Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 3

Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 3

Tuan 3:

Tiết: 9

 Bài 3: Sơn tinh, thủy tinh

(Truyền thuyết)

A.MỤC TIÊUCẦN ĐẠT:

- H/s cảm nhậnvà nắm được nội dung,ý nghĩa của truyện: phản ánh hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên nhiên. Ca ngợi công lao dựng nước của nhân dân ta.

- Rèn kỷ năng liên tưởng,tưởng tượng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo

- Giáo dục tinh thần chống thiên tai lũ lụt

B.CHUẨN BỊ:

 1/GV: - Đồ dùng: Tranh vẽ Sơn Tinh Thủy Tinh mượn thư viện để minh họa

 - Tích hợp: Với phần tiếng việt k/n nghĩa của từ ; với TLV trong văn tự sự.

 2/ HS: - Học bài cũ vb Thánh Gióng , soạn bài mới: Sơn Tinh-Thủy Tinh.

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG

1. Ổn định:

2. Bài cũ : Nêu ý nghĩa của truyện Thánh Gióng?( với nhiều màu sắc thần kỳ là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh của lòng yêu nước ước mơ về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.)

3. Bài mới:

 Giới thiệu bài: Từ xưa đến nay, cứ đến mùa mưa lũ, nước ngập ruộng đồng, nhà cửa ở vùng ven sông lớn.Thế nhưng từ xa xưa nhân dân ta vẫn thường quan niệm là thần Sơn Tinh và Thủy Tinh đánh nhau để giành lấy Mỵ Nương. Quan hệ ấy được xây dựng thành truyện truyền thuyết thật hấp dẫn. Hôm nay chuựng ta sẽ tìm hiểu câu truyện này.

 

doc 9 trang Người đăng haiha30 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Ngữ văn lớp 6 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 3:
Tiết: 9 
NS: 19/9/07	Bài 3:
ND: 21/9 / 07
(Truyền thuyết)
a.MụC TIÊUCần đạt: 
- H/s cảm nhậnvà nắm được nội dung,ý nghĩa của truyện: phản ánh hiện tượng lũ lụt và thể hiện ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên nhiên. Ca ngợi công lao dựng nước của nhân dân ta.
- Rèn kỷ năng liên tưởng,tưởng tượng sáng tạo để tập kể chuyện sáng tạo
- Giáo dục tinh thần chống thiên tai lũ lụt
b.CHUẩN Bị: 
 1/GV: - Đồ dùng: Tranh vẽ Sơn Tinh Thủy Tinh mượn thư viện để minh họa
 - Tích hợp: Với phần tiếng việt k/n nghĩa của từ ; với TLV trong văn tự sự.
 2/ HS: - Học bài cũ vb Thánh Gióng , soạn bài mới: Sơn Tinh-Thủy Tinh.
c.TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG
ổn định:
 Bài cũ : Nêu ý nghĩa của truyện Thánh Gióng?( với nhiều màu sắc thần kỳ là biểu tượng rực rỡ của ý thức và sức mạnh của lòng yêu nướcước mơ về người anh hùng cứu nước chống giặc ngoại xâm.)
Bài mới: 
ớ Giới thiệu bài: Từ xưa đến nay, cứ đến mùa mưa lũ, nước ngập ruộng đồng, nhà cửa ở vùng ven sông lớn.Thế nhưng từ xa xưa nhân dân ta vẫn thường quan niệm là thần Sơn Tinh và Thủy Tinh đánh nhau để giành lấy Mỵ Nương. Quan hệ ấy được xây dựng thành truyện truyền thuyết thật hấp dẫn. Hôm nay chuựng ta sẽ tìm hiểu câu truyện này.
HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò
NộI DUNG GHI BảNG
* Hướng dẫn h/s tìm hiểu chung
- H/s nhắc lại k/n truyền thuyết?à(Là truyện kể về những nhân vật,sự kiện có liên quan đến lich sử dân tộc thời quá khứ,có nhiều chi tiết hoang đường)
? VB này thuộc kiểu VB nào?à(Tự sự)
? VB này gắn với giai đoạn lịch sử nào? ( thời đại Hùng Vương) ?Truyện này còn được gọi tên gì nữa?
 * Hướng dẫn h/s đọc, tìm hiểu truyện
 - GV nói rõ cách đọc , đọc mẫu gọi HS đọc, hướng dẫn h/s tìm hiểu chú thích sgk /tr.33. 
* Hướng dẫn h/s tóm tắt truyện.
- GV tóm tắt , gọi h/s tóm tắt ngắn gọn)
? Theo em VB này chia làm mấy đoạn? ý mỗi đoạn nói gì?
à(3 đoạn )
- Đoạn 1: Từ đầu đếnmỗi thứ một đôi : Vua Hùng kén rễ.
- Đoạn 2 : Tiếp đó đếnrút quân: Sơn Tinh và TT cầu hôn, cuộc giao tranh của 2 vị thần .
 - Đoạn 3 : Phần còn lại: Sự trả thù của TT và chiến thắng của ST) 
 ? Truyền gồm có những nhân vật nào? (5 nhân vật)
? Nhân vật nào chính?à
 ( hai nhân vật chủ yếu: ST,TT.)
? Truyện mở đầu bằng sự việc gì? ( Việc kén rễ của vua Hùng) 
? Vua Hùng kén rễ ntn? à ( chọn người chồng xứng đáng cho con ,có hai chàng tới cầu hôn, cả hai đều có tài lạ vua Hùng băn khoăn )
? Vì sao vua Hùng băn khoăn?à(Hai chàng đều có tài, không biết chon ai)
? Trong hoàn cảnh đó nhà vua đưa ra sính lễ bằng những thứ gì?à( Một trăm ván cơm nếp.ai đến trước sẽ cưới Mỵ Nương làm vợ.)
? Em có nhận xét gì về sính lễ?à(Lễ vật rất khó ,hiếm, các thứ ở rừng, thời gian gấp)
? Từ việc thách cưới của vua Hùng ta thấy hai chàng đều có tài lạ, cuộc đọ sức đó diễn ra ntn? Diễn biến, kết quả ra sao?( ST mang lễ vật đến trước rước Mỵ Nương về núi)
? Em có nhận xét gì về nghệ thuật ở các chi tiết trên?à(Hoang đường ,kỳ ảo)
? ý tưởng nhà vua trong việc kén rễ ntn? à(tìm người chồng xứng đáng cho con)
? Từ việc kén rễ của nhà vua , cuộc giao tranh của hai chàng đã diễn ra , tìm chi tiết minh họa ?à(Đem quân đòi cướp Mỵ Nương, dâng nướccuồn cuộn đánh Sơn TinhSơn Tinhdựng thành lũy, ngăn dòng nước lũ)
? Chi tiết nước sông dâng cao bao nhiêu,đồi núi dâng cao bấy nhiêu có ý nghĩa gì? (hs thảo luận) àquyết tâm bền bỉ sẵn sàng đối phó kịp thời nhất định sẽ thắng bảo lụt,miêu tả tính chất ác liệt của cuộc đấu tranh: ST-TT.Thể hiện cuộc đấu tranh với thiên tai gay go bền bỉ của nhân dân ta.
? Kết quả ra sao?à(Sơn Tinh thắng TT)
- H/s tìm hiểu ý nghĩa của truyện
? Truyện kể,năm nào TT cũng dâng nước đánh ST.Theo em người xưa đã mượn truyện này để giải thích hiện tượng gì?à( lũ lụt hàng năm ở sông Hồng)
? ST luôn thắng TT,điều đó phản ánh sức mạnh và ước mơ của nhân dân gì của nhân dân ta?à( ND ta muốn chiến thắng thiên nhiên)
? Ngoài ý nghĩa trên truyện còn có ý nghĩa gì nữa.à Ca ngợi công lao trị thủy dựng nước của NDta)
GV:( Tớch hụùp) Truyeọn ST TT laứ moọt vaờn baỷn tửù sửù. Trong truyeọn ta thaỏy sửù vieọc ủửụùc trỡnh baứy cuù theồ: Thụứi gian, ủũa ủieồm, nguyeõn nhaõn, dieón bieỏnẹoự laứ nhaõn vaọt vaứ sửù vieọc trong vaờn tửù sửù em seừ ủửụùc tỡm hieồu kú ụỷ baứi sau.
DG: Trớ tửụỷng tửụùng cuỷa ngửụứi xửa thaọt bay boồng dieọu kỡ khi dửùng leõn bửực tranh hoaứnh traựng kỡ vú cuỷa cuoọc giao tranh aực lieọt . Caựi chuyeọn haứng naờm Thuyỷ Tinh daõng nửụực ủaựnh ghen ủoự phaỷn aựnh luừ luùt xaỷy ra haứng naờm ụỷ ủoàng baống soõng Hoàng. Moọt caựch giaỷi thớch moọc maùc, hoàn nhieõn nhửng laùi laứ moọt sửù phaỷn aựnh vaứ lớ giaỷi ủoọc ủaựoveà thieõn nhieõn . Truyeọn noựi leõn ửụực mụ cuỷa ngửụứi Vieọt coồ: “ Nửụực soõngbaỏy nhieõu” Phaỷi chaờng ủaõy chớnh laứ ửụực mụ cuỷa ngửụứi xửa muoỏn chinh phuùc tửù nhieõn, chieỏn thaộng luừ luùt ủeồ coự cuoọc soỏng bỡnh yeõn? Chuựng ta traõn troùng ửụực mụ ủoự vỡ chớnh chuựng ta trong ngaứy hoõm nay ủaừ vaứ ủang bieỏn ửụực mụ cuỷa ngửụứi xửa thaứnh nhửừng hieọn thửùc ủeùp ủeừ cuỷa ủaỏt nửụực trong thụứi kỡ CNH, HẹHà toồng keỏt vb (ghi nhụự sgk/ 34)
* Luyện tập các bài tập sgk
-Hướng dẫn HS làm các BT.
-HĐ nhóm BT2.
-Làm nhanh BT3.
-Gọi HS đọc thêm đoạn thơ tr/34 sgk.
I.Tìm hiểu chung:
*Nhắc lại K/n truyện truyền thuyết:
 (sgk tr.7)
- Truyện ST TT là truyện truyền thuyết gắn với thời đại Hùng Vương về công cuộc trị thủy của thời kỳ mở nước và dựng nước .
- Truyện còn có khác tên khác:
 - sự Tích Thánh Tản
 - Tản Viên Sơn Thần
II. Đọc hiểu văn bản:
1.Đọc hiểu chú thích: (sgk)
2 .Tóm Tắt
3.Bố cục: 3đoạn
4.Phân tích
4.1/ Vua Hùng kén rễ
- Muốn chọn cho con một người chồng xứng đáng
- Sơn Tinh , Thuỷ Tinh đến cầu hôn
- Hai chàng đều có tài lạhô mưa gọi gióvẫy tay mọc núi đồi
- Vua băn khoăn
- Đưa ra sính lễ: “Voi chín ngà gà... “ai đến trước ta sẽ cho cưới con ta
- ST đến trước rước Mỵ Nương về núi 
=>Chi tiết hoang đường . Nhà vua muốn chọn người tài,vừa ý để xây dựng và bảo vệ đất nước.
4..2/ Cuộc giao tranh Sơn Tinh Thủy Tinh
 Thủy Tinh Sơn Tinh
- Hô mưa gọi gió làm - Dùng nhiều phép 
thành giông bão lạ dâng đồi , dời núi,
- Ngập ruộng đồng ngăn nước lũ
- Nước sông dâng 
àCuộc đấu tranh gay go cá liệt
+ Kết quả:
 àThủy Tinh thua ,Sơn Tinh thắng
+ ý nghĩa:
- Giải thích hiện tượng mưa gió lụt bão
- Phản ánh sức mạnh và ước mơ chiến thắng thiên ta bảo lụt của nd ta
- Ca ngợi công lao trị thủy dựng nước của cha ông ta
III.Tổng kết : 
(Ghi nhớ sgk tr.34)
VI. Luyện Tập
- BT1: Hs tự làm ở nhà
- BT2: Nhà nước huy động nd tích cực cũng cố đê điều,nghiêm cấm phá rừng,trồng rừng chống lũ lụt.
- BT3: Tên một số truyện dân gian có liên quan đến thời đại Vua Hùng
+ Con Rồng Cháu Tiên
+ Thánh GIóng
+ Bánh Chưng Bánh Giầy
+ Sự tích Trầu cau
+ Sự tích Dưa hấu
4.Hướng dẫn về nhà :
- Học bài cũ : Từ mượn, nắm vững k/n, nhận diện các từ mượn, biết nguyên tắc mượn từ.
 - Về nhà xem từ điển tiếng việt để tra nghĩa của từ
Xem bài mới : Nghĩa của từ. Dự kiến trả lời các câu hỏi và các bài tập sgk.
Tuần :3
Tiết 10
NS: 19/9/07
ND: 21 /9/07
a.MụC TIÊU cần đạt:- Giúp hs nắm được nghĩa của từ.
 - Biết một cách giải của từ khi nói và viết tập cách tra từ điển.
 - Giáo dục HS dùng từ đúng nghĩa khinói, khi viết. 
b.CHUẩN Bị: 
1/.GV: - Đồ dùng: Bảng phụ,từ điển
 - Tích hợp:VB Sơn Tinh Thủy Tinh,TLV: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự
2/. HS: - Chuẩn bị bài mới, học bài từ mượn, hoàn chỉnh các bài tập.
c.TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG
ổn định:
 Bài cũ : Thế nào là từ mượn? Nêu nguyên tắc mượn từ à(Là những từ mượn của ngôn ngữ các nước khác, mượn từ làm giàu tiếng Việt, không tùy tiện)
Bài mới:
° Giới thiệu bài: Tiết trước các em đã học về k/n từ, cấu tạo từ Tiếng Việt. Để hiểu rõ nghĩa của từ ntn ta sẽ nghiên cứu tiết học này.
HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò
NộI DUNG GHI BảNG
* Hướng dẫn h/s tìm hiểu k/n nghĩa của từ?
- Cho hs đọc vd sgk ghi ở bảng phụ. tr/35.
? Mỗi chú thích gồm mấy bộ phận? (2 bộ phận)
? Bộ phận nào trong chú thích nêu lên nghĩa của từ?
? H/S chỉ phần nào là nghĩa của từ trong ví dụ ? à H/s quan sát chỉ rõ phần nghĩa rồi điền vào mô hình cho phù hợp?
 Thảo luận: Người VN có thói quen gì? Tập quán gì? (ăn trầu ăn quà vặt là thói quen)
? Nghĩa của từ ứng với phần nào ở mô hình (với phần nội dung)
? Vậy nghĩa của từ là gì? GV chốt ý ghi nhớ 1 à(Nghĩa của từ là nội dung mà từ biểu thị)
 * Hướng dẫn ghi nhớ 1sgk .tr/35.
* Hướng dẫn h/s tìm hiểu cách giải thích nghĩa của từ .
 - Hs đọc lại phần chú thích nghĩa của từ phần I.
? Các từ trên được giải nghĩa bằng cách nào? theo mấy cách? (h/s thảo luận)
(Có thể giải nghĩa của từ bằng 2 cách chính: Bằng k/n, dùng từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích)
? Em hãy trình bày cách giải nghĩa của từ?àGV chốt
 ghi nhớ 2 sgk tr.35.
* Hướng dẫn h/s luyện tập các BT sgk tr.36
? Nêu y/c bài tập 1(Nêu cách giải nghĩa từ ở các chú thích sau các VB đã học)
? BT2 y/c ntn?(Điền từ vào chỗ trống cho phù 
hợp nghĩa)
? Bài tập 3 y/c gì?( Điền các từ vào chỗ trống cho phù hợp nghĩa)
? Bài tập 4 y/c gì?( Giải thích nghĩa các từ)
* Hướng dẫn h/s đọc truyện . 
? Giải nghĩa từ “mất” như nhân vật Nụ có đúng không?
- Hoạt động nhóm BT5.à(GV giải thích ta có thể giải nghĩa từ này theo văn cảnh ,Nụ giải nghĩa là không biết nó ở đâu.Cách giải nghĩa này của Nụ thật thú vị,đúng với văn cảnh, Nụ rất thông minh .Nghĩa đen của từ “Mất” trái nghĩa với từ “ còn”)
I.Nghĩa của từ:
1. VD. phần 1 sgk tr.35
 - Tập quán: là thói quen của cộng 
 đồng người Việt,được
 hình thành từ lâu.
 - Lẫm liệt: oai nghiêm
 - Nao núng: lung lay,không vững 
 lòng tin 
 Từ Nghĩa của từ
Hình thức 
Nội dung
à Mô hình
2. Ghi nhớ 1: sgk/35)
II.Cách giải thích nghĩa của từ:
1/ VD: Cây: là một loại thực vật có rễ, thân lárõ rệt
- Trung thực: thật thà , thẳng thắn
- Sơn : núi 
2. Ghi nhớ 2: (sgk tr.35 )
III. luyện tập: 
BT1: Sứ giả người vâng lệnh trên đi (nêu k/n)
- Sơn Tinh: thần núi từ hán việt
- Thủy Tinh: thần nước (từ đồngnghĩa)
BT2: Điền các từ vào chỗ trống
- Học hành
- Học lỏm
- Học hỏi
- Học tập
BT3: Điền từ theo thứ tự sau:
a. Trung bình b. trung gian c.trung niên
BT4: Giải thích nghĩa của từ
Giếng: hồ đào thẳng đứng,sâu vào lòng đất,để lấy nước
Rung rinh: chuyển động qua lại,nhẹ nhàng liên tiếp
Hèn nhát: thiếu can đảm đến mức đáng khing bỉ
BT5: Hs đọc mẫu chuyện
- Mất: cách giải thích của Nụ không biết ở đâu
- Mất: Hiểu theo cách thông thường là không còn được sở hữu
* Hướng dẫn hs tra từ điển
Hướng dẫn về nhà: 
 - Học bài cũ : Tìm hiểu chung về văn tự sự. Nắm vựng k/n văn tự sự và ý nghĩa của vb tự sự.
 - Chuẩn bị bài mới: Đọc truyện ST TT và nắm được các sự việc ,nhân vật trong vb.
Tuần: 3
Tiết: 11
NS: 22/ 09/ 07
ND:24/9/ 07
Mục TIÊU cần đạt: Giúp học sinh nắm được hai yếu tố then chốt của tự sự: sự việc và nhân vật. Hiểu được ý nghĩa của nhân vật, sự việc tronh văn tự sự. Sự viêc có quan hệ với nhân vật với chủ đề tác phẩm. Sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc vừa là người được nói đến.
CHUẩN Bị: 
 1/ GV: - Đồ dùng:
 - Tích hợp với phần văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh, TV ở khái niệm nghĩa của từ.
 2/ GV: - Học bài cũ :Tìm hiểu chung về văn tự sự, xem bài mới : sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG
ổn định: 
Bài cũ : Tự sự là gì?àlà phương thức trình bày một chuỗi sự việcthể hiện một ý nghĩa.
Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Tiết học hôm trước ta đã hiểu phương thức tự sự là trình bày chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc. Muốn tìm hiểu sự việc, nhân vật trong tự sự ntn ta sẽ học tiết này.
HOạT ĐộNG CủA THầY Và TRò
NộI DUNG GHI BảNG
* Hướng dẫn h/s tìm hiểu đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự .
- Hs đọc lại truyện STTT.
? Chỉ ra các sự việc diễn ra trong câu chuyện?
? Sự việc nào mở đầu?à( Vua Hùng kén rể) 
? Sự việc nàolà sự việc phát triển?à(Hai thần đến cầu hôn, vua Hùng ra điều kiện kén rể, Sơn tinh đến trước lấy được Mỵ Nương.)
? Sự việc cao trào là sự việc nào?à( Thủy Tinh thua cuộc dâng nước đánh ST , hai thần đánh nhauTT thua rút quân về)
? Sự việc kết thúc ntn?àHằng năm TT dâng nước đánh ST ,nhưng đều thua)
? Cho biết mối quan hệ nhân quả của chúng?à( Cái trước là nguyên nhân của cái sau, cái sau là kết quả của cái trước. Cứ thế, cứ thế cho đến hết chuyện) VD:Vua Hùng kén rể thì mới có 2 chàng đến cầu hôn.
- Vì 2 thần có tài ngang nhau nên nhà vua phải đặt sính lễ.
-Nhưng đ/k Vua cố ý thiên vị về ST nên ST dễ dàng thắng.
- TT thua ,bất lực phải gây chiến để báo thù.
- Hai thần tài giỏi ngang nhau nên cuộc chiến dai dẳng, kéo dài.
- TT thua nhưng không nguôi hận thù nên năm nào cũng dâng nước đánh ST. 
Tóm lại, các sự việc móc nối nhau trong mối quan hệ chặt chẽ không đảo lộn, không bỏ bớt.Nếu bỏ một sự việc thì sẽ ảnh hưởng tới cốt truyện)
? Trong các sự viêc có thể bỏ sự việc nào không?
à (không, nếu bỏ sẽ mất tính liên tục)
? Có thể đổi trật tự các sự việc được không?
à (không thể đổi được) 
? Kết quả của các sự việc ra sao?
à ST chiến thắng Thủy Tinh
? Truyện cho ta ý nghĩa gì?à cho ta thấy ý nghĩa của truyện là ca ngợi sức mạnh dẻo dai bền bỉ trong cuộc chống thiên tai của nhân dân ta) ?
? Nếu kể một câu chuyện mà chỉ có 7 sự việctrần trụi như vậy được không? vì sao? à( không, vì truyện trìu tượng, khô khan .Truyên phải có sự việc cụ thể, chi tiết. phải nêu rõ 6 yếu tố:
- Ai làm( nhân vật là ai)
- Việc xảy ra ở đâu(địa điểm)
- Việc xảy ra lúc nào( thời gian)
- Việc diễn biến thế nào( quá trình)
- Việc xảy ra do đâu ( nguyên nhân)
- Việc kết thúc thế nào (kết quả)
? Hãy chỉ 6 yếu tố trong truyện ST, TT?
? Vậy sự việc trong văn tự sự phải ntn? à(GV chốt ý 1 sgk tr/38  được trình bày cụ thể về: thời gian, địa điểm, nhân vật cụ thể, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, sắp xếp sao cho thể hiện được tư tưởng mà người viết muốn biểu đạt)
* Hướng dẫn h/s tìm hiểu nhân vật trong văn tự sự.
? Nhân vật trong truyện có vai trò gì?à
 Nhân vật có 2 vai trò
+ Người làm ra sự việc
+ Người được nói tới
? Hãy chỉ ra các nhân vật trong văn bản STTT?à Vua Hùng, Mỵ Nương, lạc hầu, Sơn Tinh, Thủy Tinh.
? Ai là nhân vật chính? Vì sao?à(STvà TT, vì 2 nhân vật này được nói tới nhiều nhất, thực hiện các hành động xẩy ra trong truyện.)
? Ai là nhân vật phụ? Nhân vật phụ có cần thiết không? Vì sao?à rất cần thiết, giúp nhân vật chính hoạt động.
? Các nhân vật được kể ntn?à( Được gọi tên, đặt tên, giới thiệu lai lịch, tính tình, tài năng)
 * Hướng dẫn hs lập bảng, điền vào các nhân vật truyện ST TT.
* Hướng dẫn h/s ghi nhớ về sự việc và nhân vật trong văn tự sự.sgk/tr.38
I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự
1.Sự việc trong văn tự sự:
VD:
Văn bản “Sơn Tinh Thủy Tinh”
+ Sự việc mở đầu: Vua Hùng kén rể
+ Sự việc phát triển: Sơn Tinh Thủy Tinh đến cầu hôn
- Vua Hùng ra điều kiện chọn rễ
- Sơn Tinh đến trước lấy được vợ
+ Sự việc cao trào: Thủy Tinh đến sau tức giận đánh Sơn Tinh. Hai bên giao chiến Thủy Tinh thua rút quân về.
+ Sự việc kết thúc: “Hàng năm thua”
+ Kết quả: Sơn Tinh thắng
+ ý nghĩa: Ca ngợi chiến thắng lũ lụt
* 6 yếu tố trong truyện ST, TT:
- Nhân vật: Vua, Mị Nương, ST, TT, Lạc hầu
- Địa điểm: Thành Phong Châu
- Thời gian: Hùng Vương thứ 18
- Diễn biến: Kén rễ, cầu hôn, điều kiện chọn rễ
ST được vợ, TT gây chiến.
- Nguyên nhân: TT không lấy được Mị Nương.
- Kết quả: TT thua ST thắng
2. Nhân vật trong văn tự sự
VD:
- Nhân vật chính ST, TT
- Nhân vật phụ: Vua Hùng, Mị Nương, Lạc hầu.
- Kể bằng cách:
+ Gọi tên, đặt tên
+ Giới thiệu lai lịch tài năng
+ Kể việc làm hành động lời nói
+ Được miêu tả chân dung trong bảng phụ
* GV lập bảng, học sinh nhận xét điền vào.
Nhân vật
Tên gọi 
Lai lịch 
Chân dung 
TN- TT 
Việc làm
Chính
Sơn Tinh
Núi Tản Viên 
Có nhiều phép lạ
Đem sính
 lễ rước 
Mị 
Nương
Thủy Tinh
Vùng nước thẳm
Có nhiều phép lạ
Đem sính lễ sau dâng nước
đánh Sơn Tinh
Phụ
Phụ Vương
Mị Nương
Lạc Hầu
Thứ 18
Con gái 
Vua Hùng
Đẹp như hoa
Hiền dịu
Kén rễ
Theo ST
 về núi 
Bàn bạc
II.Ghi nhớ: ( sgk tr.38)
4. Hướng dẫn về nhà:
 - Học kỷ phần ghi nhớ về sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
 - Làm các bài tập sgk tr;38,39.
Tuần 3 
Tiết 12
NS:22/ 09/ 07 
ND: 25/ 9/ 07 
 (Tiếp theo)
A.mục tiêu cần đạt: Giúp hs củng cố phần lý thuyết đã học tiết 11.
- Hiểu được sự việc nhân vật trong văn tự sự có quan hệ với chủ đề tác phẩm. Sự việc luôn gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật, diễn biến, nguyên nhân, kết quả. Nhân vật vừa là người làm ra sự việc vừa là người được nói đến
- Giúp học sinh ứng dụng thực tế những văn bản truyện đã học. Nhận biết được sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
B.CHUẩN Bị: 
1. GV: - Đồ dùng:
 - Tích hợp: các văn bản truyện đã học, phần TV: ở bài nghĩa của từ.
2. HS : Học kỷ lý thuyết tiết 11, chuẩn bị các bài tập ở phần luyện tập trang 38, 39
C.TIếN TRìNH Tổ CHứC CáC HOạT ĐộNG
1. ổn định: 
	 2. Bài cũ : Nêu sự việc, nhân vật trong văn tự sự . à( Sự việc trình bày một cách cụ thể  về thời gian địa điểm do nhân vật cụ thể thực hiện có nguyên nhân, diễn biến, kết quả Nhân vậtlà kẻ thực hiện các sự việc Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếunhân vật phụ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt : tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng việc làm)
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Trong tiết học trước các em đã nắm được phần lý thuyết về sự việc và nhân vật trong văn tự sự , để hiểu rõ thêm vấn đế này ta sẽ luyện tập ở tiết học tiếp theo.
hoạt động của thầy và trò
nội dung ghi bảng
* Hướng dẫn h/s làm các bài tập ở phần luyện tập.
- Ôn lí thuyết ở tiết 11.
àSự việc và nhân vật trong văn tự sự được trình bày một cách cụ thểtheo thời gian, địa điểmcó nguyên nhân, diễn biến, kết quảđược sắp xếp theo trật tự diễn biếnthể hiện tư tưởng.Nhan vật thực hiện các sự việcđóng vai trò chủ yếunhân vật được thể hiện qua các mặt: tên gọi, lai lịch,việc làm)
* Hướng dẫn luyện tập
- Học sinh nêu yêu cầu BT1 à Thảo luận nhóm 5 phút
? Chỉ ra những sự việc mà nhân vật trong truyện đã làm?
? Nhận xét vai trò, ý nghĩa của các nhân vật?
- Tóm tắt truyện theo sự việc gắn với nhân vật chính.
? Vì sao tác phẩm lại được đặt tên là “ Sơn Tinh, Tủy Tinh”? Nếu đổi tên: Vua Hùng kén rể; Truyện Vua Hùng ,Mị Nương, Sơn Tinh, Thủy Tinh được không?
BT 2: Y/C hãy tưởng tượng để kể một câu chuyện có nhan đề “ Một lần không vâng lời”.
- Dự định kể việc gì, không vâng lời mẹ.
- Diễn biến , chuyện xảy ra bao giờ, lúc nào, ở đâu, ở nhà hay ở trường, đi tắm sôngtrốn học đi chơi, hối hận .
- Nhân vật chính là ai, là chính bản thân hay là em đặt tên nhân vật
III.Luyện tập
Ôn tập lý thuyết: Sự việc và nhân vật trong văn tự sự.
Bài tập:
BT1: Những sự việc các nhân vật trong truyện ST, TT đã làm.
+ Vua Hùng: Kén rễ, mời các lạc hầu bàn bạc, ra điều kiện chọn rễ, gả Mỵ Nương cho Sơn Tinh.
+ Mị Nương: Theo ST về núi
+ Sơn Tinh: Đến cầu hôn, thể hiện tài năng . Đem sính lễ đến trước, rước Mỵ Nương về núi, dùng phép lạ đánh nhau vớiTT mấy tháng trời hàng năm.
+ Thủy Tinh: Đến cầu hôn, đem sính lễ đến muộn, đem quân đuổi theo đòi cướp Mỵ Nương , hô mưa, gọi gió, làm giông bão, dâng nước sông cuồn cuộn đánh Sơn Tinh. SứcTT kiệt, đành rút lui . Hằng năm làm mưa , gió, bão, dâng nước đánh ST.Cuối cùng Thuỷ Tinh phải lui quân.
a/ Vai trò ý nghĩa các nhân vật
ST,TT nhân vật chính, được nói nhiều trong văn bản làm nổi bật đặc điểm chủ đề của truyện.
b/ Tóm tắt: Nghe tin vua Hùng kén rễ cho con gái ST và TT cùng đến cầu hôn, hai cùng đều có tài ngang nhau. Vua Hùng không biết chọn ai, nên đành đem ra sính lễ và ra điều kiện ai đến trước sẽ cưới con gái Mị Nương, Sơn Tinh đến trước lấy Mị Nương TT đến sau nổi giận dâng nước đánh ST nhưng thất bại. Hàng năm oán hận đó vẫn còn nên ST thường kéo quân đến đánh ST nhưng đều phải kéo quân về 
c/ Cách đặt tên cho văn bản: Gọi tên theo nhân vật chính:
- Tên hai thần , hai nhân vật chính của chuyện.
- Không nên đổi tên như vậy bởi vì tên thứ 1 chưa rõ nội dung chính của truyện, tên thứ 2 thì lại thừa.
BT2: Nhan đề truyện : “ Một lần không vâng lời”.
Tưởng tượng kể câu chuyện theo nhan đề.
 Bài làm
Cứ mỗi lần đi học, tôi thường về nhà đúng giờ theo lời mẹ dặn. Hôm nay, tôi lại mãi chơi nên đi về nhà muộn.
 Chuyện là thế này các bạn ạ. Hôm ấy, khi tan trường, bạn Lan từ xa chạy tới gọi tôi đi chơi . Lúc đầu tôi từ chối, nhưng sau đó Lan rũ rê mãi , tôi thấy dễ nghe, thôi thì đi chơi vậy. Mặc dù trời đã trưa nhưng hai chúng tôi vẫn mãi miết chạy thật nhanh chân lên đỉnh núi để hái quả chua mang về. Trên đường về nhà mãi vui bạn bè nên không để ý giờ giấc. Lúc này, đã 2 giờ chiều , bố mẹ đang chờ cơm và tìm kiếm khắp nơi, chợt thấy tôi về. Tôi hớt hải chạy tới xin lỗi bố mẹ và hứa rằng từ nay con không bao giờ để bố mẹ mong đợi nữa.
 Tôi cảm thấy đây là lỗi lầm mà tôi cần khắc phục, sữa chữa.Chỉ cần một lần không vâng lời làm bố mẹ phải lo nhiều.
4. Hướng dẫn về nhà: 
- Học bài cũ vb ST-TT . Nắm vững ý nghĩa của truyện , tóm tắt truyện.
- Soạn vb sự tích Hồ Gươm. Kể tóm tắt vb. Trả lời câu hỏi phần đọc và hiểu văn bản.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3.doc