Tuần : 10. Tiết CT : 40.
Ngày dạy :
Tên bài dạy : Bài 10 : LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI
I. Mục tiêu cần đạt:
Giúp học sinh :
-Rèn luyện kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm.
-Rèn luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn ý.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên : Soạn tốt giáo án, tham khảo tài liệu, chuẩn bị đồ dùng dạy học.
Học sinh : Học thuộc bài cũ, soạn bài mới trước ở nhà.
III. Các họat động trên lớp :
1. Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp).
2.Kiểm tra bài cũ : (6)
?.Cho biết thế nào là từ trái nghĩa ? Tìm từ trái nghĩa VD sau :
“Ngăm ngăm da trâu nhìn lâu càng đẹp”.
?.Xác định từ trái nghĩa trong các thành ngữ sau : “Ba chìm bảy nổi, đầu xuôi đuôi lọt, trống đánh xuôi kèn thổi ngược, chó tha đi mèo tha lại”. Trình bày miệng bài tập 4 về nhà.
Tuần : 10. Tiết CT : 40. Ngày dạy : Tên bài dạy : Bài 10 : LUYỆN NÓI : VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh : -Rèn luyện kỹ năng nói theo chủ đề biểu cảm. -Rèn luyện kỹ năng tìm ý, lập dàn ý. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Soạn tốt giáo án, tham khảo tài liệu, chuẩn bị đồ dùng dạy học. Học sinh : Học thuộc bài cũ, soạn bài mới trước ở nhà. III. Các họat động trên lớp : 1. Ổn định lớp : (Kiểm tra sỉ số lớp). 2.Kiểm tra bài cũ : (6’) ?.Cho biết thế nào là từ trái nghĩa ? Tìm từ trái nghĩa VD sau : “Ngăm ngăm da trâu nhìn lâu càng đẹp”. ?.Xác định từ trái nghĩa trong các thành ngữ sau : “Ba chìm bảy nổi, đầu xuôi đuôi lọt, trống đánh xuôi kèn thổi ngược, chó tha đi mèo tha lại”. Trình bày miệng bài tập 4 về nhà. 3. Giảng bài mới : a. Giới thiệu bài mới : (1’) Các em đã được nghe kể về văn biểu cảm, các em đã làm bài viết về văn biểu cảm. Hôm nay để giúp các em có kỹ năng nói văn biểu cảm về chủ đề tự do chọn và để thấy được kỹ năng tìm ý và lập dàn bài của các em trong bài tập làm văn, chúng ta đi vào tiết luyện nói về văn biểu cảm. b.Tiến trình hoạt động dạy và học : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 6’ 5’ 25’ - Trong bốn đề bài văn ở SGK chia lớp thành 4 tổ, mỗi tổ chuẩn bị một đề theo kết quả rút thăm. - GV đưa ra cách thức trình bày nói trước lớp cho hs nắm trước khi trình bày. - GV hướng dẫn hs các cách thực hiện khi trình bày bài nói trên lớp. - Sau đó GV gọi một hs khá lên trình bày nói để rút ra kết luận bài làm có ý khá, diễn đạt mạch lạc, trôi chảy. - GV nói câu chuyển sang phần kết thúc tiết luyện nói, dặn hs các điều về nhà. -HS về nhà chuẩn bị bài trước ở nhà, ngắn gọn những vấn đề cơ bản, những điều trọng tâm. - HS chú ý lắng nghe để trình bày cho tốt. - HS chú ý lắng nghe để nắm bài. - HS chú ý lắng nghe để nắm bài. I. Hướng dẫn chuẩn bị : - Đề 1 : Cảm nghĩ về thầy, cô giáo, những “người lái đò” đưa thế hệ trẻ “cặp bến” tương lai. - Đề 2 : Cảm nghĩ về tình bạn. - Đề 3 : Cảm nghĩ về sách vỡ mình đọc và học hàng ngày. - Đề 4 : Cảm nghĩ về một món quà mà em đã được nhận thời thơ ấu. II. Cách thức trình bày bài nói : - Trước khi trình bày bài nói phải có lời thưa gởi : Thưa (cô) thầy, thưa các bạn, em xin trình bày bài nói của mình. - Khi nói xong phải có câu : xin cảm ơn thầy (cô) và các bạn chú ý lắng nghe. Xin các bạn có nhiều ý đóng góp chân tình để bài nói sau được tốt hơn. III. Hướng dẫn tập nói trên lớp : - Yêu cầu bốn đại diện của bốn tổ trình bày nói của mình. Các bạn góp ý bổ sung. - Muốn người nghe hiểu bài nói thì trình bày có sự lập ý trước và trình bày các ý theo thứ tự ý 1, ý 2, ý 3, ý 4, .. - Muốn truyền cảm được cảm xúc cho người nghe thì : tình cảm phải chân thành, từ ngữ phải chính xác, trong sáng, bài nói phải mạch lạc và đảm bảo tính liên kết chặt chẽ. 4. Dặn dò : (2’) - Về nhà các em viết lại đề văn 2 thành một bài văn viết hoàn chỉnh hơn. - Chuẩn bị trước bài “Bài ca nhà Tranh bị gió thu phá”. - Học các bài từ 4 – 10 văn học dân gian. Kiểm tra 1 tiết.
Tài liệu đính kèm: