Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Tiết 73 đến 145 - Năm học 2018-2019

Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Tiết 73 đến 145 - Năm học 2018-2019

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Hs biết được các câu nghi vấn dùng với các chức năng khác ngoài chức năng chính.

2. Kỹ năng

Vận dụng kiến thức đó học về câu nghi vấn để đọc – hiểu và tạo lập văn bản.

3. Thái độ

- Hợp tác xd bài

4. Năng lực, phẩm chất

- Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp.

- Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ .

II. Chuẩn bị

- Gv: Tham khảo tài liệu, máy chiếu

- Hs: Đọc kĩ văn bản và trả lời các câu hỏi trong sgk

III. Phương pháp và kĩ thuật dạy học

- PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành

- KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm

IV. Tổ chức các hoạt động dạy học

1. Hoạt động khởi động.

* Ổn định tổ chức

* Kiểm tra bài cũ

? Nêu đặc điểm hình thức và chức năng của câu nghi vấn?

* Tổ chức khởi động. T/C cho HS chơi trò chơi ”Ô của bí mật”. GV có 4 ô cửa, sau mỗi ô cửa là 1 câu hỏi. HS trả lời câu hỏi để mở cửa.

? Chuyển câu sau thành câu hỏi: Lan đang làm bài tập.

docx 128 trang Người đăng Bảo Việt Ngày đăng 23/05/2024 Lượt xem 113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Ngữ Văn Lớp 8 - Học kì II - Tiết 73 đến 145 - Năm học 2018-2019", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
Ngày soạn:	/ /2019	Ngày dạy:	/ / 2019
Tiết 73- Bài 18: Văn bản	NHỚ RỪNG
( Thế Lữ)
Mục tiêu bài học:
Kiến thức
Hs biết được sơ giản về phong trào Thơ mới.
Chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
Kỹ năng
Nhận biết được tác phẩm thơ lóng mạn.
Đọc diễn cảm tác phẩm thơ hiện đại viết theo bút pháp lóng mạn.
Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
Thái độ
Căm ghét cuộc sống tù túng, tầm thường, giả dối
Năng lực, phẩm chất
Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp..........
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...
Chuẩn bị
Gv: Tham khảo tài liệu, tích hợp với lịch sử, liệt kê Ảnh chân dung Thế Lữ
Hs: Đọc kĩ văn bản và trả lời câc câu hỏi trong sgk
Phương pháp và kĩ thuật dạy học
PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng
KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động khởi động
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
- Kt vở soạn của hs
Vào bài mới
- Gv giới thiệu bài....
Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đọc - Tìm hiểu chung
PP: Vấn đáp
KT: Đặt câu hỏi
? Trình bày những hiểu biết của em về tác giả Thế Lữ ?
- Giáo viên giới thiệu ảnh chân dung tác giả kết hợp giới thiệu thêm về Thế Lữ trên máy chiếu
Đọc - Tìm hiểu chung
Tác giả
- (1907 – 1989) tên thật Nguyễn Thứ Lễ, quê Bắc Ninh là nhà thơ tiêu biểu của phong trào thơ mới.

? Em biết gì về phong trào thơ mới
Giới thiệu về phong trào thơ mới
Giáo viên hướng dẫn xác định giọng đọc, đọc văn bản
Yêu cầu HS đọc thầm chú thích SGK
Gv chiếu câu hỏi; y/c hs làm việc cá nhân
Vị trí của bài thơ ''Nhớ rừng''?
) Bài thơ được viết theo thể thơ nào?
Xác định phương thức biểu đạt của bài thơ?
Nhân vật trữ tình trong bài thơ là ai?
) Bài thơ có mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?
Gọi đại diện trình bày, nhận xét
Gv chốt kiến thức
Giáo viên giới thiệu: thể thơ 8 chữ là một sáng tạo của thơ mới trên cơ sở kế thừa thơ 8 chữ (hay hát nói truyền thống)
Hoạt động 2: Phân tích
PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng
KT: Đặt câu hỏi,thảo luận nhóm
? Cuộc sống của con hổ ở vườn bách thú được miêu tả qua những từ ngữ nào ?
? Qua đó, em hình dung ntn về cuộc sống của con hổ
? Qua cuộc sống của con hổ, tác giả muốn kín đáo phản ánh điều gì
Giảng, tích hợp lịch sử và bảo vệ môi trường
? Trong cuộc sống như vậy, hổ có tâm trạng gì? Tìm câu thơ, từ ngữ
2. Tác phẩm
Đọc và tìm hiểu chú thích
Vị trí: Đây là bài thơ tiêu biểu của tác giả, tác phẩm góp phần mở đường cho sự thắng lợi của thơ mới.
Thể thơ 8 chữ
PTBĐ: Biểu cảm
Nhân vật trữ tình: con hổ
Bố cục: 3 phần
+ Phần 1(đoạn1+ đoạn4): cảnh con hổ ở vườn bách thú
+ Phần 2( đoạn 2 và đoạn 3): con hổ ở chốn giang sơn hùng vĩ
+ Phần 5( còn lại): con hổ khao khát giấc mộng ngàn.
II. Phân tích
1. Con hổ ở vườn bách thú
Đoạn 1
Cuộc sống: Bị nhốt trong cũi sắt, trở thành đồ chơi cho đám người nhỏ bé mà ngạo mạn, phải ngang bầy với bọn dở hơi, vô tư lự
®Tù túng, tầm thường, chán ngắt
( Thực trạng xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX)
- Gậm một khối căm hờn...
... nằm dài trông ngày tháng dần qua
? Em hiểu từ gậm và khối căm hờn ntn? Nó thể hiện thái độ và tâm trạng gì
- Yêu cầu học sinh thử thay các từ gậm bằng các từ: ngậm, ôm, mang; khối bằng nỗi, mối... rồi nhận xét về cách dùng từ của tác giả
? Nhận xét về giọng điệu của đoạn thơ?
? NT trên đã thể hiện tâm trạng gì?
? Vì sao con hổ có tâm trạng ấy?
- Gv giảng
? Hổ còn có thái độ gì? Tìm câu thơ
? Qua đó, em có cảm nhận gì về thái độ của con hổ
Chia nhóm theo tổ, hướng dẫn thảo luận
) Cảnh vườn bách thú hiện ra dưới cái nhìn của con hổ như thế nào? Tìm từ ngữ, hình ảnh?
Nhận xét về giọng thơ, về nghệ thuật sử dụng từ ngữ, nhịp thơ?
) Cảnh vườn bách thú hiện lên ntn
) Cảm nhận của em về thái độ của con hổ trong khung cảnh trên?
Gọi đại diện trình bày, nhận xét
Gv chốt kiến thức
? Qua đoạn 1 và đoạn 4, em có nhận xét chung gì về tâm trạng, thái độ của con hổ ở vườn bách thú?
Tâm trạng, thái độ trên của con hổ cũng là tâm trạng, thái độ của của tác giả, của một lớp trí thức Tây học đối với xã hội đương thời
Bình, tích hợp bảo vệ môi trường, văn bản: Muốn làm thằng Cuội

+ Gậm: dùng răng cắn từng chút một-> không cam chịu, khuất phục mà hằn học, dữ dội, muốn bứt phá
+ Khối căm hờn: niềm căm hờn, uất ức đã đóng vón lại thành khối, thành tảng không thể tan nguôi
(+)NT: Dùng từ độc đáo, gợi cảm Giọng điệu vừa buồn bực, vừa hằn học
-> Tâm trạng vừa căm giận, uất ức vừa ngao ngán, bất lực, buông xuôi
- Khinh lũ... ngạo mạn, ngẩn ngơ Giương mắt bé giễu oại linh rừng thẳm
-> Coi thường, khinh bỉ tất cả
Đoạn 4
Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng...
Dải nước đen giả suối ...
... mô gò thấp kém;
... học đòi bắt chước
+ NT: Liệt kê liên tiếp
Giọng thơ: giễu cợt
Nhịp thơ: ngắn, dồn dập-> kéo
dài
® Cảnh đơn điệu, nhàm tẻ, tầm thường, giả dối
® Hổ chán chường, khinh miệt, u uất, bực bội kéo dài
=> Chán ghét cao độ cuộc sống thực tại tù túng, tầm thường, giả dối.
Hoạt động luyện tập
Cuộc sống và tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú hiện lên ntn trong đoạn 1,4 của bài thơ?
Hoạt đông vận dụng
Đọc diễn cảm từ khổ 1 ® khổ 4
Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về hình ảnh con hổ trong đoạn 1,4 của bài thơ?
Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Timf đọc câc tác phẩm thơ của Thế Lữ và câc bài phân tích, bình luận về bài thơ “ Nhớ rừng”
Học thuộc bài thơ
Tìm hiểu nội dung phần còn lại của bài thơ
+ Con hổ trong chốn giang sơ hùng vĩ
+ Giấc mộng ngàn của con hổ
=======================================
Ngày soạn:	/ /2019	Ngày dạy:	/ / 2019
Tiết 74- bài 18	NHỚ RỪNG (tiếp)
- Thế Lữ-
Mục tiêu bài học:
Kiến thức
Hs tiếp tục biết được chiều sâu tư tưởng yêu nước thầm kín của lớp thế hệ trí thức Tây học chán ghét thực tại, vươn tới cuộc sống tự do.
Hình tượng nghệ thuật độc đáo, có nhiều ý nghĩa của bài thơ Nhớ rừng.
Kỹ năng
Phân tích được những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu trong tỏc phẩm.
Thái độ
Yêu quý, trân trọng thiờn nhiờn, cuộc sống tự do; cú khỏt vọng vươn tới một cuộc sống tốt đẹp
Năng lực, phẩm chất
Năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực tư duy sáng tạo; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp..........
Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ ...
Chuẩn bị
Gv: Tham khảo tài liệu, Tích hợp với Câu cảm thán, Câu nghi vấn, Điệp ngữ, mỏy chiếu
Hs: Đọc kĩ văn bản và trả lời câc câu hỏi trong sgk
Phương pháp và kĩ thuật dạy học
PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng
KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động khởi động
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
? Cuộc sống và tâm trạng của con hổ ở vườn bách thú hiện lên ntn trong đoạn 1,4 của bài thơ?
Vào bài mới
- Gv giới thiệu bài....
Hoạt động hình thành kiến thức mới
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
HĐ 1: Phân tích ( tiếp)
PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng
KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhúm
Trong tâm trạng chán ghét cao độ cuộc sống thực tại tù túng, tầm thường, giả dối hiện tại, hổ nhớ về cuộc sống của mình trong chốn sơn lâm trước đây
Hình ảnh con hổ trong chốn sơn lâm được thể hiện ở những khổ thơ nào
YC hs đọc lại đoạn 2
? Cảnh sơn lâm nơi con hổ sinh sống trước đây được hiện lên qua những từ ngữ, hình ảnh nào?
- ? Tác gỉa sử dụng NT gì?
? Nhận xét về từ ngữ miêu tả?
? Tác dụng của những NT trên
? Giữa chốn giang sơn hùng vĩ ấy, con hổ hiện lên ntn? Tìm từ từ ngữ, hình ảnh
? Nhận xét về biện pháp tu từ, từ ngữ miêu tả của đoạn thơ?
? Hình ảnh con hổ hiện lên ntn?
-> Nhớ rừng, hổ còn nhớ về kỉ niệm thời oanh liệt trước đây
? Kỉ niệm về thời oanh liệt của hổ được thể hiện ở đoạn thơ nào
- Chia nhóm theo tổ, hướng dẫn thảo luận theo phiếu học tập
? Ở khổ 3, cảnh rừng ở đây là cảnh của những thời điểm nào? Cảnh sắc mỗi thời điểm đó có gì nổi bật?
II. Phân tích ( tiếp)
2. Con hổ trong chốn sơn lâm
* Đoạn 2
- Cảnh núi rừng: bóng cả, cây già, gió gào ngàn, nguồn hét núi, thét khúc trường ca dữ dội...
+ NT: Điệp từ ''với''
Nhiều động từ mạnh: gào, thét...
-> Cảnh hùng vĩ, hoang vu, bí ẩn.
- Hổ: ... bước chân lên dâng dạc, đường hoàng
Lượn tấm thân như sóng cuộn ... Vờn bóng âm thầm ...
... đều im hơi.
+ NT: So sánh
Từ ngữ giàu giàu chất tạo hình
->Vừa uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển.
* Đoạn 3
- Cảnh 1: đêm vàng bên bờ suối
Ta say mồi uống ánh trăng tan
-> Cảnh diễm ảo, thơ mộng
Hổ như một chàng thi sĩ đầy lãng mạn
- Cảnh 2:
Ngày mưa chuyển 4 phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới

Gọi đại diện trình bày, nhận xét
Gv nhận xét
? Nhận về từ ngữ, hình ảnh thơ so với phần 1
? Hai khổ thơ được viết bằng cảm hứng gì
? Nhận xét chung về 4 cảnh trên? Hổ hiện ra ntn?
* Gv bình, tích hợp bảo vệ môi trường
? Trong khổ thơ thứ 3, từ ngữ nào được lặp đi lặp lại
? Nhận xét về kiểu câu
? NT trên thể hiện tâm trạng gì của con hổ
? Qua đoạn thơ 2 và đoạn thơ 4, em có nhận xét chung gì về tâm sự của con hổ?
Cho hs đọc đoạn 5
? Trong nỗi ngao ngán chán ghét cao độ cuộc sống thực tại và tiếc nhớ một thời oanh liệt hổ có hành động gì? Tìm câu thơ, từ ngữ
? Nghệ thuật đặc sắc?
? NT trên thể hiện ước mơ gì của con hổ
? Qua đó phản ánh khát vọng gì của con hổ.
? Khát vọng của con hổ cũng là khát vọng gì của nhân dân ta thời đó
* Bình giảng, liên hệ lịch sử
->Cảnh buồn bã; hổ như một nhà hiền triết đang suy ngẫm, chiêm nghiệm
Cảnh 3:
Bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ tưng bừng
-> Cảnh tươi vui, trong sáng; hổ như một vị vua của rừng già ru mình trong giấc ngủ
Cảnh 4:
Chiều lênh láng máu
Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt
-> Cảnh dữ dội, bi tráng; hổ như một vị chúa tể hung dữ, bạo tàn
(+)NT: Câu thơ giàu chất tạo hình; hình ảnh tương phản
Bút pháp lãng mạn
=> Cảnh đẹp, hùng vĩ, thơ mộng; hổ hiện ra với tư thế lẫm liệt, kiêu hùng của một chúa sơn lâm
(+)NT: Điệp ngữ :nào đâu, đâu
Câu cảm thán; câu nghi vấn để phủ định, bộc lộ cảm xúc
-> Nhớ nhung, nuối tiếc
* Nhớ rừng, tiếc nuối cuộc sống tự do, tung hoành giữa đại ngàn hùng vĩ
Khao khát giấc mộng ngàn
... theo giấc mộng ngàn to lớn
Để hồn ta đượcphảng phất ở gần ngươi
(+) Nhịp thơ: chậm, kéo dài Câu cảm thán
-> Muốn thoát li khỏi cuộc sống hiện tại, đắm mình trong những mộng tưởng về một cuộc sống tự do, đích thực nơi rừng núi
Khao khát tự do mãnh liệt
(Khát vọng được giải phóng, được tự do của người dân mất nước)
HĐ 2: Tổng kết
PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, phân tích, bình giảng
KT: Đặt câu hỏi,
? Nêu những nét đặc sắc về NT của bài thơ
? Nội dung văn bản?
Gv chuẩ ... Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán.


Số câu


01

01
Số điểm
2,0đ
2,0 đ
Tỉ lệ
20%
20%
III.	Tập	làm văn
Văn bản nghị luận.



Viết bài
văn nghị luận có sử dụng yếu tố


tự sự, miêu tả và biểu cảm.

Số câu Số điểm Tỉ lệ



01
5,0 đ
50%
01
5,0 đ
50%
Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ
01
1,0 điểm
10%
01
2,0 điểm
20%
02
2,0 điểm
20%
01
5,0 điểm
50%
04
10 đ
100%

Đề bài Câu 1 (1đ)
Nêu đặc điểm của thể ”Cáo” ?
Câu 2 ( 2đ)
Em hiểu gì về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ ” Đi đường” của tác giả Hồ Chí Minh?
Câu 3 (2đ):
Cho đoạn thơ:
”Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng Rướn thân trắng bao la thâu góp gió”
( Quê hương- Tế Hanh)
Viết đoạn văn phân tích hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán.
Câu 4 (5đ)
Hiện nay, một số em học sinh đang đua đòi theo lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi, truyền thống văn hóa của dân tộc. Em hãy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho phù hợp hơn. Trong bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm?
Đáp án- Biểu điểm Câu 1( 1đ)
-	Nêu được đặc điểm cơ bản của thể ”Cáo”:
+ Cáo là thể văn do vua chúa hoặc thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương hay công bố kết quả một sự nghiệp để mọi người cùng biết.
+ Cáo thường viết bằng văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; có lời lẽ đanh thép, lí luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, mạch lạc.
Câu 2 ( 2đ):
Giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ ” Đi đường” của tác giả Hồ Chí Minh:
+ Nghệ thuật:
Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt giản dị mà hàm súc
Tác giả sử dụng khéo léo phép nhân hóa, điệp ngữ, đối, câu hỏi tu từ
+ Nội dung:
Bài thơ thể hiện tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung của Bác Hồ.
Bài thơ mang ý nghĩa sâu sắc, từ việc đi đường đã gợi ra chân lí đường đời, vượt qua gian lao chồng chất sẽ tới thắng lợi vẻ vang.
Câu 3 ( 2đ):
Hình thức:
+ Viết được đoạn văn phân tích hiệu quả của phép tu từ trong một đoạn thơ đó cho.
+ Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán.
Nội dung:
Phân tích được tích hiệu quả sử dụng của phép tu từ:
+ So sánh: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng-> So sánh bất ngờ, độc đáo, mới lạ lấy sự vật cụ thể hữu hình (cánh buồm) so sánh với cái trừu tượng vô hình ( mảnh hồn làng)
-> Vẻ đẹp vừa thân quen, gần gũi vừa thiêng liêng cao cả của cánh buồm. Cánh buồm như mang hơi thở, linh hồn của quê hương -> Cánh buồm chính là biểu tượng của quê hương làng chài.
+ Nhân hóa:( Cánh buồm) rướn thân, thâu góp gió
-> Tạo ấn tượng về hình ảnh cánh buồm no gió đang căng mình băng về phía trước-> vẻ đẹp vừa thơ mộng, lãng mạn vừa khỏe khoắn, mạnh mẽ của cánh buồm.
=> Các phép tu từ tái hiện vẻ đẹp của cánh buồm, con thuyền trong chuyến ra khơi. Đó cũng chính là vẻ đẹp khỏe khoắn của người dân chài; là tình yêu, sự gắn bó sâu nặng của nhà thơ với quê hương; khơi gợi tình yêu, lòng tự hào về con người, cảnh vật quê hương
Câu 4 ( 5 điểm):
Yêu cầu về hình thức:
Bài văn có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
Đảm bảo tính mạch lạc, liên kết cho bài văn.
Trình bày sạch sẽ, khoa học.
Lời văn sinh động, hấp dẫn.
Yêu cầu về nội dung: Bài văn của HS cần đảm bảo các ý cơ bản sau:
Mở bài:
- Nêu khái quát quan điểm của em về trang phục hiện nay của học sinh (Nhiều bạn ăn mặc đúng qui định về trang phục của hs nơi học đường. Bên
cạnh đó có một số bạn học sinh đang đua đòi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình....)
Thân bài:
+ Nêu cụ thể thực trạng của việc ăn mặc, đầu tóc, giầy dép, trang điểm...của một bộ phận học sinh hiện nay.
+ Việc nhận thức lệnh lạc trong cách ăn mạc lại cho rằng đó là thời trang, là sành điệu, hiện đại, văn minh...
+ Việc chạy theo mốt ăn mặc ấy có nhiều tác hại:
Làm mất thời gian.
Ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập
Tốn kém về kinh tế của cha mẹ
+ Cần sử dụng trang phục sao cho phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với môi trường, điều kiện, hoàn cảnh và lứa tuổi, phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc....
Kết bài :
Khẳng định lại quan điểm của bản thân
Nêu ra lời khuyên các bạn nên ăn mặc phù hợp hơn.
Biểu điểm
Bài đạt 5 điểm: Viết đúng kiểu bài nghị luận, đủ kiến thức cơ bản, thể hiện được sự am hiểu sâu sắc về vấn đề nghị luận. Bố cục rõ ràng, trình bày mạch lạc, diễn đạt trôi chảy, có nhiều sáng tạo trong lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục. Liên hệ tốt, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp.
Bài đạt 3-4 điểm: Viết đúng kiểu bài nghị luận, đủ kiến thức cơ bản, các chi tiết sắp xếp tương đối hợp lí. Lập luận khá chặt chẽ, luận cứ thuyết phục. Việc dựng đoạn đôi chỗ còn hạn chế. Không mắc quá 3 lỗi chính tả, ngữ pháp.
Bài đạt 1- 2 điểm: Viết đúng kiểu bài nghị luận, nội dung sơ sài, diễn đạt cón lủng củng. Sắp xếp các ý còn lộn xộn; bố cục chưa đầy đủ. Mắc nhiều lỗi chính tả, ngữ pháp. Xa đề.
Bài đạt 0 điểm: Lạc đề hoặc không làm bài.
Ngày soạn:
/ /2019
Ngày dạy:
/ / 2019
Tiết 145.

TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II


Mục tiêu bài học:
Kiên thức
Học sinh củng cố những kiến thức đã học trong chương trình ngữ văn 8.
Biết được ưu, nhược điểm trong bài kiểm tra của bản thân và của người khác
Kĩ năng
HS có kĩ năng tìm và sửa lỗi; kĩ năng nhận xét, đánh giá bài làm của bản thân và của mọi người.
Thái độ
HS có ý thức tích cực, tự giác trong học tập, tự sửa và đánh giá bài làm.
Năng lực, phẩm chất
HS tự tin, tự chủ, tự lập.
HS có năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực giao tiếp.
Chuẩn bị:
GV: bảng phụ ghi lỗi của học sinh.
HS: Chuẩn bị theo hướng dẫn
Phương pháp và kĩ thuật dạy học
PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành
KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
Tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức.
Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra việc lập dàn ý của học sinh
Tổ chức khởi động.
? Kể tên các tác phẩm văn học trong chương trình? - Gv giới thiệu bài....
Hoạt động luyện tập
Hoạt động của gv và hs
Nội dung cần đạt
PP: Vấn đáp, hoạt động nhóm
KT: Đặt câu hỏi, thảo luận nhóm
NL: tư duy, trình bày, giao tiếp
- YC học sinh nhắc lại đề bài
? Bài làm cần đạt được những kĩ năng gì
? Nêu đặc điểm của thể ”Chiếu” ?
? Em hiểu gỡ về giỏ trị nội dung và giỏ trị nghệ thuật của bài thơ ” Vọng nguyệt” của tỏc giả Hồ Chớ Minh?
- Cho đoạn thơ:
”Cỏnh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thõu gúp giú”
( Quê hương- Tế Hanh) Viết đoạn văn phân tích hiệu quả của phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ trờn. Trong đoạn văn có sử dụng câu cảm thán.
Đề bài
Yêu cầu- Đáp án
Kĩ năng
Kiến thức
Câu 1( 1đ)
- Nêu được đặc điểm cơ bản của thể ”Chiếu”:
+ Chiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh
+ Chiếu cú thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi; được cụng bố và đón nhận một cỏch trang trọng.
+ Một số bài chiếu thể hiện tư tưởng chớnh trị lớn lao, cú ảnh hưởng đến vận mệnh của cả triều đại, đất nước.
Câu 2 ( 2đ):
+ Nghệ thuật:
Thể thơ thất ngụn tứ tuyệt giản dị mà hàm sỳc
Tỏc giả sử dụng khéo léo phép nhân hóa, điệp ngữ, đối, cõu hỏi tu từ
+ Nội dung:
Bài thơ thể hiện tình yêu thiờn nhiờn đến say mờ và phong thỏi ung dung của Bỏc Hồ ngay trong cảnh tự ngục cực khổ, tăm tối.
Câu 3 ( 2đ):
Phân tích được tích hiệu quả sử dụng của phép tu từ:
+ So sánh: Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng-> So sánh bất ngờ, độc đáo, mới lạ lấy sự vật cụ thể hữu hình (cỏnh buồm) so sỏnh với cỏi trừu tượng vô hình ( mảnh hồn làng)
-> Vẻ đẹp vừa thân quen, gần gũi vừa thiêng liêng cao cả của cánh buồm. Cánh buồm như mang hơi thở, linh hồn của quê hương -> Cánh buồm chính là biểu tượng của quê hương làng chài.
+ Nhân hóa:( Cánh buồm) rướn thân, thâu góp gió

? Hiện nay, một số bạn học sinh đang đua đũi theo những lối ăn mặc không lành mạnh, không phù hợp với lứa tuổi học sinh, truyền thống văn hóa của dân tộc và hoàn cảnh của gia đình. Em hóy viết một bài văn nghị luận để thuyết phục các bạn đó thay đổi cách ăn mặc cho phù hợp hơn. Trong bài viết cú sử dụng yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm?
Cho học sinh trao đổi theo tổ, oàn thiện dàn bài
Mời đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, chuẩn xác
Gv trả bài
-> Tạo ấn tượng về hình ảnh cỏnh buồm no giú đang căng mình băng về phía trước-> vẻ đẹp vừa thơ mộng, lóng mạn vừa khỏe khoắn, mạnh mẽ của cỏnh buồm.
=> Các phép tu từ tái hiện vẻ đẹp của cánh buồm, con thuyền trong chuyến ra khơi. Đó cũng chính là vẻ đẹp khỏe
khoắn của người dân chài; là tình yêu, sự gắn bó sâu nặng của nhà thơ với quê hương; khơi gợi tình yêu, lũng tự hào về con người, cảnh vật quê hương
Cõu 4 ( 5điểm):
Mở bài:
Nêu khái quát quan điểm của em về trang phục hiện nay của học sinh
Thân bài:
+ Nêu cụ thể thực trạng của việc ăn mặc, đầu túc, giầy dép,trang điểm...của một bộ phận học sinh hiện nay.
+ Việc nhận thức lệnh lạc trong cách ăn mạc lại cho rằng đó là thời trang, là sành điệu, hiện đại, văn minh...
+ Việc chạy theo mốt ăn mặc ấy cú nhiều tỏc hại:
Làm mất thời gian.
Ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập.
Tốn kộm về kinh tế của cha mẹ
+ Trang phục của học sinh phải phù hợp với thời đại nhưng cũng phải lành mạnh, phù hợp với môi trường, điều kiện, hoàn cảnh và lứa tuổi, phù hợp với truyền thống văn hóa của dân tộc....
+ Cần sử dụng trang phục sao cho giản dị, lành mạnh, đẹp mà vẫn giữ được truyền thống văn hóa của dân tộc, gia đình
Kết bài :
Khẳng định lại quan điểm của bản thân
Nêu ra lời khuyên các bạn nên ăn mặc phù hợp hơn.
III. Trả bài
III. Nhận xét
Học sinh nhận xét
Giáo viên nhận xét chung
GV chia học sinh thành từng cặp
Cho học sinh đọc bài và nhận xét chéo bài của nhau.
GV nhận xét chung những ưu, nhược điểm trong bài viết của hs

*. Ưu điểm
Đa số các em xác định được yêu cầu của đề bài về kiểu bài và nội dung.
Biết cách trình bày một bài kiểm tra tổng hợp.
Bài tập làm văn có bố cục khá rõ ràng, luận điểm đầy đủ.
Một số em có lời văn chính xác, ngắn gọn, hấp dẫn: Hương, Giang, Dinh, Thảo, Oanh, Huyền.....
*. Hạn chế
Một số bài chưa chỉ rõ được biện pháp tu từ và phân tích tác dụng: Trà, Ly, Thoa...
Một số bài bố cục chưa thật rõ ràng, một số ý chưa tách rõ, diễn đạt còn lủng củng: Nhuyền, Trác, Trưởng, Anh
Bài làm còn sơ sài, chữ viết ẩu: Phú, Trưởng, Phượng.......
Một số bài còn sai chính tả nhiều, dùng từ thiếu chính xác, chữ viết xấu: Anh, Tùng, Chính, Ly....
3. Hoạt động vận dụng
Chữa lỗi điển hình
Lỗi chính tả
Lỗi diễn đạt
Đọc, bình những bài văn hay
5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
Mượn đọc các bài làm tốt
Viết lại một số đoạn, tiếp tục sửa lại những lỗi trong bài viết của mình.
Ôn lại các kiến thức về TV, Văn, TLV đã học trong chương trình Ngữ văn 8.
Chuẩn bị sách vở cho lớp 9

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_ngu_van_lop_8_hoc_ki_ii_tiet_73_den_145_nam_hoc_2019.docx