học trong trường lớp qua những điều mắt thấy, tai nghe.
- Đem lại nhiều bài học còn chưa có trong sách vở của nhà trường.
c. Kết bài:
Khẳng định tác dụng của hoạt động tham quan (Tham quan du lịch qủa thật là hoạt động bổ ích, mọi người cần tích cực tham gia).
*Đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận.
3.Viết bài 
* Đọc đoạn văn mẫu: 
Không chỉ tăng cường sức mạnh thể chất, những chuyến tham quan du lịch còn đem lại cho ta rất nhiều niềm vui sướng trong tâm hồn. Bạn còn nhớ cả lớp mình cùng đến thăm Vịnh Hạ Long không? Hôm ấy, có ai trong chúng ta lại kìm nổi một tiếng reo, sau khi một chặng đường dài, chợt thấy trải ra trước mắt mình cả một cảnh trời biển, nước non mênh mông, kì thú. Tôi nhớ, hôm trước, bạn Lệ Quyên còn đang âu sầu vì bị cô giáo phê bình. Tôi để ý thấy lúc đầu Lệ quyên vẫn lặng lẽ, nhưng nét mặt của bạn cứ rạng rỡ dần lên trước cảnh nước biếc non xanh. Nỗi buồn kia, diệu kì thay, đã tan đi hẳn, như một phép màu. Làm sao có được niềm vui sướng ấy khi chúng ta suốt năm chỉ quẩn quanh trong căn nhà, nơi góc phố hay trên con đường mòn quen thuộc
 4. Củng cố:
 Học sinh nhắc lại khái niệm về yếu tố biểu cảm trong văn nghị luận. 
 5. Dặn dò: 
- Đọc và phát hiện yếu tố biểu cảm ,cách đưa yếu tố biểu cảm vào bài văn nghị luận ( qua từ ngữ ,câu cảm ,giọng điệu )trong văn bản cụ thể .
 - Xác định cảm xúc trước vấn đề nêu ra ở đề bài trên 
 - Viết hoàn chỉnh đoạn văn trình bày luận điểm.
 - Chuẩn bị: “Kiểm tra 1 tiết Văn”.
 +Về nhà xem lại các tác phẩm đã học từ tuần 20 -> 29
 * Rút kinh nghiệm:
 ===============*b b*===============

Tài liệu đính kèm:

  • docngu van 8 tiet 111112.doc