BÀI 18: VĂN BẢN
NHỚ RỪNG
(ThếLữ)
TIẾT 73 - 74 : ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1. KIẾN THỨC
- Giúp học sinh hiểu được:
+ cảm nhận niềm khát khao mãnh liệt, nỗi chán ghét cái thực tại tù túng, tầm thường, dả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú.
+ thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ.
2.KĨ NĂNG: Đọc diễn cảm thể thơ tám chữ, vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng
3. THÁI ĐỘ: Giáo dục các em hiểu được nỗi khổ của tù túng.căm ghét lối sống tầm thường giả dối.
B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
- Giáo viên: Đọc thêm về Thế Lữ trong thi nhân Việt Nam. Tuyển tập Thế Lữ
- vẽ phóng to bức tranh minh họa bìa nhớ rừng SGK trang 4
- Học sinh chuẩn bị bàI theo câu hỏi trong sách giáo khoa, và học thuộc lòng bài thơ.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG.
*Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
*Hoạt động 2: Giới thiệu bài:
trên thi đàn văn học Việt Nam những năm 1932- 1935 xuất hiện một phong
trào thơ gây lên một tiếng vang lớn đó chính là phong trào thơ mới và Thế Lữ là một trong nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mối lúc ra quân và tiêu biểu là bàI thơ nhớ rừng.
Ngày soạn: / / 2008 Ngày dạy: / /2008 BÀI 18: VĂN BẢN NHỚ RỪNG (ThếLữ) TIẾT 73 - 74 : ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. KIẾN THỨC - Giúp học sinh hiểu được: + cảm nhận niềm khát khao mãnh liệt, nỗi chán ghét cái thực tại tù túng, tầm thường, dả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt trong vườn bách thú. + thấy được bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của bài thơ. 2.KĨ NĂNG: Đọc diễn cảm thể thơ tám chữ, vần liền, phân tích nhân vật trữ tình qua diễn biến tâm trạng 3. THÁI ĐỘ: Giáo dục các em hiểu được nỗi khổ của tù túng.căm ghét lối sống tầm thường giả dối. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: - Giáo viên: Đọc thêm về Thế Lữ trong thi nhân Việt Nam. Tuyển tập Thế Lữ - vẽ phóng to bức tranh minh họa bìa nhớ rừng SGK trang 4 - Học sinh chuẩn bị bàI theo câu hỏi trong sách giáo khoa, và học thuộc lòng bài thơ. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. *Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh *Hoạt động 2: Giới thiệu bài: trên thi đàn văn học Việt Nam những năm 1932- 1935 xuất hiện một phong trào thơ gây lên một tiếng vang lớn đó chính là phong trào thơ mới và Thế Lữ là một trong nhà thơ có công đầu đem lại chiến thắng cho thơ mối lúc ra quân và tiêu biểu là bàI thơ nhớ rừng. * Hoạt động 3: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT GV cho học sinh đọc chú thích dấu sao* ? Nêu vài nét về tác giả? GV Nêu khái quát: Thế Lữ không những là người cắm cờ chiến thắng cho thơ mới mà còn là người tiêu biểu cho phong trào thơ mới chặng ban đầu, tên thật của ông là Nguyễn Thứ Lễ, quê ở Bắc Ninh, sống nhiều năm ở Hải Phòng ông là một trong những nhà thơ mới đầu tiên, góp phần làm nên chiến thắng cho phong trào thơ mới GV nêu yêu cầu đọc GV đọc đoạn 1 GV nhận xét phần đọc của học sinh. GV cho học sinh chú ý các chú thích về từ hán việt cổ. ? Trong bài thơ tập trung miêu tả tâm trạng gì của con hổ? ? Khi mượn lời con hổ ở vườn ở vườn bách thú cho ta liên tưởng đến điề gì về con người? ? Phương thức biểu đạt của văn bản này là gì? ? Tương ứng với mỗi nội dung là những phần nào của tác phẩm? ? Hãy quan sát bài thơ chỉ ra những điểm mối của hình thức của bài thơ này so với bài thơ đã học ví dụ như thơ đường? Chú ý đoạn 1 và 4 ? Mở đầu bài thơ tâm trạng của con hổ được giới thiệu như thế nào? ? Em hiểu nỗi căm hờn này như thế nào ? ? Do đâu mà con hổ có tâm trạng ấy? Hổ cảm nhận những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt ở vườn bách thú? ? Trong đó nỗi khổ nào có sức biến thành khối căm hờn ? Vì sao? ? Khối căm hờn ấy biểu hiện thái độ sống và nhu cầu sống như thế nào? Đọc đoạn thơ diễn tả nỗi uất hận ngàn thâu. ? cảnh vườn bách thú diễn tả qua chi tiết nào? ? Có gì đặc biệt trong tính chất của cảnh tượng ấy? ? Cảnh tượng ấy đã gây nên phản ứng nào trong tình cảm của con hổ? ? Từ đó em hiểu niềm uất hận ngàn thâu như thế nào? ? Qua phân tích em hiểu gì về tâm sự của con hổ ở vườn bách thú? ? Cho em hiểu thêm gì về tâm trạng của con người lúc bấy giờ? Gv khái quát chuyển ý Yêu cầu học sinh đọc thủa tung hoành ? Cảnh sơn lâm được tả qua chi tiết nào? ? Nhận xét cách dùng từ trong những lời thơ này? ? Cảnh chúa sơn lâm hiện ra như thế nào? ? Nhận xét cách sử dụng từ ngữ và nhịp điệu câu thơ khi miêu tả về con hổ của tác giả? ? Từ đó chúa tể của muôn loài được khắc họa mang vẻ đẹp như thế nào? Đọc đọan thơ tả cảnh núi rừng, nơi hổ đã từng sống ? ? Cảnh rừng ở đây là cảnh rừng trong các thời điểm nào? ? Cảnh sắc trong mỗi thời điểm có gì nổi bật? ? Từ đó thiên nhiên hiện lên một vẻ đẹp như thế nào? ? Giữa thiên nhiên ấy chúa tể của muôn loài đã sống một cuộc sống như thế nào? ? Đại từ ta được lặp lại trong các lời thơ trên có ý nghĩa gì? ? Trong đoạn thơ này điệp từ ( đâu ) kết hợp với câu thơ cảm thán (than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu ) có ý nghĩa gì? ? Em có nhân xét gì về cảnh tượng trong vườn bách thú với cảnh tượng trong hai đoạn thơ này? ? Theo em sự đối lập này có ý nghĩa gì trong việc diễn tả trạng thái tinh thần của con hổ ở vườn bách thú và từ đó diễn tả tâm trạng gì của con người? GV khái quát chuyển ý Đoc khổ thơ cuối ? Giấc mộng ngàn thu của con hổ hướng về một không gian như thế nào? ? Không gian đó có thật không? ? Các kiểu câu nào thường được sử dụng trong khổ thơ đầu và khổ thơ cuối? ? Điều đó có ý nghĩa gì? ? Từ đó em nhận xét gì về khát vọng cuả con hổ? ? Từ nỗi đau ấy phản ánh khát vọng mãnh liệt nào của con người? ? Nêu nết nghệ thuật đặc sắc của bài thơ? ? Giá trị nội dung tư tưởng của bài thơ? ? gọi H/s đọc ghi nhớ ? Nếu nhớ rừng là một trong những thi phẩm tiêu biểu của thơ lãng mạn thì từ đó em hiểu những điểm mới mẻ nào của thơ lãng mạn Việt Nam? H/s đọc chú thích dấu sao* H/s dựa vào sgk trình bày Ghi những ý cơ bản H/s đọc nối tiếp đến hết H/s dựa vào SGK giải thích các từ khó H/s phát hiện H/s nhận xét H/s nêu H/s phát hiện H/s nhận xét H/s phát hiện H/s trả lời H/s phát hiện H/s giải thích H/sphát hiện H/sphát hiện H/sphát hiện H/strả lời H/s giải thích h/s nhận xét H/s đọc H/s phát hiện H/s nhận xét H/s phát hiện H/s nhận xét, H/s nhận xét H/s phát hiện H/s đọc H/sphát hiện H/s phát hiện H/s nhận xét H/s nhận xét H/s phát hiện H/s phát hiện H/s nhận xét H/s nhận xét H/s đọc H/s lí giải H/s trả lời H/s nhận xét H/skhái quát H/s giải thích H/s khái quát Hs nhận xét H/s thảo luận (2phút) I. Đọc- tiếp xúc văn bản * Tác giả tác phẩm: SGK * Đọc -Diễn cảm phù hợp với tâm trạng con hổ khi ngao ngán chán trường lúc nhớ thương da diết . * Từ khó: * Cấu trúc văn bản - Nhớ rừng là tâm sự của con hổ ở vườn bách thú. - Liên tưởng đến tâm sự con người. - Biểu cảm gián tiếp. + Khối căm hờn và niềm uất hận đoạn 1- 4. + Nỗi nhớ thời oanh liệt đoạn 2 – 3 + Khao khát giấc mộng ngànđoạn 5. -Không hạn lượng câu, chữ đoạn. -Mỗi dòng thường có 8 tiếng. -Ngắt nhịp tự do - Vần không cố định. Giọng thơ ào ạt, phóng khoáng II. Đọc - hiểu văn bản. 1.Tâm trạng con hổ trong vườn bách thú. - Giận một nỗi căm hờn. - Cảm xúc căm hờn kết đọng trong tâm hồn , đè nặng nhức nhối không có cách nào giải thoát. - Nỗi khổ không được hoạt động trong một thời gian tù hãm, thời gian kéo dài. ( Ta nằm dài cho ngày tháng dần qua). - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường ( gương mắt bé diễu oai linh rừng thẳm). _ nỗi bất bình vì ở chung cùng bọn thấp kém (chịu ngang bầy cùng bọn gấu dở hơi- với cặp báo vô tư lự) - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắtvì hổ là chúa sơn lâm, vốn được cả loài người khiếp sợ. - Chán ghét cuộc sống tầm thường tù túng. - Khát vọng tự do được sống với cuộc sống của mình. - “ Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng cây trồng- dải nước đen giả suối chẳng thông dòng- len dưới nách những mô gò thấp kém”. - Giả dối .nhỏ bé, vô hồn. - Niềm uất hận Trạng thái bực bội, uất kéo dài vì phải chung sống với mọi sự tầm thường giả dối. - Chán ghét sâu sắc thực tại tù túng, tầm thường giả dối. - Khát khao được sống tự do chân thật. 2. Nỗi nhớ một thời oanh liệt. * Cảnh sơn lâm: Bóng cả cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguần hét núi Điệp tù với,động từ mạnh gào thét: gợi tả sức sống mãnh liệt của rừng núi bí ẩn. Sự lớn lao phi thường mạnh mẽ “ ta bước chân lên, dõng dạc đường hoàng- lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng- vờn bóngtrong hang tối” - Từ ngữ gợi tả tính cách hình dáng con hổ. - Nhịp thơ ngắn thay đổi . Vẻ đẹp ngang tàng, lẫm liệt giữa núi rùng uy nghiêm, hùng vĩ. Những đêm vàng bên bờ suối. Ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Bình minh cây xanh nắng gội Chiều lênh láng máu sau rừng Thiên nhiên rực rỡ huy hoàng, náo động hùng vĩ bí ẩn. Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan. Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới. Tiếng chim ca Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt. Thể hiện khí phách ngang tàng, làm chủ. Tạo nhạc điệu rắn rỏi, hùng tráng. Nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối cuộc sống độc lập tự do của chính mình. Cảnh hoàn toàn đối lập một bên là cảnh tù túng, tầm thường, giả dối với một bên là cuộc sống chân thật, phóng khoáng sôi nổi. Diển tả niềm căm ghét, cuộc sống tầm thường giả dối. Diễn tả khát khao mãnh liệt về một cuộc sống tự do, cao cả chân thật . 3. Khát khao giấc mộng ngàn. Oai linh, hùng vĩ, thênh thang Không gian không có thật chỉ có trong giấc mộng. Bộc lộ trực tiếp cuộc sống tự do. Khát vọng mãnh liệt, to lớn, nhưng đau xót, bất lực. Khát vọng được sống chân thật cuộc sống của chính mình, trong sứ sở của chính mình Đó là khát vọng được giải phóng, khát vọng tự do III. Tổng kết. 1.Nghệ thuật. - Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn, cảm xúc sôi nổi - Cách lựa chọn biểu tượng rất thích hợp và đẹp thể hiện chủ đề bài thơ. - Hình ảnh thơ giầu chất tạo hình đầy ấn tượng. - ngôn ngữ và nhạc điệu đầy sức biểu cảm. 2. Nội dung: - bài thơ diễn tả sâu sắc nỗi chán ghét thực tại tầm thường tù túng và niềm khát khao tự do mãnh liệt, bài thơ khơi gợi lòng yêu nước thầm kín của người dân mất nước. * Ghi nhớ SGK IV. LUYỆN TẬP: Phản ánh nỗi chán ghét thực tại , hướng tới ước mơ một cuộc đời tợ do chân thật. Giọng thơ ạt ào khỏe khoắn. Hình ảnh ngôn từ gần gũi. Hoạt động 4: Hướng dẫn học sinh làm bài tập ở nhà Học thuộc lòng bài thơ, tìm hiểu giá trị bài thơ theo hệ thống câu hỏi, Chuẩn bị bài :Quê hương Soạn ngày: / / 2008 Dạy ngày: / / 2008 Tiết 75 CÂU NGHI VẤN A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT - Giúp học sinh + Hiểu rõ hinh thức đặc điểm câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu khác. + Nắm vững chức năng chính của câc nghi vấn dùng để hỏi. B. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV.Chuẩn bị bảng phụ. - Học sinh: chuẩn bị theo câu hỏi sgk C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG. * Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt đông 2: Giới thiệu bài mới ? Hãy nhớ lại và cho biết ở tiểu học các em đã học các kiểu câu nào được chia theo mục đích phát ngôn? + Nghi vấn. + Trần thuật. + Câu khiến. + Cảm thán. Đặc điểm về hình thức và chức năng của các câu trên như thế nào trong chương trình ngữ văn 8 cô cùng các em sẽ lần lượt tìm hiểu và trước hết là kiểu câu nghi vấn. * Hoạt động 3: Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT Gọi học sinh đọc đoạn trích. ? Theo em trong đoạn trích trên đâu là câu nghi vấn? ? Đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu nghi vấn? ? Những câu nghi vấn trên dùng để làm gì? ? Khi viết câu nghi vấn cần chú ý điều gì? ? Qua tìm hiểu em cho biết đặc điếm và chức năng của câc nghi vấn? ? Hãy đặt một câu nghi vấn và xác định đặc điểm của câu nghi vấn đó? Gv nhận xét Gv gọi học sinh đọc bài tập và xác định yêu cầu. ? Xác định câu nghi vấn, xác định đặc điểm hình thức? ? Căn cứ vào đâu để xác định câu ... ác nội dung đã kiểm tra.Tự luyện viết đoạn văn.Ôn kiến thức đã học Soạn : / / 2008 Tiết 129 Dạy: / /2008 TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh +Ôn tập củng cố các kiến thức về các văn bản đã học trong học kỳ 2. +Giúp học sinh có khả năng tự kiểm tra đánh giá bài làm của mình. +Học sinh biết sử những lỗi mà thường gặp phải:Như tạo lập một đoạn văn,diễn đạt dùng từ... B.Chuẩn bị. -Học sinh ôn lại kiến thức thuộc phần trên. C. Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. D.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. * Hoạt động 1:Khởi động(1') Để giúp các em có cái nhìn chính xác về nội dung một số kiến thức đã được học về phần Đọc hiểu văn bản và biết sửa những lỗi về nội dung và diễn đạt trong các bài kiểm tra vừa qua.Trong giờ trả bài cô giáo cùng các em phát hiện và sửa lỗi những kiến thức đã nêu. * Hoạt động 2: Trả bài (42') Nội dung Trả bài kiểm tra văn: Tiết 113 I YÊU CẦU 1.Đề bài như tiết 113 II.Đáp án-Biểu điểm a.Phần 1:Trắc nghiệm( 2,5 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm. Câu1: D ; Câu 2: A; Câu 3: D Câu 4: B ; Câu 5: C . b.Phần II:Tự luận ( 7,5 điểm) Yêu cầu: -Cảm nhận được hình ảnh của Bác Hồ hiện lên qua 2 bài thơ" tức cảnh Pác Bó"" Ngắm trăng" phong thái ung dung, hoà hợp với thiên nhiên, tinh thần lạc quan của người thi sĩ - người chiến sĩ cách mạng. - Có kỹ năng xây dựng, trình bày luận điểm. - Cụ thể: a) Mở bài: - Giới thiệu hai bài thơ. - Giới thiệu khái quát hình ảnh của Bác hiện lên qua hai bài thơ: Toát lên phong thái ung dung, hoà hợp với thiên nhiên, lạc quan. b) Thân bài: - Lấy dẫn chứng từ hai bài thơ, phân tích làm rõ nhận định khái quát nêu ở bài đầu. (Xây dựng theo từng luận điểm ) VD: - Phong thái ung dung, hoà hợp với thiên nhiên (Dẫn chứng, lý lẽ phân tích) - Tinh thần lạc quan (Dẫn chứng lý lẽ phân tích) c) Kết bài: - Khẳng định lại giá trị 2 bài thơ: Cho ta cảm nhận tâm hồn cao đẹp của Bác. - Cảm nghĩ: (...) III. Nhận xét-Trả bài. *Ưu điểm: -Nắm được nội dung yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của phần đã học tương đối chắc chắn. -Trình bày cẩn thận , sạch sẽ văn viết có cảm xúc. *Nhược điểm: -Một số em lười làm phần tự luận. -Kĩ năng viết đoạn văn còn yếu không biết triển khai ý theo nội dung yêu cầu của đề. -Không xác định được nội dung tác phẩm tác phẩm. V.Sửa lỗi: *Hoạt động 3:củng cố-dặn dò(2') GV nhắc nhở học sinh tiếp tục ôn tập các nội dung đã kiểm tra.Tự luyện viết đoạn văn. Soạn : / / 2008 Tiết 131 Dạy: / /2008 TRẢ BÀI VIẾT VĂN SỐ 7 A. Mục tiêu cần đạt. - Giúp học sinh +Ôn tập củng cố các kiến thức văn bản nghị luận, cách sử dụng từ ngữ, đặt câu...và đặc biệt về luận điểm và cách trình bày luận điểm. +Giúp học sinh có khả năng tự kiểm tra bài viết của mình, có ý thức tích hợp với các phân môn tập làm văn,tiếng việt. +Học sinh biết sửa những lỗi mà thường gặp phải:Như tạo lập một đoạn văn,diễn đạt dùng từ... B.Chuẩn bị: - Gv trả bài trước cho H/s. - H/s tự sửa chữa lỗi, nhận xét bài làm của mình. -Học sinh ôn lại tất cả kiến thức thuộc các phần trên. C. Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra chuẩn bị của học sinh. D.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. * Hoạt động 1:Khởi động(1') Để giúp các em có cái nhìn chính xác về nội dung một số kiến thức đã được học về phần làm văn nghị luận và biết sửa những lỗi về nội dung và diễn đạt trong các bài kiểm tra vừa qua.Trong giờ trả bài cô giáo cùng các em phát hiện và sửa lỗi những kiến thức đã nêu. * Hoạt động 2: Trả bài (42') Nội dung Đề bài: Bạn em chỉ thích trò chơi điện tử mà tỏ ra thờ ơ không quan tâm tới thiên nhiên, em hãy chứng minh cho bạn thấy: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết, niềm vui vô tận. và vì thế, chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên. I.YÊU CẦU - Kiểu bài: Nghị luận chứng minh. - Nội dung: chứng minh cho bạn thấy: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết, niềm vui vô tận. và vì thế, chúng ta cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến thiên nhiên. - Kiến thức: Trong cuộc sống II.DÀN Ý. A. Mở bài: - Dẫn dắt, nêu vấn đề: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ, hiểu biết niềm vui và chúng ta cần gần gũi thiên nhiên. B.Thân bài: + Luận điểm 1: Thiên nhiên là nơi cho ta sức khoẻ: - Nếu đứng trong một căn phòng nhỏ, và dầy khói thuốc lá và ở ngoài kia là thiên nhiên hùng vĩ, có núi, có sông thì bạn sẽ chọn nơi nào? - Con người nếu như không có thiên nhiên thì con người chỉ như một cái máy, chắc chắn không ai có thể thoát khỏi hội chứng của sự căng thẳng. Thiên nhiên chính là liều thuốc bổ đối với sức khoẻ của con người. + Luận điểm 2: Thiên nhiên đem đến cho ta sự hiểu biết niềm vui - Tham quan thiên nhiên ta sẽ tích luỹ được các kiến thức về sinh học, vật lý hay hoá học. - Thiên nhiên là nơi ta thực hành những kiến thức mà ta tích luỹ được qua sách vở. - Gần gũi với thiên nhiên là thêm yêu đời, yêu cuộc sống, tạo nên cảm hứng sáng tác văn học. (Dẫn chứng một số nv gần gũi với thiên nhiên trong vh: Nguyễn Trãi trong Côn Sơn ca, ...) * Cần gần gũi với thiên nhiên, yêu mến với thiên nhiên. Bằng cách: Cùng gia đình có những ngày nghỉ cuối tuần đến với thiên nhiên; sưu tần các mẫu trong thiên nhiên; vẽ tranh phong cảnh; chăm sóc cây xanh ... C.Kết bài: Khái quát lại vai trò của thiên nhiên với đời sống con người. Lời kêu gọi mọi người hãy gần gũi với thiên nhiên III.NHẬN XÉT-TRẢ BÀI. 1.ưu điểm: Học sinh vận dụng đúng phương pháp đặc trưng của kiểu bài. Có nhiều bài viết cảm xúc chân thành -Biết tổ chức hệ thống luận điểm và viết đoạn văn trình bày luận điểm. 2.Tồn tại. -Bố cục bài viết chưa rõ ràng. -Xác định yêu cầu của bài không chính xác. - Lúng túng trong việc tổ chức hệ thống luận điểm cũng như viết đoạn văn trình bày luận điểm . - Bố cục bài văn chưa rõ ràng. - Không biết sử dụng từ ngữ đặc trưng của văn nghị luận. - Diễn đạt yếu, viết câu sai chính tả, ngữ pháp, lô gích. IV.CHỮA LỖI. V. ĐỌC BÀI MẪU 1.Lỗi chính tả: Dùng sai sửa -Lếu em Nếu em -Lói ngay nói ngay. -Xuy nghĩ suy nghĩ - Đại Lại - Cần thuyết Cần thiết - Trẳng nghỉ ngơi Chẳn 2.Lối dùng từ,diễn dạt.ăn Trò chơi điện tử có thể biến mình thành một anh hùng vô song. - Trò chơi biện tử có thể biến mình thành một người lười biếng, học hành sút kém...thậm chí mắc các tệ nạn khác như ăn trộm ăn cắp, nói dối.. -Chúng ta phải sử dụng những tranh ảnh về thiên nhiên để gián ở tường và lớp học cảm thấy sảng khoái. - Những lúc căng thẳng, mệt mỏi chúng ta hãy đến với thiên nhiên bằng cách đi bộ, hít thở không khí trong lành của thiên nhiên sẽ thấy tinh thần sảng khoái, vui vẻ hơn.. - Thiên nhiên mang tới cho ta những cơn mát rựu. - Thiên nhiên mang tới cho ta những cơn gió mát rượi *Hoạt động 3:củng cố-dặn dò(2') GV nhắc nhở học sinh tiếp tục ôn tập các nội dung đã kiểm tra.Tự luyện viết đoạn -Chúng ta phải sử dụng những tranh ảnh về thiên nhiên để gián ở tường và lớp học cảm thấy sảng khoái. Soạn ngày : / /2008 Dạy ngày : / /2008 Tiết 132: VĂN BẢN THÔNG BÁO I. Mục tiêu cần đạt. - Giúp hs + Hiểu được những trường hợp cần viết văn bản thông báo. + Nắm được những đặc điểm của văn bản thông báo. + Biết cách làm một văn bản thông báo đúng qui cách. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - Giáo viên : Chuẩn bị nội dung lên lớp, bảng phụ. -Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. III. Kiểm tra bài cũ ? Nêu đặc diểm của văn bản tường trình ? IV. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. *Hoạt động 1 : Giới thiệu bài: Trong cuộc sống có rất nhiều tình huống cần thông báo. Vậy để cần tạo lạp một văn bản thông báo hoàn chỉnh cần nắm được những điều gì, chúng ta cần tìm hiểu trong giờ học hôm nay. * Hoạt động 2 : Bài mới Hoạt động của thầy HĐ của trò Nội dung GV chiếu hai văn bản sgk/140-141 lên đèn chiếu. GV đọc, yêu cầu hs đọc. ? Hai văn bản trên đã truyền đạt những thông tin gì? ?Trong văn bản trên ai là người thông báo, ai là người nhận thông báo? Mục đích thông báo là gì? GV khái quát hai VB trên là VB thông báo ? Thế nào là văn bản thông báo? GV khái quát ý 1 phần ghi nhớ. GV định hướng hs theo dõi vào hai văn bản thông báo. ? Nội dung thông báo thường là gì? ? Nhận xét thể thức của hai văn bản thông báo? ? Nêu đặc điểm của hai văn bản thông báo? GV khái quát ý 2 phần ghi nhớ. ? Hãy dẫn ra một số trường hợp cần viết văn bản thông báo trong học tập và sinh hoạt ở trường? GV khái quát chuyển ý. Gv chiếu đèn các tình huống sgk/142. ? Trong các tình huống trên, tình huống nào cần văn bản thông báo? Gv khái quát chuyển ý. Gv yêu cầu hs quan sát văn bản tường trình trên đàn chiếu. ? Quan sát văn bản thông báo em thấy VB gồn có mấy mục, nội dung từng mục? GV khái quát ý 3 phần ghi nhớ. GV nêu các điển lưu ý: - Tên văn bản thường dùng chữ in hoa to cho nổi bật. - Chừa một khoảng hơn một dòng giữa các phần quốc hiệu tiêu ngữ, địa điểm và thời gian làm tường trình, tên VB và nội dung làm tường trình. - Không để lề bên trái và phần trên trang giấy quá to. - Đọc - hs làm độc lập. - Trình bày ý kiến -Khái quát - Theo dõi văn bản - Suy luận - Nhận xét - Khái quát - Ghi - Độc lập - Tự trình bày - Nhận xét - ghi I. Đặc điểm của văn bản thông báo. 1. Văn bản 1:Thông báo về kế hoạch duyệt các tiết mục văn nghệ. 2. Thông báo 2:Thông báo về kế hoạch đại hội dại biểu liên đội.. - VB1:Thông báo về kế hoạch duyệt văn nghệ. - VB2:Thông báo về kế hoạc đại hội liên đội. - Người thông báo + Liên đội trưởng, thầy phó hiệu trưởng. - Người thông báo là cấp trên, cơ quan, đoàn thể + Người nhận: Gv chủ nhiệm và các chi đội- cấp dưới. - Mục đích : Là để cấp dưới biết và thực hiện. - Thông báo là văn bản truyền đạt những thông tin cụ thể từ cơ quan đoàn thể cho những người dưới quyềnbiết để tham gia thực hiện. - Là nội dung công việc sẽ làm trong thời gian ngắn nhất. - có người thông báo, người nhận - Vbthoong báo phải cho biết rõ ai thông báo, thông báo cho ai, nội dung công việc, quy dịnh, thời gian, địa điểm cụ thể chính xác. - Thông báo về việc tổ chức thi các môn TDTT cho hội khỏe. II. Cách làm văn bản thông báo. 1. Tình huống cần làm văn bản thông báo - tình huống b cần viết thông báo. -Tình huống a cần viết tường trình. - Tình huống c có thể viết thông báo hoặc giấy triệu tập ( Giấy mời) 2. Cách làm văn bản thông báo. - Văn bản gồm các mục. A, Thể thức mở đầu Vb thông báo. - Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc ( Ghi góc bên trái) - Quốc hiệu, tiêu ngữ ( ghi ở góc bên phải) - Địa điểm và thời gian làm thông báo( ghi góc bên phải - Tên văn bản ghi ở giữa. b. Nội dung thông báo. c. Thể thức kết thúc VB Thông báo. -Nơi nhận ( ghi ở dưới bên trái) - Kí tên và ghi đủ họ tên , chức vụ của người có trách nhiệm thông báo ( Ghi phía dưới bên phải 4. Hướng dẫn học ở nhà.
Tài liệu đính kèm: